Đặc trưng thể loại truyện ngắn

4 10 0
Đặc trưng thể loại truyện ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc Trưng Thể Loại Truyện Ngắn & Phương Pháp Làm Bài Đặc trưng thể loại truyện ngắn a Khái niệm - Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, có dung lượng gọn gang (kể chuyện) - Nội dung: khắc họa phương diện khác đời sống – tập trung vào tượng, nét chất quan hệ nhân sinh hay khía cạnh đời sống tâm hồn người - Số lượng nhân vật kiện thường chắt lọc, không phức tạp, chồng chất b Đặc điểm Giống tác phẩm tự khác, truyện ngắn tạo nên ba yếu tố bản: - Cốt truyện: chuỗi việc nòng cốt tạo nên diễn biến cho câu chuyện (là xương sống câu chuyện, kiện quan trọng, cốt lõi, lược bỏ) - Nhân vật: chủ thể câu chuyện – người dẫn dắt độc giả vào giới riêng tác phẩm, ‘phát ngôn viên’ truyền tải thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm - Thông điệp: học, lời nhắn gửi mà tác giả muốn thể thông qua câu chuyện Tuy nhiên yếu tố có đặc điểm riêng đặt thể loại truyện ngắn - Cốt truyện: Thường diễn thời gian không gian hạn chế Yếu tố chi tiết nghệ thuật đóng vai trị lớn việc làm bật lên dụng ý người cầm bút - Nhân vật  Thường không khắc họa theo tiến trình dài đời mà lên với lát cắt định  Thường mang nét tính cách điển hình (câu chuyện khơng chỉu gói gọn trang giấy mà cịn đại diện cho đời, kiếp người thời dại ấy) - Tình truyện : Là việc mang tính chất bước ngoặt  buộc nhân vật phải hành động, phải lựa chọn, phải #lopvanchiUyn^^ định, phải thay đổi hay bộc lộ chất bên Một số nhận định truyện ngắn Truyện ngắn cách cưa lấy khúc đời sống Tơ Hồi Tơi thường hình dung thể loại truyện ngắn mặt cắt thân cổ thụ: liếc qua đường vân khoanh gỗ tròn kia, dù tram năm sau thấy đời thảo mộc Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn trình bày kiện theo trình tự câu chuyện diễn biến theo trình tự tâm tình Somerset Maugham Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, bình thường bình thường, bình thường khơng bình thường Pauxtopki Truyện ngắn khơng phải truyện mà vấn đề xậy dựng chi tiết Nguyễn Cơng Hoan Cách phân tích tác phẩm truyện Tiếp cận với tác phẩm truyện, bạn thực theo bước sau: Bước 1: Nắm đặc trưng thể loại truyện Bước 2: Đọc kĩ văn truyện Bước 3: Xác định đề tài câu chuyện (mỗi câu chuyện thường tập chung vào đề tài định (đề tài: giới hạn miêu tả tác phẩm đó) Bước 4: Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Bước 5: Phân tích chi tiết tác phẩm - Xác định cốt truyện - Xác định tình truyện #lopvanchiUyn^^ - Phân tích - Bổ dọc bổ ngang tùy theo đề #lopvanchiUyn^^ Cách làm dạng nghị luận truyện Mở - Giới thiệu tên tác giả, tác phẩm - Xác định vấn đề nghị luận - Giới thiệu đoạn trích mà đề yêu cầu - Giới thiệu nhận định văn học (nếu có) Thân - Khái quát tác giả, tác phẩm - Giải thích nhận định (nếu có) - Phân tích vấn đề nghị luận - Đánh giá yêu cầu phụ - Đánh giá đặc sắc nghệ thuật Dạng nhân vật - Khái quát tác giả, tác phẩm Giải thích nhận định ( có) Khái quát nhân vật (hoàn cảng, ngồn gốc, xuất thân,…) Phân tích vấn đè nghị luận Đánh giá yêu cầu phụ Đánh giá đặc sắc nghệ thuật Dạng tình truyện - Khái quát tác giả, tác phẩm Giải thích khái niệm tình truyện Giải thích nhận định (nếu có) Phân tích vấn đề nghị luận Đánh giá yêu cầu phụ Đánh giá đặc sắc nghệ thuật Dạng Chủ nghĩa nhân đạo - Khái quát tác giả, tác phẩm Giải thích chủ nghĩa nhân đạo Phân tích vấn đề nghị luận Đánh giá yêu cầu phụ( từ giải thích chủ nghĩa nhân đạo 🡪 đánh giá chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm) - Đánh giá đặc sắc nghệ thuật Biểu - Đồng cảm với số phận bất hạnh người - Ngợi ca vẻ đẹp người - Đồng tình với khát vọng giải phóng Kết #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan