Tổng hợp chọn lọc các câu lệnh

5 7 0
Tổng hợp chọn lọc các câu lệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP CHỌN LỌC CÁC CÂU LỆNH (CÂU HỎI PHỤ) MỞ RỘNG ĐIỂM PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN (Phần kí) Các khái niệm cần nắm Cái tác giả Cái tơi cá tính sáng tạo nhà văn với tư cách nghệ sĩ, phong cách độc đáo, riêng biệt phân biệt nhà văn với nhiều nhà văn khác thời Đây tiếng nói riêng, màu sắc khác biệt mà nghệ sĩ tạo sáng tạo nghệ thuật VẬN DỤNG RIÊNG VÀO TỪNG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Cái tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân: - Sức hấp dẫn ngòi bút Nguyễn Tuân tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà “cái tôi” độc đáo, tài hoa, uyên bác Tất làm nên chất Nguyễn Tuân đậm đặc Uyên bác (tri thức, trí tuệ) - Lao động trách nhiệm: lênh đênh TB suốt sáu tháng thời ròng rã, vượt hết thác lớn nhỏ từ thượng nguồn hạ nguồn  Nguyễn Tuân tác phẩm “Tờ hoa” viết: “Muốn viết trang văn hoa phải lao động miệt mài ong làm mật, phải xót lịng, đèo bòng trai làm ngọc.”  Nguyễn Tuân nhà văn ném đời cho văn chương đích thực, cho nghệ thuật chân Ơng quan niệm văn chương nghề khổ hạnh Và ông không đối lập tài với tâm, nghệ thuật nhân cách người nghệ sĩ ( Nguyễn Đăng Mạnh )  Nam Cao: “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện.” - Vốn tri thức dồi dào, phong phú lĩnh vực  Mỗi trang viết Nguyễn Tuân cho thấy độc đáo, tài hoa, uyên bác nhiều lĩnh vực khác nhau: Âm nhạc, hội họa, điện ảnh, võ thuật, quân  kết hợp nhuần nhuyễn nhiều nguồn tri thức tạo góc nhìn đa chiều, độc đáo, lạ  Thấy trước tiềm năng, nét đẹp, không người mà thiên nhiên (tiềm thủy điện sơng Đà, nét đẹp lao động có tính nghệ sĩ ơng lái đị,…) - Ngịi bút miêu tả độc đáo, đậm chất Nguyễn Tuân  Được mệnh danh Tô Ngọc Vân văn xuôi: họa sĩ vẽ nét Nguyễn Tuân lại dùng ngơn từ để họa nên tranh  Có lối miêu tả phóng túng, tự do, khơng ràng buộc ngịi bút theo khn khổ #lopvanchiUyn^^  Dùng tượng trung để miêu tả điều bình thường, hữu đời sống - Quá trình lao động miệt mài, tích cực tích lũy tri thức văn hóa dân tộc sinh hoạt nghệ thuật Dù đỉnh cao văn chương không ngừng tìm tịi, khám phá, học hỏi chăm chút cho tác phẩm Tài hoa - Bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt      Được mệnh danh "chuyên viên cao cấp tiếng Việt", "người thợ kim hoàn chữ" (Ý Tố Hữu) Tinh thần tự nguyện dấn thân, bám trụ thành trì Ðẹp biểu sinh động nhân cách văn hóa lớn Nhà văn Nguyễn Tuân "đặc Việt Nam" (chữ dùng Vũ Ngọc Phan) từ quan niệm thực tế sáng tác Trình độ sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, không vắt kiệt kho tàng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ mà kết hợp nặn đảo vị trí chữ với nhau, tạo nên thứ ngơn ngữ Nguyễn Tn Chính nhà văn quan niệm “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngơn ngữ sáng tạo Không nên ăn bám vào ngôn ngữ người khác Giàu ngơn ngữ văn hay (…) Cũng vốn ngôn ngữ , sử dụng sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khớp”  Đặc biệt qua tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” – tác phẩm vinh danh cơng trình khảo cứu được điêu khắc nghệ thuật ngôn từ  Tất linh hoạt, độc đáo kết tinh từ sống giàu trải nghiệm niềm si mê góp nhặt tiếng mẹ đẻ nhà văn tài hoa, tư tưởng lớn, nhân cách lớn làng văn - Một nhà văn "suốt đời tìm Ðẹp, Thật" (Nguyễn Ðình Thi) Nguyễn Tuân tự nhận người “sinh để thờ Nghệ Thuật” với hai chữ viết hoa” Một “thợ săn đẹp”, đâu có đẹp có dấu chân ông Người nghệ sĩ theo chủ nghĩa “xê dịch” dùng đời để khắp miền Tổ quốc để khám phá Nếu trước cách mạng Nguyễn Tn người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Tìm vẻ đẹp bậc kì tài, tìm cảm giác mạnh khứ “Vang bóng thời” “Chủ nghĩa xê dịch”, “Đời sống trụy lạc” Cách mạng tạo nên cho ơng chuyển biến lớn lao Giờ ông nhận “vẻ đẹp đất nước hình tấc gang đường xa” nhìn nhận người bình dị với sống giản đơn đời thường #lopvanchiUyn^^  Trong tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” : Vẻ đẹp thiên nhiên (chất vàng thiên nhiên) vẻ đẹp người lao động (thứ vàng mười qua thử lửa) Nhận xét góc nhìn Nguyễn Tn người lao động thời kì đổi Từ đó, nhận xét nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân - Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát người lao động Ơng đị tiêu biểu người anh hùng, nghệ sĩ mơi trường làm việc cơng việc dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ điêu luyện cơng việc Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê… - Qua cách nhìn nhân vật ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm u mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam Nếu trước đây, ông thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc q khứ “vang bóng thời” đến tác phẩm này, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động thường ngày, cơng việc bình thường nghề nghiệp bình thường Nguyễn Tuân khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc việc xây dựng đất nước chinh phục thiên nhiên  Quan niệm: “Mỗi người bình thường có chiến trường riêng họ” Nhận xét tài hoa cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Tuân - Sự tài hoa cách sử dụng ngôn ngữ:  Hệ thống ngơn từ phong phú, có vận dụng từ kiến thức đa lĩnh vực, tạo hấp dẫn độc đáo cho câu văn, đoạn văn miêu tả  Từ ngữ so sánh nhân hóa linh hoạt, sinh động, đem tới hồn riêng cho dịng sơng Đà Sơng Đà lên khơng dịng chảy vô tri vô giác, mà thực sinh thể độc lập – có cá tính, có tâm hồn, có câu chuyện riêng, có âm mưu toan tính đầy bạo với người  Sử dụng điêu luyện từ láy khơi gợi trí tị mị bạn đọc, khắc họa tỉ mỉ đối tượng xuất hiện, từ đường nét đến âm  Kết hợp động từ tính từ đan xen phù hợp để tạo hấp dẫn cho đối tượng miêu tả - giúp người đọc dễ dàng hình dung khung cảnh cảm xúc thiên nhiên  Quả xứng danh bậc thầy sử dụng sáng tạo ngơn ngữ tiếng Việt - Bên cạnh đó, NT vận dụng đặc sắc nghệ thuật tài hoa như: nhịp điệu dồn dập tạo hối dòng chảy cảm giác hồi hộp nơi bạn đọc; hình ảnh liên tưởng sinh động, hấp dẫn với nhiều tình thú vị - khiến người đọc phiêu lưu trang văn, Tất kết hợp để tạo nên dòng chảy “Đà giang độc bắc lưu” vô độc đáo văn học –từ bộc lộ tình u thiên nhiên bút đời tìm kiếmvà phụng đẹp đời #lopvanchiUyn^^ Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn - Biểu hiện: Nhà văn nhìn Sơng Đà khơng cịn sơng vơ tri, vơ giác mà sơng có linh hồn, có cá tính người: bạo, dằn, hùng vĩ; khám phá vẻ đẹp dịng sơng góc độ địa lí đậm chất văn chương, kết hợp với nhiều ngành nghệ thuật khác âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, đầy ấn tượng - Ý nghĩa: Qua hình tượng Sơng Đà, Nguyễn Tuân thể tình yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Cảm nhận miêu tả Sơng Đà, Nguyễn Tn chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng Sơng Đà phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ Nhận xét tơi trữ tình nhà văn - “Cái tơi” tài hoa thể rung động, say mê nhà văn trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước; tất cho ta thấy Nguyễn Tuân “cái tôi” tài hoa, tinh tế - “Cái tơi” un bác thể cách nhìn khám phá thực có chiều sâu; vận dụng kiến thức sách tri thức đời sống cách đa dạng, phong phú; giàu có chữ nghĩa Các thuật ngữ chun mơn ngành quân sự, điện ảnh, thể thao,… huy động cách linh hoạt nhằm diễn tả cách xác ấn tượng cảm giác đối tượng - “Cái tôi” tài hoa un bác cách thể tình u quê hương đất nước, lòng yêu đẹp người nghệ sĩ chân (Cái tơi tài hoa nghệ sĩ – suốt đời rong ruổi tìm đẹp) - Cái tơi ln có cảm hứng mãnh liệt với tuyệt mĩ - Cái giàu suy tư trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Nhận xét tính trữ tình bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường - Làm nên sức hấp dẫn đoạn trích trước hết nhờ xúc cảm sâu lắng tác giả in hằn câu chữ - Tính trữ tình tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, địa lý, văn hóa, văn chương Huế với tình u tha thiết với thành phố Huế thân yêu - Tính trữ tình thể thơng qua văn phịng súc tích, hướng nội, tinh tế, tài hoa - Biện pháp nghệ thuật sử dụng dày đặc so sánh, nhân hóa gắn với liên tưởng bất ngờ, sáng tạo, mang đến thích thú đặc biệt cho người đọc Nhận xét phát độc đáo tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Tác giả cảm nhận dịng sơng Hương cách độc đáo Với cách tiếp cận nhiều góc độ nghệ thuật hội họa, âm nhạc; nghệ thuật nhân hóa, so sánh đầy lạ, bất ngờ vốn ngôn từ phong phú, óc quan sát tinh tế đầy sáng tạo…, tác giả mang đến cho sông Hương, xứ Huế linh hồn, sống #lopvanchiUyn^^ - Đó tâm hồn tình yêu người gái si tình - sơng Hương - say đắm, chung thuỷ với mảnh đất, người xứ Huế Nhận xét tơi tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích - Cái tơi mê đắm tài hoa - Cái uyên bác giàu vốn hiểu biết - Cái yêu tha thiết quê hương, xứ sở, Huế sơng Hương Nhận xét góc nhìn mang tính phát Hồng Phủ Ngọc Tường - Nhà văn nhìn nhận dịng chảy sơng Hương trưởng thành thiếu nữ mang nhiều phẩm chất đáng quý - Nhà văn khắc họa phần đời mà sơng Hương chưa muốn bộc lộ, vẻ đẹp thượng nguồn với cảnh sắc thiên nhiên phong phú, đa dạng hành trình gian truân mà sông Hương qua - Gắn thủy trình dịng sơng với lịch sử hình thành văn hóa xứ sở - Cái nhìn sâu vào tâm hồn để thấy chất  Khung hình qua q trình trưởng thành dịng sơng  Phát ‘’cuộc hành trình gian trn’’ mà dịng sơng qua  Khám phá vẻ đẹp bên dịng sơng từ ơng gặp gỡ tơi  Phải người vừa am hiểu, vừa dành cho dịng sơng tình u vơ bờ bến có góc nhìn, cách phát vơ mẻ độc đáo đến #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan