Hồn trương ba da hàng thịt

12 8 0
Hồn trương ba da hàng thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt - LƯU QUANG VŨ - I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả: Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ ( 1948-1988 ) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ Xuất thân gia đình trí thức, cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ sớm bộc lộ khiếu nghệ thuật từ nhỏ - Một người nghệ sĩ đa tài: họa sĩ, thi sĩ, nhà văn  Nhưng bật nhất/ gây ấn tượng sâu đậm lịng cơng chúng với vai trị nhà viết kịch tài Ông nhà soạn kịch tài cuả văn học nghệ thuật Việt Nam đại Kịch ông phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng có tính chất thật đời sống ơng đóng góp thiết thực vào cơng đổi nước  Được mệnh danh “cây bút vàng làng sân khấu kịch” - Kịch LQV hòa quyện yếu tố: Chất thơ (sự lãng mạn, bay bổng xúc cảm, chi tiết giàu tính biểu tượng, ) Tính phê phán thực đậm nét gửi gắm vấn đề nhân sinh thời đại  Có người ví kịch Lưu Quang Vũ giống dao sắc bén mổ xẻ bệnh xã hội  Kịch LQV sống với thời gian, bền bỉ với năm tháng thông điệp vượt thời gian – khiến độc giả dù hệ nào, thời đại nào, soi chiếu thân tìm thấy thơng điệp dành riêng cho - Năm 2000 ông trao giải thưởng HCM văn học nghê thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: +Thơ: Hương cây, Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, Và anh tồn tại, Vườn phố +Kịch: Lời nói dối cí cùng, Nàng Xita, Lời thề thứ chín, Khoảnh khắc vơ tận… 2.Tác phẩm : a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác : - Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ Vở kịch viết từ năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt công chúng Vở kịch nhanh chóng tạo nhiều thiện cảm với người xem công diễn nhiều lần sân khấu nước - Đoạn học trích từ cảnh VII đoạn kết kịch, diễn tả đau khổ, dằn vặt định cuối cao thượng Hồn Trương Ba - Mượn truyện dân gian có nhiều sáng tạo tác giả xây dưng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng triết lí nhân văn sâu sắc b Tóm tắt tác phẩm “ Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt “ : Trương Ba làm nghề trồng vườn khoảng 50 tuổi, chất phác cần cù, yêu vợ thương cháu Do nhầm lẫn Nam Tào Bắc Đẩu nên Trương Ba bị chết bất ngờ Vì thương quý Trương Ba chơi cờ với nên Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt chết để sống lại Thế hồn Trương Ba giữ nguyên vẹn phải cư ngụ thân xác anh hàng thịt Trú nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền tối : Lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ…và thân Trương Ba đau khổ phải sống giả tạo Hồn Trương Ba khơng vợ, cháu u mến thân xác thơ kệch tính cách thơ thiển anh Trước nguy tha hoá nhân cách phiền phức phải mượn thân xác kẻ #lopvanchiUyn^^ khác, Trương Ba đau khổ Cuối Trương Ba định xin Đế Thích cho anh hàng thịt cu Tị sống lại cịn chết hẳn khơng nhập vào xác c) Ý nghĩa nhan đề : - Nhan đề cho thấy tình cảnh trớ trêu, mâu thuẫn, đau khổ nhân vật Trương Ba tâm hồn cao, nhân hậu phải ẩn thân xác hàng thịt thô lỗ, phàm tục (Nghĩa đen) - Từ đó, đặt vấn đề: người phải sống với phẩm chất tốt đẹp, sống hài hòa thể xác tâm hồn.( Nghĩa bóng ) => Nhan đề kịch ngầm chứa đựng nghịch cảnh trớ trêu, nghịch lí mang ý vị nhân sinh sâu sắc Nhan đề Hồn Trương ba, da hàng thịt gợi cảm giác độ chênh lệch hai yếu tố quan trọng người Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình chứa linh hồn, hồn xác Nhưng hồn người người lại xác người Hồn xác lại khơng tương hợp ; tính cách, hành động, lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược Tên gọi kịch thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người d) Điểm khác biệt truyện cổ dân gian kịch Lưu Quang Vũ: - Nguồn gốc sáng tạo kịch + Hồn Trương ba, da hàng thịt câu chuyện khơng tiêu biểu cho thi pháp cổ tích đặt bên cạnh Tấm cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh Tuy nhiên, từ góc nhìn tự sự, người ta dễ dàng nhận diện yếu tố tạo nên sắc thái cổ tích cho tác phẩm: Đó nhân vật, tình huống, diễn biến cốt truyện, phép mầu mang đến may mắn cho người Và câu chuyện dân gian phảng phất dấu ấn sáng tác cụ đồ Nho, nhân vật vua cờ Đế Thích coi kiểu “Bụt”, “Tiên” giáng để cứu vớt, bù đắp cho mát, đau thương cho trần giới Câu chuyện mở đầu cờ kết thúc “phép tiên” cải tử hồn sinh - mơ ước ngàn lần khơng tưởng người - Sáng tạo LQV: Khác với văn tự cổ tích xoay quanh câu chuyện vẻn vẹn vài nhân vật: ông Trương Ba, vợ ông Trương Ba, Tiên Đế Thích, người bạn cờ, anh hàng thịt, vợ anh hàng thịt quan toà; “thế giới” nhân vật tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ có diện nhiều nhân vật khác “châu tuần” chung quanh nhân vật chính: Nam Tào, Bắc Đẩu; anh trai, chị dâu, cháu nội ông Trương Ba; Lý trưởng, Trương Tuần, Lái lợn 1, lái lợn Chính họ phía đối lập xung đột, can dự, chi phối đẩy cốt truyện kịch lên cao trào tạo nên bi kịch cho số phận Trương Ba Tương tự vậy, yếu tố không gian, thời gian tác phẩm Lưu Quang Vũ trở nên đa chiều Đặc biệt ngôn ngữ nhân vật, (chủ yếu ngơn ngữ đối thoại) - hình thức đặc thù văn kịch - vận dụng cách hiệu sáng tạo tác phẩm coi “để đời” nhà viết kịch tài thuộc thể loại kể chuyện ngôn ngữ đối thoại “tất vấn đề xung quanh hình tượng” nằm lời ăn tiếng nói nhân vật Điều đặc biệt thứ ba câu truyện cổ tích khép lại lúc kịch LQV mở đầy mâu thuẫn, xung đột, đòi hỏi phải giải Tóm lược: + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn gọn đơn giản, truyện dân gian mang tư tưởng triết học có phần đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn #lopvanchiUyn^^ + Vở kịch Lưu Quang Vũ tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò Trương Ba từ “bên đằng, bên ngồi nẻo” Từ đưa đến tư tưởng : tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống ĐOẠN KHÁI QUÁT THAM KHẢO: Khi đánh giá nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, phó giáo sư - tiến sĩ Lưu Khánh nhận xét: “ Lưu Quang Vũ nhà viết kịch xuất sắc thời kì đại.” Và tơi tin khơng phó giáo sư mà nhiều người đồng tình với quan điểm nhắc vị “tướng đại kịch Việt Nam” Lưu Quang Vũ sinh Phú Thọ, gia đình trí thức với cha nhà văn Lưu Quang Thuận Vì thế, khiếu thiên hướng nghệ thuật ông sớm bộc lộ từu nhỏ Trải qua nhiều thăng trầm sống với đủ loại nghề nghiệp, Lưu Quang Vũ dần đến với nghệ thuật với thơ thành công “Mây trăng đời tôi”, “Hương cây”,… chan chứa cảm xúc, trăn trở khát khao Chất lãng mạn, bay bổng lưu lại dấu ấn sau này, làm cho kịch mang chất phê phán ông trở nên đặc sắc, tạo nên hòa quyện chất thơ cổ điển tính thực đại Tác phẩm thể rõ phong cách sáng tác Lưu Quang Vũ kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” (được sáng tác năm 1931 cho mắt công chúng vào năm 1954) Đây tác phẩm tiếng công diễn nhiều lần sân khấu lớn nước Một số nhận định tác giả tác phẩm "Không Vũ biệt tài làm nên muôn thuở đời thường, biến cổ tích, huyền thoại thành truyện thời sự, dùng hư để nói thực, dùng thơ lỗ để khẳng định cao quý" (Giáo sư Phan Ngọc) "Kịch Lưu Quang Vũ nồng đượm thở đời sống với vấn đề thời phát tươi rói" (Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái) "Cảm hứng chủ đạo kịch Lưu Quang Vũ cảm hứng người, đẹp, thiện khát vọng anh khát vọng hoàn thiện sống, hoàn thiện người Cho nên vượt qua đề tài có tính chất thời sự, kịch anh hướng tới giá trị nhân đạo bền vững lâu dài." (Nhà nghiên cứu Phan Ngọc Thưởng) "Hạt giống gieo vào mảnh đất tốt gặp thời tiết thuận hồ, lại có nội lực khoẻ nhanh chóng phát triển Và bóng rợp tài Lưu Quang Vũ trùm lên che mát sân khấu rộng lớn trải dài đất nước thập niên." (Ngơ Thảo) “Trước Vũ khơng có Vũ sau Vũ khơng có Vũ” (Nghệ sĩ Chí Trung nói kịch Lưu Quang Vũ) "Sáng tạo văn học Lưu Quang Vũ, chất truy vấn đối thoại không ngừng nhân sinh, lịch sử, đất nước, người từ góc nhìn văn hố tinh thần nhân Bằng tài sức lao động đến mức phi thường, Lưu Quang Vũ truyền lượng khát vọng đổi ông đến hàng triệu người, tạo nên hiệu ứng nghệ thuật to lớn Đó hạnh phúc khơng dễ có người nghệ sĩ nào" (PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp) "Lưu Quang Vũ táo bạo đẩy nhân vật kịch đại vào lột xác, trăn trở nghĩ suy, sám hối đến liệt để tìm cách giải vấn đề văn hoá riết đặt cho phát triển xã hội Việt Nam đại Vì thế, kịch Lưu Quang Vũ thiết lập tinh thần đại khoẻ khoắn, mạnh mẽ mang nồng đượm thở đời sống đại, phát tươi rói từ mắt lòng tràn đầy yêu thương đời" (PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái) "Lưu Quang Vũ trước hết cuối nhà thơ Tôi tin, thơ Lưu Quang Vũ chắn khơng có kịch trở thành nhà viết kịch bật sáng đến thời kỳ đổi văn nghệ" #lopvanchiUyn^^ (Nguyễn Thị Minh Thái) "Cuộc sống thật đáng quý sống Sống vay mượn, chắp vá, khơng có hài hồ hồn xác đem lại bi kịch cho người Cuộc sống có giá trị người sống mình, sống thể thống nhất." (PGS TS Lưu Khánh Thơ - em gái nhà viết kịch Lưu Quang Vũ nhận xét triết lí sâu sắc vay mượn thân xác hồn Trương Ba) II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: Màn đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt Khái quát nhân vật Trương Ba: - Lúc sinh thời người nhã nhặn, nhẹ nhàng, có học thức:  người chơi cờ giỏi  người làm vườn tỉ mỉ, cao  người ông, người bố, người chồng hiền hậu, mẫu mực - Nghịch cảnh  bị chết oan sai lầm Nam Tào  linh hồn cao khiết trú ngụ thân xác phàm tục  làm tổn thương người thân yêu thay đổi hồn xác  dần bị tha hóa xác thịt âm u đui mù - Sự mâu thuẫn tạo nên bi kịch/nghịch cảnh: linh hồn cao, sạch, nhân hậu sống trái tự nhiên thân xác thô lỗ, phàm tục  Hồn Trương Ba chán nản, đau đớn, coi xác ‘chỗ ở” cách để nỗ lực tách phần xác phần hồn thành phần riêng biệt, độc lập, muốn có “hình thù riêng Luận điểm 1: Thái độ lúc đầu Trương Ba: coi thường, phủ nhận giá trị thân xác cố gắng khẳng định có đời sống riêng, khơng chịu tác động xác hàng thịt - Xác hàng thịt người nói lượt lời đầu tiên:  Gọi "ông" xưng "tôi" → Thể tôn trọng dành cho Trương Ba  Chủ động bắt đầu đối thoại cách phủ nhận suy nghĩ trước Trương Ba, khẳng định linh hồn mờ nhạt, khốn khổ khơng thể tách khỏi phần xác - Đối mặt với lời nói ấy, Trương Ba  Cảm thấy ngạc nhiên xác biết nói ơng cịn cho "xác khơng thể biết nói", "khơng thể có tiếng nói" phủ nhận liệt, mạnh mẽ vai trò, tầm ảnh hưởng xác hàng thịt với “Mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc”  Đối diện với việc có phần ấy, ơng ta khinh khỉnh mặt, thể coi thường với xác hàng thịt, gọi xác hàng thịt "mày" xưng "ta" cách thiếu tôn trọng  Mặc dù xác lên tiếng trước, trình bày lời nói rành mạch, rõ ràng Trương Ba cố chấp cho xác hàng thịt "âm u đui mù", khơng thể có tiếng nói Có lẽ "tiếng nói" khơng đơn lời đối thoại mà sâu xa hơn, Trương Ba không muốn thừa nhận sức nặng ý kiến xác hàng thịt, phủ nhận vai trò vị  Thái độ trịnh thượng, tự coi thân bề trên, cao quý so với phần xác, tự cho có quyền định thứ  Dù anh hàng thịt người học ta thấy đối thoại này, người nhã nhặn lại anh hàng thịt Trương Ba học cao hay chữ - Xác đáp lại khẳng định nịch sức mạnh ghê gớm sai khiến, chi phối hồn: “Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy! Ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng #lopvanchiUyn^^ nói sai khiến, âm u đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ông đấy!” - Xác hàng thịt thể tiếng nói chi phối hồn cách đầy quyết:  Thứ nhất, Trương Ba biết tiếng nói ấy, "ln bị tiếng nói sai khiến” → Những hành động Trương Ba chịu tác động, mong muốn từ thân xác  Thứ hai, nhấn mạnh ghê gớm, "át linh hồn cao khiết Trương Ba → Xác hàng thịt liên tục phủ nhận giá trị "linh hồn cao khiết" mà TB cố gắng gìn giữ Bởi TB cho sai lầm, rắc rối xác hàng thịt mà Ơng khơng dám đối diện với thật phần linh hồn bị biến chất, tha hóa, bị ảnh hưởng lớp vỏ bên ngồi - Trương Ba ln mang tâm lí đổ lỗi, cho điều oan trái xảy với đời người khác gây mà chưa lần nhìn nhận lại thân Vì trước lí lẽ sắc sảo xác, hồn trở nên bối rối, từ chỗ phủ nhận liệt, hồn buộc phải thừa nhận tồn xác quy gắn với nhiều thứ xấu xa, thấp hèn: “Hoặc có, thứ thấp kém, mà thú có được”  Bản thân lời nói TB tự mâu thuẫn với ơng khơng có sở chắn cho lập luận - Nhận thấy thắng mình, xác bắt đầu lấn lướt việc đưa lập luận chắn dẫn chứng cụ thể, xác thực  Thái độ, hành động xao xuyến Trương Ba đứng trước cô vợ hàng thịt  Khi Trương Ba “đổ lỗi’ cho thể anh hàng thịt, cho vỏ bọc bên ngồi vặn ngược lại cảm xúc, rung động bên phần hồn “cái tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi đủ thứ thú vị khác không làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao?”  Xác hàng thịt khẳng định: Chính linh hồn cao khiết TB tham dự vào trải nghiệm thân xác Bởi lẽ cảm xúc hồn cảm nhận được, bộc phát thể rung động bên nên muốn, TB phủ nhận  Thế nên TB yếu ớt gạt ý kiến tỏ thái độ không muốn nghe lời nói anh hàng thịt phản ứng trốn tránh thật biểu việc ngầm cơng nhận lời nói xác hàng thịt - Bằng chứng chối cãi làm cho hồn trở nên xấu hổ Dẫu xác hàng thịt khẳng định “Hai ta hòa với làm một” hồn cố chấp phủ nhận cách yếu ớt cách đổ lỗi cho xác: “Im đi! Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày…” ngụy biện: “Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn…”  Trương Ba cho hồn xác hai phần độc lập, riêng biệt, cương không muốn thừa nhận lí lẽ thân xác Dẫu ý thức rõ tha hóa, biết cần tồn độc lập để không chịu tác động xác hàng thịt thô phàm lại quên hồn xác hai mặt thống nhất, tồn thiếu Dường Trương Ba không hiểu vấn đề mà ông cố chấp tin vào điều muốn tin thay đối diện với thật Luận điểm 2: Trương Ba ngày đuối lý đối diện với lập luận xác hàng thịt - Xác hàng thịt đưa quan điểm: hồn tách rời khỏi xác, “hai ta hòa vào làm rồi” khẳng định hồn tồn nhờ xác, “chiều theo đòi hỏi xác”  Rõ ràng khơng thể có chuyện hồn xác hai phần riêng biệt, độc lập hai mặt song hành tồn người, có liên kết chặt chẽ với  Lời ngụy biện yếu ớt hồn làm cho xác thấy nực cười, chế giễu “nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” hồn hành động tàn bạo: tát thằng tóe máu mồm, máu mũi  Sự phẫn nộ hồn sở cho hành động xác  Trong đà thắng thế, xác tiếp tục lên giọng khẳng định vai trò, tầm quan trọng mình: “Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới…Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tôi” #lopvanchiUyn^^  Xác khẳng định hồn khơng thể chối bỏ mình, chí cịn phải biết ơn  Xác “hoàn cảnh” mà hồn buộc phải qui phục; bình chứa đựng linh hồn  Lập luận chắn, có lí lẽ dẫn chứng đầy đủ; lí lẽ voiuws Trương Ba thật ti tiện - Nó cịn trích thói tật kẻ sách, chữ, vịn vào cớ tâm hồn cao quý để bỏ bê, hành hạ thân xác Nó đưa lý lẽ quan trọng mà hồn chối cãi được: “Mỗi bữa địi ăn - bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ – bát cơm cho ăn chứ!”  Tâm hồn cần nuôi dưỡng thân xác cần thỏa mãn nhu cầu Những ham muốn thân xác việc làm chủ chế ngự chắn phải dựa vào lĩnh linh hồn Nếu linh hồn khơng đủ nghiêm nghị, trực, biết cách thỏa mãn nhu cầu thân xác cách mực khơng thể rũ bỏ trách nhiệm đổ lỗi hoàn toàn cho thân xác - Đến đây, hồn Trương Ba bế tắc, tuyệt vọng thất hoàn toàn, cịn đáp lại thứ ngơn ngữ rời rạc, đứt quãng Những hành động lắc đầu, bịt tai, lắp bắp có lúc thái độ tuyệt vọng Trương Ba nỗ lực trốn tránh câu chuyện anh hàng thịt sâu thâm tâm, có lẽ ơng biết anh hàng thịt nói - Có lẽ yếu dần tranh luận nên cách xưng hô ông chuyển từ “mày” sang “anh”, đặt xác hàng thịt ngang hàng với bắt đầu tơn trọng đối phương - Lấn át hoàn toàn hồn mạnh mẽ, trâng tráo, sau xác khơn ngoan hạ giọng để dụ dỗ, ve vuốt hồn tham gia vào “trị chơi tâm hồn” vơ nguy hiểm: “Làm xong điều xấu ơng việc đổ tội cho tôi, để ông thản Hà hà, miễn ông làm đủ việc để thỏa mãn thèm khát tôi!”  Tác động dần thao túng, điều khiển tâm hồn => Từ diễn biến này, kết tất yếu đối thoại hồn thua cách thảm hại, buộc phải quy phục, buộc phải quay trở lại thân xác anh hàng thịt Ý nghĩa thông điệp từ đối thoại: - Những tưởng sống hành phúc sống sống đáng hổ thẹn, chịu nghịch cảnh sống chung với Màn đối thoại Trương Ba với người thân Cuộc đối thoại Trương Ba với người vợ - Người vợ khơng chấp nhận việc chồng ngày sang nhà hàng thịt để giúp cô vợ hàng thịt bán hàng, đơi lúc cịn bị trẻ đẹp cô vợ hàng thịt làm cho xao xuyến + Bà đau khổ nhận thấy thay đổi Trương Ba: “Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa” + Tâm trạng đau khổ trở nên nhức nhối kèm với nỗi tự ti thân già, yếu -> Người vợ giải bi kịch đầy vị tha, bao dung đức hi sinh chấp nhận, bỏ nơi khác để Trương Ba thảnh thơi sung sướng Cuộc đối thoại Trương Ba Gái - Trương Ba nhận thái độ gay gắt căm ghét Gái – vốn đứa trẻ ngây thơ, non nớt Cái Gái chưa thể hiểu uẩn khúc, éo le đời Hơn nữa, với chất hồn nhiên, sáng, thánh thiện trẻ thơ, khơng thể chấp nhận xấu xa, thô lỗ, đê tiện - Cái Gái không ngần ngại gọi Trương Bà “lão đồ tể”, định danh đôi bàn tay Trương Ba “đôi bàn tay giết lợn”, gọi đôi chân Trương Ba “to bè xẻng” - Trong nhìn Gái, Trương Ba thân thô lỗ: “bàn tay giết lợn ông làm gẫy tiệt chồi non, chân ông to bè xẻng, giẫm lên nát sâm quy ươm!” - Cái Gái cịn nhìn thấy Trương Ba độc ác, xấu xa nghĩa ơng cố tình lách rách diều cu Tị -> xua đuổi Trương Ba khỏi nhà  Trương Ba buộc phải thừa nhận thay đổi đau đớn, tuyệt vọng Cuộc đối thoại Trương Ba với chị dâu #lopvanchiUyn^^ - Chị dâu Trương Ba người chín chắn, sâu sắc, điềm đạm người hiểu thương Trương Ba - Cô thấu hiểu “Con biết thầy khổ xưa nhiều lắm, hôm thầy từ nhà người hàng thịt trở về” - Nhưng dù có thương hiểu Trương Ba đến đâu, dù cố gắng tế nhị khơng thể phủ nhận thực tế: “Con cảm thấy, đau đớn thấy, …mỗi ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhịa mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy nữa…” - Cơ đặt cho cha câu hỏi đau buốt, nhức nhối: “Làm sao, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia? Làm nào, thầy ơi?” -> Sau đối thoại với người dâu, nỗi đau khổ vốn chất chồng tâm trạng Trương Ba từ hai đối thoại trước bị dồn nén để đẩy lên đến đỉnh điểm Phân tích: Cuộc đối thoại Trương Ba Đế Thích Khái quát nhân vật Trương Ba: - Lúc sinh thời người nhã nhặn, nhẹ nhàng, có học thức:  người chơi cờ giỏi  người làm vườn tỉ mỉ, cao  người ông, người bố, người chồng hiền hậu, mẫu mực - Nghịch cảnh  bị chết oan sai lầm Nam Tào  linh hồn cao khiết trú ngụ thân xác phàm tục  làm tổn thương người thân yêu thay đổi hồn xác  dần bị tha hóa xác thịt âm u đui mù - Hồn cảnh dẫn tới đoạn trích Trước đó, Trương Ba trải qua đối thoại với xác thịt, với người thân gia đình, thấu hiểu khơng thể cố chấp sống giá Trương Ba nhìn nhận thật khơng cịn xưa , tình bi kịch đẩy ơng vào tình buộc phải lựa chọn Như xác nói có cách xác hồn hòa thuận, Trương ba biết có cách khác để phản kháng lại, không để chịu thua, khuất phục tự đánh  Nếu đối thoại trước, Trương Ba bị động đến lúc này, ông có chủ động, tự riêng Luận điểm 1: Trương Ba khơng muốn chấp nhận hoàn cảnh trớ trêu thực bày tỏ mong muốn sống tồn vẹn với Đế Thích - Ngay mở đầu đối thoại Trương Ba đề xuất nguyện vọng, mong muốn cách rõ ràng với Đế Thích: “Ơng Đế Thích ạ, tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa”  TB từ chỗ phủ nhận cách liệt: “Mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc!”, từ chỗ cực đoan “Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên quan trọng” chỗ thừa nhận điều mà chối bỏ, chấp nhận đối diện với thật sai  Bằng cách lặp lại lần từ “không thể” – cách nhấn mạnh khơng lung lay quan điểm, Trương Ba khẳng định lựa chọn đầy  TB khơng cịn chấp nhận chung đụng với thô lỗ tầm thường, dung tục để sai khiến mà muốn trở sống trọn vẹn với lương thiện, sáng, tốt đẹp vốn có  Tuy nhiên, để sống lại điều khơng dễ dàng, đòi hỏi Trương Ba phải chấp nhận từ bỏ trò chơi tâm hồn, nghĩa làm điều xấu để thỏa mãn dục vọng thấp hèn, sau lại đổ lỗi cho xác hàng thịt  Được sống thực địi hỏi thiết quan trọng  Mặc cho Đế Thích cho “Có khơng ổn đâu” – Đế Thích nghĩ đơn giản, cần sống đủ, tồn niềm hạnh phúc – Trương Ba nói lên chân lý mà #lopvanchiUyn^^ Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi với bạn đọc: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo được.”  Trong câu chuyện, “bên đằng bên nẻo” để hoàn cảnh Trương Ba theo nghĩa đen, linh hồn ông phải trú ngụ thân xác khơng thuộc mình, dẫn tới rắc rối, khiến Trương Ba tha hóa bên lẫn bên Nhưng rộng hơn, LQV có lẽ cịn muốn đề cập tới lối sống giả tạo nhiều người Họ sống không thật với suy nghĩ, cảm xúc thân – nên linh hồn họ thể xác họ, họ thể gửi gắm đến đời khơng phải điều thật thà, đắn  Từ đó, nhân vật Trương Ba nhấn mạnh, sống giá, điều quan trọng phải sống – phải cách tồn vẹn Cuộc sống tốt đẹp người tạo nên từ hài hòa hai đời sống thể xác tâm hồn Được sống thực điều vô giá tuyệt đối sống giá, đặc biệt đánh đổi tâm hồn thực chất là tồn khơng phải sống thực  Và chắn điều Trương Ba mong muốn - Đế Thích bác bỏ đề nghị, yêu cầu Trương Ba việc đưa hình tượng mang tính chất phổ biến là: khơng Trương Ba mà nhiều người khơng sống mình, người vị trí tối cao, nắm tay quyền lực Ngọc Hồng khơng sống Cho nên, vị tiên ấy, ‘toàn vẹn’ dường lối sống xa xỉ đến mức vơ lí  Lời nói Đế Thích bi kịch mang tính nhân loại việc số đông người không sống Nó cho ta thấy thật phổ biến xã hội ngày khơng phải gặp xã hội bây giờ: Con người buộc phải sống cho vừa “chiếc áo” mà xã hội phân phát mặc định cho, họ phải gồng để tạo thành hình tượng định – bất chấp khơng sống mình, khơng sống với thân suy nghĩ cảm nhận - Lý lẽ mà Đế Thích đưa thuyết phục Trương Ba tất để ngụy biện cho khát vọng sống người, điều mà Trương Ba quan tâm không đơn giản sống mà sống nào/cảm thấy quan trọng sống, mà sống  TB: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!”  Lịng tự trọng cần phải có q trình sống người, điều định việc người khơng sống nhờ vào tiền bạc, cải danh vị, nhân phẩm người khác  Ý nghĩa sống không dài ngắn định mà quan trọng sống sống để làm Luận điểm 2: Trương Ba hành động cương để bảo vệ quan điểm mình, từ chối cách giải chắp vá chấp nhận lựa chọn chết để giải cho gia đình khỏi vịng lặp sựu đau khổ - Để tiếp tục thuyết phục Trương Ba, Đế Thích phân biệt phần hồn sáng, cao quý Trương Ba với phần hồn tầm thường, thấp anh hàng thịt  Lý lẽ thuyết phục TB  để phần hồn tầm thường anh hàng thịt hịa hợp với thân xác thơ lỗ, dung tục quái vật mang tên hồn Trương Ba – da hàng thịt - Trương Ba đến hành động dứt khoát liệt: “Nếu ông không giúp tôi, sẽ…tôi sẽ…nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ, lúc hồn tơi chẳng cịn, xác anh hàng thịt mất…”  tìm đến chết để từ bỏ tồn vơ nghĩa - Đế Thích không hiểu nên muốn cố gắng sửa sai, cho có phải chắp vá sai lầm sai lầm khác: muốn sửa sai cách cho hồn Trương Ba vào xác cu Tị  Không hiểu chất vấn đề mâu thuẫn Trương Ba phải trải qua, nghĩ đơn giản xác không hợp ta tìm thể khác #lopvanchiUyn^^ Cho Trương Ba phải sống giá nào; cho TB ‘lẽ tồn tại’  Suy nghĩ có phần ích kỉ, bề ngồi giống muốn giúp Trương Ba chất bên lại lợi ích - Trương Ba từ chối hội sống thân xác cu Tị, nghịch cảnh khác, sống ‘cịn khổ chết’, ‘bơ vơ, lạc lõng’ vơ bởi:  Đó điều trái với qui luật tự nhiên  Trương Ba lại lần phải khốc lên lớp áo giả dối , không cảm nhận thản tâm hồn  Cho rằng: ‘ Có sai khơng thể sửa được, chắp vá gượng ép làm sai thêm’ Dẫu cho ham sống ông biết sống đời giả tạo khơng có lợi cho hết không ông mà người xung quanh quẩn quanh vòng trịn ln hồi đau khổ  Ơng chấp nhận chết để đem đến sống hạnh phúc cho người  TB phục sinh giá trị tốt đẹp thân, trở nên suy nghĩ tất người thân tình cảm nhớ thương, yêu quý - Trương Ba chết khơng khí tươi sáng, ấm áp, tràn ngập tiếng cười, niềm vui hạnh phúc: “vườn rung rinh ánh sáng”, tiếng đôi trẻ ríu rít chia cho na Trương Ba trồng điều tốt đẹp mà Trương Ba để lại hữu hàng ngày suy nghĩ, tư tưởng người thân: “Cho mọc thành mới, ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khơn mãi…” - Hình ảnh đứa trẻ ngây thơ, sáng với mầm non nhú mà LQV dựng lên đoạn kết mang đầy ý nghĩa biểu tượng, hình ảnh tương lai tươi sáng, hồi sinh, phát triển lịng nhân hậu, đức hi sinh vị tha cao Trương Ba tạo thành Đánh giá triết lý sống LQV - LQV nhấn mạnh sức mạnh ác, xấu – có khả tha hóa người, kể linh hồn cao khiết Sự tha hóa bên ngồi khơng đáng sợ tha hóa từ sâu bên người (có thể liên hệ với thị, thị tha hóa bên ngồi thơi, đến hồn TB bị tha hóa từ bên rồi) - Khẳng định giá trị việc sống mình, khơng thể bên đằng – bên ngồi nẻo; khơng thể sống cách chắp vá – vay mượn  Chỉ sống mình, ta chạm tới hạnh phúc trọn vẹn mang đến hạnh phúc cho người ta thương Sống giả dối chắp vá vay mượn, làm tổn thương người xung quanh hủy hoại giá trị thân - Người ta khơng thể sống giá nào, người thực có thống nhất, hịa hợp hoạt động bên với tâm trạng, cảm xúc bên - Sự sống thực có ý nghĩa người khơng biết sống mà cịn biết sống, biết vun đắp, chí biết hi sinh cho hạnh phúc người xung quanh (Hình tượng người làm vườn đại diện cho người biết vun xới, chăm lo cho hạnh phúc người khác) (lựa vài ý viết thui nhé, tham viết khơng kịp gịi báo 😊)) Nghệ thuật: - Xây dựng mâu thuẫn kịch tinh tế, kịch tính thơng qua quan điểm trái chiều nhân vật - Xây dựng diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc, chân thực, giúp người đọc – người xem thấu hiểu bi kịch bên nhân vật - Lời thoại sâu sắc, tự nhiên, đời thường, ẩn chứa thơng điệp nhân sinh có ý nghĩa vượt thời gian (Thấy ptich ngta hay tr r phải nhớ đánh giá, khen ngta cho chỉnh chu nha trời!!) TỔNG KẾT CHUNG: 1) Nghệ thuật : - Đoạn trích thành cơng việc xây dựng xung đột kịch với đoạn đối thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí Ngơn ngữ nhân vật thay đổi linh hoạt, lời thoại giàu ý nghĩa chứa đựng nhiều thông điệp - Tác giả sử dụng yếu tố huyền thoại làm tăng sức hấp dẫn đoạn kịch - Chất thực hài hòa chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, bay bổng #lopvanchiUyn^^ Nội dung: Qua đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp : -Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có đeo đuổi quý giá - Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn -Con người luôn phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Mở rộng Nhận xét triết lý nhân sinh nhà văn gửi gắm thông qua kịch - Khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân trước thói hư, tật xấu, điều tầm thường sống - Khi người phải sống môi trường dung tục dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý vốn có - Cuộc sống đáng quý, sống điều đáng trân trọng sống điều hạnh phúc Muốn vậy, ta phải sống hài hóa thể xác tâm hồn, bên bên ngoài, hành động suy nghĩ Nhận xét quan niệm nghệ thuật người mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm - Cuộc đối thoại hồn xác xung đột diễn thân nhân vật, hai phần người Giữa xác hàng thịt hồn Trương Ba có đối lập nhiều yếu tố tốt - xấu, cao - phàm tục, - lí trí Qua đây, Lưu Quang Vũ muốn khẳng định: khơng hạnh phúc sống mình, sống với có Như đời thản, nhẹ nhàng ý nghĩa Cuộc sống thật đáng quý sống Cuộc sống có giá trị người trở chất mình, sống thể thống - Lưu Quang Vũ đưa nhìn mang tính chất biện chứng hai phần hồn xác người, hai phần có ý nghĩa quan trọng tách rời Bởi vậy, điều quan trọng để thể xác linh hồn người hài hòa, cân đối hỗ trợ phát triên, cố tình nghiêng bên đem đến hậu nghiêm trọng - Tác giả đặt lại vấn đề quen thuộc chưa thơi nhức nhối, mối quan hệ tính cách người với hồn cảnh sống Dù muốn hay khơng, tính cách người trình va đập, tiếp xúc với thực tế sống với hồn cảnh sống nhiều bị hồn cảnh tác động Bởi để nhân cách người trở nên tốt đẹp, điều quan trọng phải cải tạo làm cho môi trường sống người trở nên lành, nhân văn tốt đẹp - Để sống cho người theo nghĩa không dễ dàng, người phải đấu tranh với đối thủ cạnh tranh bên ngồi để sinh tồn mà khó khăn người phải không ngừng đấu tranh với ham muốn phần chi phối để giữ lấy phần ngựời Hơn nữa, phải cố gắng cân hai phần hồn xác nghiêng thể xác, người trở nên thấp kém, trơ trẽn, tầm thường Nhưng ngược lại lại có nguy trở thành kẻ đạo đức giả Quá trình đấu tranh cân hai mặt đòi hỏi người phải trung thực, vừa phải nghiêm khắc với thân, chí cịn cần đến lĩnh lịng dũng cảm #lopvanchiUyn^^ #lopvanchiUyn^^ Mong em tơi nghiền ngẫm, suy tư tác phẩm Mong đứa khơng cịn học văn thi cử, điểm số mà u cách thực sự, nghiền ngẫm nó, tự rút cho hay, ý nghĩa tác phẩm Chỉ thực cảm nhận điều đó, văn viết có cảm xúc, thực chạm tới trái tim làm rung động trái tim người chấm Khơng u khơng đồng điệu, khơng muốn hiểu văn chương thứ học thuộc cứng nhắc Nghe lí thuyết mà cách mà chị thực sựu nghĩ thực để không cần phải học thuộc viết văn từ mức điểm tầm trung lên mức dạy lại cho đứa ^^ Hi vọng từ đến lúc thi đại học, e toy viết trái tim mà không cần đến đề cương hay học thuộc văn mẫu để điểm văn trở thành phần giúp đứa bước đến cánh cửa đại học mà mong muốn hehe Sắp tới vất vả nhìu mà cố lên nhé, toy đây, cố gắng bạn đến cuối đường P/s: Omg sến qá >< nhgma đứa dám chê toy sến tui đúm -.- À mà mốt đừng hỏi câu kiễu “S tự nhiên chị nghĩ hay dạ?” bị đúm Trên đời có tự nhiên hã??? toy học á, chăm học chăm đọc chăm viết nghĩ hay toy nên bớt hỏi mà lo học nhóe !!! #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan