Chuyên đề kí 220927 164035

4 6 0
Chuyên đề kí  220927 164035

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm sơ lược Câu : Yếu tố khơng có thể kí : A Cốt truyện B Sự việc C Nhân vật kể chuyện D Lời kể Câu : "Kí" có nghĩa : A Ghi chép lại việc, người hay đối tượng B Bộc lộ cảm nhận riêng tư người viết đối tượng C Trình bày quan điểm, đánh giá đối tượng D Tái đặc điểm, tính chất đối tượng Câu : Kí thuộc thể loại A Văn học B Báo chí C Cả hai thể loại Câu 4: Kí có yếu tố hư cấu hay ko ? A Dĩ nhiên gòi B Hong thể nhe Câu : Thể loại không thuộc bút kí : A Bút kí B Tùy bút C Kí D Hồi kí E Ko có đáp án Câu : Kể tên số tác phẩm kí học : #lopvanchiUyn^^ Đặc Trưng Thể Loại Kí I Khái niệm - Kí loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học - Chủ yếu văn xuôi tự - Gồm nhiều thể loại nhỏ bút kí, hồi kí, kí sự, nhật kí, II Đặc điểm - Có tính xác thực : + Tơn trọng thật khách quan đời sống, không hư cấu + Sự việc người người thật, việc thật  Kí dựng lại thật đời sống cá biệt cách sinh động khơng xây dựng hình tượng mang tính khái quát ( để phân biệt với truyện) - Đối tượng : kiện xã hội, lịch sử, vấn đề nóng bỏng đặt đời sống - Nét bật : tính chủ quan chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả  Đây sức hấp dẫn cùa kí (thường tơi phong phú, un bác, tài hoa, độc đáo, ); phụ thuộc vào trí tưởng tượng kết hợp với tư liệu đời sống khả tái hiện thực cách sinh động Vài nét khác biệt tùy bút bút kí : Bút kí - Có qui mơ tương ứng với truyện ngắn - Tác giả không sử dụng hư cấu vào phản ánh thực - Có thể thuộc văn học thuộc báo chí tùy theo mức độ biểu hiện, biện pháp nghệ thuật tính chất tác động tác phầm tới cơng chúng Tùy bút - Rất gần với bút kí, kí - Nét bật qua việc chép người việc cụ thể, có thật tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống #lopvanchiUyn^^ - Thường có yếu tố luận chất suy tưởng triết lí III Một số nhận định thể loại kí Nhà văn Tơ Hồi viết: “Kí, truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù đấy, vóc dáng ln ln đổi mới, địi hỏi sáng tạo thích ứng Cho nên chẳng nên trói vào khn” Nhà văn kiêm nhà phê bình văn học Ilia Cơchencơ có phát biểu hay: “Kí thể loại nằm kéo co văn học báo chí” GS- TS Phương Lựu : “Kí văn học kí báo chí giống chỗ tơn trọng tính xác thực Nhưng kí báo chí phải bảo đảm mức tuyệt đối, tính thời mang tính chất thật cấp bách, có hàng ngày hàng Kí văn học khơng địi hỏi vậy, ngược lại đề yêu cầu cao chất suy nghĩ tình cảm chủ thể” Nhà báo tiếng viết kí B.Pơlêvơi : “Kí thiết khơng hư cấu Cuộc sống mn hình mn vẻ thế, lí thú thế, biết việc xảy ra, thực không cần thiết phải hư cấu thêm thắt tơ vẽ nữa” IV Phương pháp học kí B1 : Hiểu vận dụng nhũng kiến thức đặc trưng thể loại kí B2 : Tìm hiểu đối tượng xuất kí (với chương trình 12 sơng Đà sơng Hương) B3 : Đọc kĩ văn B4 : Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm B5 : Đối chiếu đối tượng phản ánh tác phẩm với hiểu biết thực tế để thấy nét độc đáo ngòi bút cảm nhận tác giả B6 : Phân tích chi tiết tác phẩm để thấy sức hấp hẫn kí khơng nằm đối tượng thể mà bộc lộ rõ nét qua tơi tài hoa người viết Tìm hiểu sông Đà - Thường gọi : + Dịng sơng ánh sáng + Dịng chảy thi ca âm nhạc + Dòng chảy văn hóa lịch sử + Nét duyên núi rừng Tây Bắc I Một vài nét khái quát - Thượng nguồn: Vân Nam, Trung Quốc #lopvanchiUyn^^ - Độ dài: 927 km - Diện tích lưu vực: 52.900 km² - Chảy theo hướng tây bắc - đông nam để nhập với sơng Hồng Phú Thọ II "Dịng sơng ánh sáng" - Trên dịng sơng Đà có nhà máy thủy điện lớn Hịa Bình, Sơn La Lai Châu - Ngồi ra, nhánh sơng Đà cịn có nhà máy thủy điện Huội Quảng Bản Chát - Sông Đà - dòng chảy ngày tiếng bạo "đầy đá nổi, đá chìm thác dữ" nhờ cơng trình thủy điện để "đánh thức" núi rừng Tây Bắc  Vì sơng Đà ví dịng sơng ánh sáng, "nguồn vàng trắng" q giá quốc gia III Sông Đà thi ca, âm nhạc “Hoa gạo chiều hồng phố núi (Ngày xưa hoa gạo rụng chiều vơi) Sông Đà đỏ nước triền miên chảy Hát điệu tuyệt vời - Trích “Bên sơng nghĩ Nguyễn Quang Bích” – Xuân Hoàng – 9/1977 Lịch sử chống Pháp cho biết năm xưa lãnh tụ khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích lập địa kháng chiến bên sông Đà Những vần thơ đầy hào khí vị quan yêu nước cất lên từ Trời đất sinh ta rượu với thơ Không thơ không rượu sống thừa Công danh hai chữ mùi men nhạt Sự nghiệp trăm năm nét mực mờ Mạch nước sơng Đà tim róc rách Ngàn mây non tản mắt lơ mơ.” _ Ngày xuân thơ rượu – Tản đà _ Cuộc sống phóng túng nghèo khổ, đôi lúc đen tuyệt vọng “thần ngơng” Tản Đà hình ảnh tiêu biểu cho hệ kẻ sĩ ‘sống thừa’ bất lực trước thời cuộc, lấy thơ rượu làm nguồn giải sầu Sông Đà trở thành người bạn để ông chia sẻ nỗi sầu bơ vơ #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan