Tây tiến

10 7 0
Tây tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T ây T iến Quang Dũng I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Là người nghệ sĩ đa tài : làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Là nhà thơ tiếng văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Hồn thơ : phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa, đặc biệt viết người lính Tây Tiến xứ Đoài (Sơn Tây)  mệnh danh nhà thơ xứ Đoài mây trắng Tác phẩm - Tây Tiến  đơn vị đội kháng chiến chống Pháp  thành lập năm 1947  thành phần chủ yếu tri thức trẻ Hà thành  phối hợp với đội Lào chiến đấu vùng biên giới - Khi Quang Dũng chuyển qua đơn vị khác Phù Lưu Chanh, nỗi nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng sáng tác thơ vào cuối năm 1948 - Ban đầu thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây Tiến”  Quang Dũng muốn giữ chữ nhớ cho riêng  In tập “Mây đầu ơ” II Đọc - Hiểu Chặng đường hành quân vất vả gắn với hình ảnh núi rừng hùng vĩ, khắc nghiệt LĐ 1: Lời mở đầu đưa độc giả vào chuyến hành trình nỗi nhớ, định hứng cho nguồn cảm hứng xuyên suốt thơ “Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Mạch nguồn nỗi nhớ : Hiện  Quá khứ - Bài thơ mở đầu tiếng gọi ( tiếng )🡪 lời gọi đáp mà lời bộc bạch thể nỗi nhớ thương - “Sơng Mã”  Dịng sơng kỉ niệm  chứng nhân lịch sử chứng kiến hành qn  khơng cịn thiên nhiên vơ tri mà người bạn đồng hành - “xa rồi” : hai tiếng ngắn lại tạo tường thành ngăn cách  tạo nên đích đến chạm đến  khứ trở thành đích đến viễn tưởng, chẳng xa rời địa lí lại ngăn cách thời gian  tạo cảm giác bâng khuâng, xuyến - Câu cảm thán kết hợp với điệp từ “nhớ” làm cho nỗi nhớ bồng bềnh dải lụa, vương vấn lịng người đọc khơng ngi - ‘rừng núi” : địa hình đặc trưng thiên nhiên miền Tây với núi cao, vực thẳm, rừng dày  để lại ấn tượng sâu đậm, đọng tâm trí người lính #lopvanchiUyn^^ - Ngắt nhịp 4/3  tạo khoảng trống câu thơ, khiến lời thơ trở nên nghẹn ngào, xúc động, tạo lắng đọng - “ chơi vơi” : tạo cảm giác chông chênh, lơ lửng, khơng có điểm tựa, khơng biết cụ thể nhớ ngẫm biết nhớ  từ ngữ chắt lọc, khơng thể thay từ “chênh vênh” hay “lửng lơ  Phiêu du miền kí ức ngơn từ, mang theo nỗi nhớ làm hành trang  Câu mở đầu tạo cảm hứng chủ đạo cho thơ, dẫn dắt người đọc vào miền kí ức xa *Liên hệ : “Ra nhớ bạn chơi vơi” (ca dao)  Phải QD mượn tứ thơ ca dao, khiến cho lời thơ vừa đại vừa hoài cổ, ngào mà tha thiết LĐ : Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc đan cài hòa quyện hùng vĩ, dội nét thơ mộng, trữ tình * Ấn tượng Tây Bắc sương “ Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi.” - Địa danh “Sài Khao”, “Mường Lát” : - không cịn địa điểm địa lí đồ mà cịn đích đến xúc cảm, nơi chứa chan kí ức thời qua - việc nhà thơ nhớ rõ địa danh lần khẳng định nỗi nhớ thường trực ông nơi mảnh đất in hằn tâm trí *Liên hệ “Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn!” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) - “sương lấp”  Sương thường tượng trưng cho mỏng manh, mang nét thơ mộng, dịu dàng Ấy mà lúc đây, kèm với động từ “lấp”, lại trở thành chướng ngại cản đường người lính, tạo nguy hiểm, khó khăn cho đường hành quân  Trong khắc nghiệt tiết, đôi mắt họ bị che mờ sương họ chẳng thể lạc lối có lí tưởng khát vọng trái tim soi sáng, dẫn đường - “hoa về”  Đó phải hoa đường hành quân, chẳng nở theo qui luật tự nhiên mà chủ động “về” reo vui bước chân ngời lính  Hay phải ánh sáng đuốc, sáng rực rỡ bơng hoa  Hoặc hình ảnh người lính ý chí tinh thần khiến họ đẹp bơng hoa Nhưng vẻ đẹp khơng nằm hình thức bên mà hữu bên người họ, bộc lộ qua khát vọng, lí tưởng mà họ ôm ấp trái tim - Màn sương khắc nghiệt thi vị hóa thành “đêm hơi” bồng bềnh  tinh thần lạc quan lãng mạn người lính khiến gian truân trở nên lãng mạn, trữ tình * Liên hệ #lopvanchiUyn^^ “Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên” Thanh Thảo  Vẻ đẹp chiến đấu “Đêm Hà Nội nhạt màu hoa sữa Tưởng tóc phản phất hoa rừng” Gửi Tuyên Quang – Ngun Khơi  Hình ảnh hoa thường thấy vẻ đẹp cô gái, người thiếu nữ 🡪 Cái riêng Quang Dũng * Ấn tượng thứ hai dốc đá cheo leo, hiểm trở “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” - Điệp ngữ “dốc”: nhấn mạnh trắc trở đường đi, khiến khó khăn nối tiếp khó khăn, trùng điệp làm cản bước chân ngời lính - Câu thơ bảy chữ mà có tới năm trắc : tạo cảm giác trúc trắc, chênh vênh vô nguy hiểm - Nhịp thơ 4/3 : đứt gãy mạch thơ, thể cheo leo núi rừng - Từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” : không gian hoang sơ, trắc trở, gợi liên tưởng - “heo hút cồn mây ” : vắng vẻ, hiu quạnh, khơng có sống, khiến ta liên tưởng đến đỉnh núi cao, đâm thủng mây - “súng ngửi trời”  Súng: thứ vũ khí hủy diệt, tạo tàn bạo 🡪 nhân hóa súng 🡪 hình ảnh thơ mộng, có hồn khung cảnh ấy🡪 tượng trưng cho tinh thần, lí tưởng  “Ngửi” khơng phải “chạm” hay “với” để tạo lãng mạn, bay bổng cho lời thơ, khiến câu thơ trở nên sinh động, có hồn - Cách ước lượng độ cao vô độc đáo - Súng khơng cịn đồ vật vơ tri mà trở thành người bạn tâm giao người lính, mang chút hồn nhiên, tinh nghịch giống người họ - Lãng mạn hào hoa : gian khổ, người lính cảm nhận thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên có cho lien tưởng độc đáo, thú vị - Lượng từ “ngàn thước” kết hợp với động từ tương phản “lên – xuống” : gợi liên tưởng cụ thể, giúp người đọc có cảm nhận chân thực vĩ chênh vênh núi rừng *Liên hệ “Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mịn!” Tố Hữu  Tinh thần chiến đấu kiên cường - “Nhà Pha Luông mưa xa khơi”  Căn nhà người dân, người mà họ biết phải có trách nhiệm bảo vệ  Ngơi nhà nỗi nhớ thương tâm tưởng người lính xa nhà #lopvanchiUyn^^ Các câu thơ phối hợp hài hòa Nếu ba câu đầu vẽ nên nét gân guốc trắc câu thứ tư lại vẽ nét mềm mại  Qui luật phối màu hội họa : gam màu nóng, tác giả dùng gam màu lạnh để làm dịu mát khổ thơ 🡪 thi trung hữu họa LĐ 3: Bức tranh người lính lên hào hùng, bi tráng đỗi hào hoa, lãng mạn * Sự hi sinh người lính “Anh bạn dãi dầu khơng bước Gục lên súng mũ bỏ ngang đời!” - Bụi mù chiến tranh phủ lên thơ ca màu tang tóc, đau thương nên mát, hi sinh điều tránh khỏi 🡪 “Tây Tiến” nốt nhạc buồn trường ca bi tráng nên tiếp cận tranh thứ hai này, ta tránh khỏi cảm giác mát, hụt hẫng - Từ láy “dãi dầu” thể rõ tất nỗi vất vả người lính Tây Tiến phải đối mặt với thiên nhiên dội, đầy khắc nghiệt - “không bước nữa”, “bỏ quên đời” : ( nói giảm nói tránh) cách nói tế nhị hi sinh người lính Khơng phải chùn bước hay đầu hàng mà cống hiến lớn lao 🡪 động từ mạnh 🡪 chủ động lựa chọn, thể phiêu bạt, ngang tàn người lính 🡪 bi mà khơng lụy  Dùng bi làm bật lên tráng - Câu cảm thán : bày tỏ tiếc thương * Thiên nhiên Tây Bắc hoang vu, ẩn chứa nguy hiểm “ Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” - Thời gian “chiều chiều”, “đêm đêm” : khoảng thời gian muộn, làm tăng thêm nguy hiểm cho đường  báo hiệu hiểm nguy bất ngờ - “cọp trêu người” :  (nói giảm nói tránh) giọng điệu hóm hỉnh, dí dỏm, biến nguy hiểm cận kề tinh mạng trở thành cuôc chơi đùa  thể kiên cường tinh thần lạc quan người lính nghịch cảnh tưởng chừng éo le  giây phút họ mệt mỏi yếu đuối phải trải qua hành quân dài tinh thần họ không nao núng dùng ý chí để lấn áp lồi cọp beo * Nỗi nhớ thương Tây Bắc ngập tràn cõi lịng người lính “ Nhớ Tây Tiến cơm lên núi Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.” - Cụm từ cảm thán “nhớ ôi” : bộc lộ cảm xúc nhớ thương dâng trào mãnh liệt - “cơm lên núi”, “thơm nếp xơi” : hình ảnh gắn với sống sinh hoạt bình dị, đời thường vơ gần gũi, ấm áp  cảm nhận tất giác quan, hồn tồn chìm đắm khung cảnh bình yên 🡪 bung tỏa mặt xúc cảm, tận hưởng giây phút bình yên hoi - “em” :  nhân vật trữ tình  hình tượng người gái  cô gái nơi Tây Bắc với nắm xôi nếp đầu mùa trao tay người lính trẻ  “thơm nếp xôi” hương - #lopvanchiUyn^^ thơm ngào nếp hay tình qn dân thơm thảo mùi hương tình yêu ?  “mùa em” cách sáng tạo ngôn ngữ thơ độc đáo, dùng để vẻ đẹp cô thôn nữ Mai Châu *Liên hệ Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương Chế Lan Viên Những kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan cảnh sông nước miền Tây thơ mộng LĐ : Những kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan “Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc vê Viên Chăn xây hồn thơ” - “doanh trại” : nơi cắm quân trở thành nơi có giây phút nghỉ ngơi hoi - “bừng” :  Sự tưng bừng, náo nhiệt đêm hội, tiếng khèn, tiếng sáo, tiếng cười nói rộn rã  Nốt nhấn tươi sang câu thơ khong thể chuyển đổi đột ngột khơng gian từ tối sáng mà cịn thể niềm vui tâm hồn người - “đuốc hoa”: nghĩa Hán Việt có nghĩa nến hoa chúc – loại nến thường sử dụng đám cưới, biểu trưng cho hạnh phúc lứa đơi - ”Kìa em” : tiếng gọi tha thiết hay ngạc nhiên, ngỡ ngàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp cô gái miền sơn cước - “ Khèn man điệu” kết hợp với câu thơ toàn vần “nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” tạo nên độ phiêu du, bay bổng, khiến cho tâm hồn người lính thăng hoa bao khó khăn, mỏi mệt tan biến  Chính giây phút lạc quan, yêu đời tạo động lực cho người lính, giúp họ chở nên vững vàng mạnh mẽ đường hành quân phía trước LĐ : Cảnh sông nước miền Tây thơ mộng buổi chiều sương nói lời chia li “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau neo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” - Khơng gian làng sương khói quãng thời gian buổi chiều tà chẳng “sương lấp” mà thay vào mơ màng sương khói, sương mây - Một không gian gợi cho người ta thật nhiều liên tưởng nhiều ý kiến cho “chiều sương ấy” chiều sương nhìn hồi niệm nên tất trở nên mờ ảo Đại từ phiếm “ấy” đẩy “ chiều sương” vào miền kí ức sâu thẳm, vừa chân thực trước mắt, vừa mơ mộng cõi xa - Câu hỏi tu từ “Có thấy hồn lau neo bến bờ” - Phép nhân hóa “hồn lau” #lopvanchiUyn^^  Tâm trạng buổi chia tay nhuốm lên cảnh vật nỗi buồn man mác, quạnh hiu  Cá thể hóa vật, làm tranh thiên nhiên trở nên sinh động, thể tâm hồn người lính gửi gắm tiếc nuối, bâng khuâng  Kết hợp với cụm từ “neo bến bờ” lại tạo cảm giác mênh mông, sâu lắng tĩnh lặng, ẩn chứa chất thơ sâu lắng  Hình ảnh “dáng người độc mộc” - Độc mộc: thuyền gỗ đơn độc 🡪 gợi cô đơn, lẻ loi - Hình ảnh người dân Tây Bắc cần mẫn đưa chiến sĩ vượt song, vượt thác Hay hình ảnh người lính chèo chống thuyền để vượt qua ghềnh thác để tiến phía trước  Điệp ngữ “Có thấy ”, “Có nhớ…” : gợn lên sóng lịng man mác, theo dịng kí ức ùa tâm trí người lính để khắc chạm vào trái tim hình ảnh thân thuộc miền thương nhớ  “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” : sử dụng biện pháp đối lập để làm bật hai hình ảnh thơ Trong dội “dòng nước lũ” lại tận hưởng mềm mại, dịu dàng “hoa đong đưa” khiến cho hào hùng đồng lãng mạn để hòa hợp với xúc cảm trái tim người lính  Chất thơ, chất nhạc đan xen nguồn cảm hứng lãng mạn thi sĩ vẽ nên tranh ngôn từ làm mãn nhãn thị giác thính giác, khiến độc nhà thơ đắm chìm miền kí ức  Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc mĩ lệ, thơ mộng trữ tình “Tượng đài người lính vơ danh” Quang Dũng dựng lên qua hình ảnh người lính Tây Tiến đối mặt với gian khổ, thiếu thốn Lđ 1: Hình ảnh người lính lên thật bi tráng khung cảnh thiên nhiên * Sự bi tráng “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm.” - “khơng mọc tóc” : di chứng bệnh sốt rét rừng, khiến người lính bị chọc đầu giọng văn khảng khái, mạnh mẽ khiến điều chủ động lựa chọn nghịch cảnh mà họ phải đối mặt - “ quân xanh màu lá” : màu áo đội màu ngụy trang Nhưng ngẫm nghĩ kĩ, ta lại thấy sót thương nhận nước da xanh xao, tái ngắt người lính kiệt sức, mỏi mệt  Cái bi gợi lên từ ngoại hình  thực sống khó khăn, gian khổ * Liên hệ “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ” Đồng chí-Chính Hữu  Cái ghê sợ sốt rét rừng - Nhưng kể bi khơng phải để làm nhụt chí, khiến người lính đầu hàng mà dùng để làm bước đệm làm bật tráng để tạo đối lập ngoại hình tâm hồn  làm bật khí chất mạnh mẽ, kiên cường người lính Cụ Hồ - “giữ oai hùm” : ví lồi hùm beo, lồi chúa sơn lâm ngự trị núi rừng  thể khảng khái, mạnh mẽ người lính #lopvanchiUyn^^  làm chủ tình thế, chế ngự khắc nghiệt thiên nhiên * Tâm hồn lãng mạn, hào hoa người lính “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” - “Mắt trừng”  Đôi mắt mở to nhìn phía qn thù với tinh thần tử cho Tổ quốc sinh  Kết hợp với cụm từ “gửi mộng qua biên giới” gợi lên khát vọng lớn lao giấc mộng lập cơng danh, mộng giết qn thù giấc mộng hịa bình lớn lao  Hoặc thao thức giấc mộng tình u bên biên giới, nơi đất Hà thành có “dáng kiều thơm” - Dẫu người lính Tây Tiến dứt khoát đánh giặc bên người họ giữ lãng mạn, hào hoa, ln có mơ mộng để làm điểm tựa tinh thần  Chính tình cảm cộng hưởng lí tưởng cách mạng lớn lao để giúp trái tim người lính thêm kiên cường, vững chãi * Trong bụi mù khói lửa chiến tranh sáng ngời vẻ đẹp lí tưởng “quyết tử cho Tổ quốc sinh” “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” - Cách ngắt nhịp 4/3 làm cho trọng tâm câu rơi vào chữ “mồ”- âm mang âm vực thấp  gợi nên ý niệm chết - Các từ Hán Việt “biên cương”, “viễn xứ” gợi lên không gian nơi biên cương heo hút, xa xôi hiểm trở đồng thời tạo trang trọng cho câu thơ - “ rải rác biên cương mồ viễn xứ”: hi sinh nơi xứ người  nhìn thẳng vào thực tàn khốc chiến tranh  “Tây Tiến phảng phất nét buồn đau mà không bi lụy” (Trần Lê Văn) - “đời xanh” : tượng trưng cho tuổi trẻ, cho năm tháng xuân tươi đẹp đáng trân trọng đời người “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”🡪thế người lính trẻ lại “ chẳng tiếc” mà mang tồn bơ sức trẻ hiến dâng cho Tổ quốc 🡪 Ý niệm “chẳng tiếc đời xanh” lời khẳng định đầy khảng khái mạnh mẽ, vừa mang vẻ phong trần vừa ẩn chứa nét đẹp thời đại, mang tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh *Liên hệ Chúng tơi khơng tiếc đời (Những tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc? Khúc bảy – Thanh Thảo *Sự hi sinh bi tráng người lính “Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” - “Áo bào thay chiếu” cách nói bi tráng hóa, tráng lệ hóa hi sinh người lính Quang Dũng dùng cách nói thơ xưa để an ủi người nằm xuống kháng chiến khó khăn, thiếu thốn khiến ngời lính nằm xuống khơng có lấy vải liệm  Manh chiếu nhàu rách vật bất li thân người lính lúc sinh thời “áo bào” tiễn đưa người cảm, ưu tú với đất mẹ - Hình ảnh nhân hóa “sơng Mã gầm lên khúc độc hành” dạo khúc tráng ca cuối để tiễn đưa vong linh ngưịi lính anh dũng Phải #lopvanchiUyn^^ đồng hành với người lính qua chặng đường hành quân nên chứng kiến họ, dòng sông không khỏi tiếc thương - Các thủ pháp nghệ thuật sử dụng linh hoạt từ Hán Việt tạo chất thơ mang đậm dấu ấn tri thức giàu tình yêu quê hương, đất nước Đoạn kết thơ cất lên khúc vĩ tha thiết nỗi nhớ LĐ : Ý niệm lên đường chiến đấu người lính Tây Tiến “Tây Tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi” - “không hẹn ước”, “một chia phôi” :  Với người lính: khơng hứa hẹn ngày trở họ biết đường phía trước cịn gian lao trận chiến sinh tử “một không trở lại”  tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh” 🡪 ý niệm chung thời đại 🡪 “bay theo đường dân tộc bay”(Chế Lan Viên)  Thái độ tác giả : thể cảm phục nỗi sót xa dành cho người lính từ mà chẳng mong ngày trở LĐ2 : Khắc sâu kỉ niệm tinh thần bi tráng, sẵn sàng hi sinh người lính trẻ “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy, Hồn vềSầm Nứachẳng xuôi.” - Câu hỏi tu từ gợi nhắc kỉ niệm “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy” :  “mùa xuân ấy” phải mùa xuân “tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng”, thời điểm mà người lính Tây Tiến nghe theo tiếng gọi Tổ quốc để dứt áo  Hay phải “mùa xuân” thành lập nên binh đoàn Tây Tiến phải “mùa xuân” đất nước, “mùa xuân” (tuổi trẻ) đời người - Câu thơ kết đầy da diết “Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi”  “chẳng xi”: bỏ đường hành qn, ngã xuống thành “biên cương mồ viễn xứ” thân xác nằm lại nơi Tây Bắc hoang sơ, chốn biên cương lạnh lẽo  “Hồn Sầm Nứa” : nơi chí nguyện người chiến sĩ sang nước bạn tác chiến chống Pháp, muốn tâm thực lí tưởng tới 🡪 Dù ngã xuống đường hành quân hương hồn đồng hành đồng đội, sống lòng đồng đội #lopvanchiUyn^^ Một số nhận định tác phẩm “… Tây Tiến- tượng đài người lính vơ danh…” Vũ Thu Hương “…Tây Tiến- thăng hoa tâm hồn lãng mạn…” Đinh Minh Hằng “ Quang Dũng đứng riêng ốc đảo, đặc biệt với thơ Tây Tiến, ơng khơng có điểm chung với nhà thơ khác, ơng đứng biệt lập đảo nhà thơ kháng chiến.” Vũ Quần Phương “Tây Tiến - tượng đài bát tử người lính vơ danh” Vũ Thu Phương “Đọc Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng” Xuân Diệu “Tây Tiến - thăng hoa tâm hồn lãng mạn” Đinh Minh Hằng “ Bài thơ “Tây Tiến” hội tụ bi, tráng thời đại” Văn Long Một số nhận định chung văn học cách mạng "Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta" Nguyễn Đình Thi “Thơ đem lại lịng tin Nó báo hiệu tồn tại, tồn vững máu lửa này.” “bay theo đường dân tộc bay” Chế Lan Viên ĐỀ LUYỆN 03 PHẦN I ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi "Xạc xào cỏ héo hon Thanh minh câu Kiều Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi Rưng rưng đọc với chiều Nghi Xuân Lặng im bên nấm mộ Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân Chưa tin đến nơi tìm Phong trần cịn để phong trần riêng Không cành để gọi tiếng chim Bao súng rời vai Không hoa cho bướm mang thêm nắng Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên trời Trái tim lớn thiên nhiên Không vầng cỏ ấm tay người Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm Nén hương tảo mộ cắm lại xiêu xa " (Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0,5) Câu Tìm từ láy sử dụng thơ nêu tác dụng (0,5) Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ khổ thơ thứ hai (1,0) Câu Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều qua hình ảnh “trái tim lớn”? (1,0) Phần II: Làm văn (7,0) Câu (2,0) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị việc tưởng nhớ vĩ nhân đời sống dân tộc hôm Câu (5,0) #lopvanchiUyn^^ Trần Đăng Khoa chia sẻ thơ sau: “Thơ thơ giản dị, xúc động, ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật.” Hãy làm rõ quan niệm thơ ca qua việc phân tích đoạn thơ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa.” (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan