Đất nước nè

70 3 0
Đất nước nè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|23111612 đnuoc - sưu tầm đc literature (Trường Trung học sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, Thành phố Hồ Chí Minh) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƯỚC” -Nguyễn Khoa Điềm- Họ tên: Đặng Hương Giang Lớp: 12D1 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC Phần 1: Khái quát thời đại Phần 2: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm I Những nét tiểu sử II Sự nghiệp văn học Nguyễn Khoa Điềm Phong cách sáng tác Tác phẩm Vinh danh Phần 3: Trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất Nước” A Trường ca “Mặt đường khát vọng” I Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác Nội dung Thể loại B Đoạn trích “Đất Nước” I Vị trí II Bố cục Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 III Phân tích Phần 4: Tổng kết Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Phần 5: Liên hệ mở rộng Phần 6: Luyện đề Phần 7: Mở bài- Kết Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Phần 1: Khái quát thời đại Nguyễn Khoa Điềm coi đại diện tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lịch sử ghi nhận, 10 năm (1954 - 1964), Mỹ chân Pháp nhảy vào miền Nam Việt Nam sau năm (1961 - 1964) tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, bỏ nhiều tiền công sức, thi hành nhiều thủ đoạn biện pháp, phía Mỹ khơng dập tắt phong trào cách mạng miền Nam Từ năm 1964 đến đầu năm 1965, đấu tranh cách mạng đồng bào, chiến sĩ miền Nam phát triển nhanh chóng, thu thắng lợi ngày to lớn, khiến cho chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mỹ bị thất bại nghiêm trọng Trước tình hình ấy, đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược "Chiến tranh cục bộ", ạt đưa quân Mỹ chư hầu vào miền Nam; đồng thời, mở rộng hoạt động không quân hải quân, ném bom bắn phá miền Bắc để gây áp lực hòng làm giảm chi viện sức người, sức từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Bản thân Nguyễn Khoa Điềm thấm nhuần tư tưởng từ gia đình trí thức có truyền thống u nước cịn sớm tham gia cách mạng nên đề tài mà ông thường đưa vào tác phẩm đất nước người Việt Nam Gần 10 năm kháng chiến chống Mỹ có nhiều nhà thơ ghi dấu ấn văn học Việt Nam để mai sau có người nhận định: “Bên cạnh Phạm Tiến Duật sôi nổi, trẻ trung phong trần với lối thơ lấm bụi Trường Sơn đầy chất phong sương Một Nguyễn Duy mộc mạc chân chất mà đằm thắm ngào với âm điệu lục bát ca dao vọng về… Là Nguyễn Khoa Điềm tài hoa uyên bác, truyền thống đại không ồn tinh nghịch, lãng đãng bất chợt” Hiện tại, Nguyễn Khoa Điềm sống thời đại phát triển 4.0 xã hội quê hương ông - Huế Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Phần 2: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm I Những nét tiểu sử - Nguyễn Khoa Điềm (tên khác Nguyễn Hải Dương) sinh ngày 15 tháng năm 1943 - Quê qn: sinh thơn Ưu Điềm, xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa ThiênHuế (quê gốc làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế) - Gia đình: xuất thân gia đình trí thức có truyền thống yêu nước cách mạng Thân sinh ông nhà báo, nhà phê bình, lí luận văn học Nguyễn Khoa Văn (Hải Triều)- người biết đến với tranh luận có tầm ảnh hưởng rộng khắp nước năm 30 kỉ XX - Bản thân: + Ơng nhà thơ, nhà trị Việt Nam Ơng ngun Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng khóa IX, Trưởng ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, Bộ trưởng Bộ Văn hóa- Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) + Lúc nhỏ, Nguyễn Khoa Điềm học quê + Năm 1955, ông miền Bắc học trường học sinh miền Nam + Năm 1964, ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, thời với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xn + Sau đó, ơng vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế; tham gia quân đội, xây dựng sở Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, viết báo, làm thơ… năm 1975 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 + Nguyễn Khoa Điềm bị giam nhà lao Thừa Phủ Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ơng giải thốt, tiếp tục trở lại hoạt động Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ + Năm 1975, Nguyễn Khoa Điềm trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam + Sau giải phóng, ơng tham gia cơng tác Đồn niên Cộng sản; Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Ơng có mặt Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III + Năm 1994, Nguyễn Khoa Điềm Hà Nội, làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa- Thông tin + Năm 1995, ông bầu làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam khóa V + Năm 1996, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nguyễn Khoa Điềm bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Ông Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X từ tháng 11 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin + Năm 2001, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nguyễn Khoa Điềm trở thành Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001 – 2006) + Sau Đại hội X Đảng, ông nghỉ hưu sống thành phố Huế, tiếp tục làm thơ II Sự nghiệp văn học Nguyễn Khoa Điềm Phong cách sáng tác - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mỹ Vì ơng người trực tiếp tham gia trận chiến với đế quốc Mỹ nên Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 thơ ơng chân thật giàu tính chiêm nghiệm, đặc biệt cảm xúc vô sâu lắng mang đậm màu sắc trữ tình - Thơ Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam cảm hứng từ quê hương, người, tình thần chiến đấu người chiến sĩ Việt Nam yêu nước - Thơ ông hấp dẫn kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước người Việt Nam - Trong kháng chiến chống Mỹ, thơ Nguyễn Khoa Điềm thể rõ người Việt Nam chất anh hùng bất khuất chiến sĩ Việt Nam => Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận Tác phẩm - Đất ngoại (1972) - Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974) - Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986) - Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990) - Cõi lặng (thơ, 2007) Vinh danh - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ Ngơi nhà có lửa ấm - Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (giải B) với tập thơ Cõi lặng năm 2010 - Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Phần 3: Trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất Nước” A Trường ca I Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác - Hoàn thành khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, khơng khí sục sơi chống Mĩ dân tộc, phong trào đấu tranh tuổi trẻ miền Nam diễn sôi với phong trào: Dậy mà đi, hát cho đồng bào nghe Nội dung: viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng tạm chiến miền Nam (trước năm 1975) nhận rõ mặt xâm lược, tội ác đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước; ý thức sâu sắc vai trò nhân dân sứ mệnh hệ Từ đó, kêu gọi, khích lệ người đứng lên, xuống đường đấu tranh hịa nhịp với chiến đấu tồn dân tộc Thể loại - Trường ca: + Nội dung: tính đại tự sự, thường đề cập đến vấn đề trọng đại liên quan đến vận mệnh cộng đồng, dân tộc + Cốt truyện: xoay quanh đời nhân vật + Tính trữ tình: cảm xúc tính cốt yếu trường ca + Nghệ thuật: dung lượng lớn, hình thức ngơn ngữ phức hợp - Trường ca mặt đường khát vọng: Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 + Không theo cốt truyện cụ thể mà kết cấu theo vận động ý thức, tâm lí + Khơng xoay quanh đời nhân vật anh hùng, mà ca ngợi tập thể nhân dân anh hùng B Đoạn trích I Vị trí: phần đầu chương V, có tên Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng Là đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại Đóng vai trị trung tâm đặt điểm tựa, tư tưởng cho tồn tác phẩm Đất Nước nhân dân II Bố cục - Phần 1: câu đến câu 43: Những nét riêng cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm, khơi dậy ý thức trách nhiệm người - Phần 2: câu 44 đến câu 90: Tư tưởng Đất Nước nhân dân III Phân tích Những cảm nhận đất nước nhiều phương diện 1.1: Đất Nước cảm nhận từ phương diện thời gian ( câu đầu) a Cảm nhận chung Trong đoạn thơ có chín câu, viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng,… nhà thơ giúp cho người đọc có suy nghĩ, cảm nhận cội nguồn hình thành Đất Nước cách sâu sắc “Đất Nước” viết hoa để thể trang trọng Cấu trúc đoạn thơ viết theo cách nhìn trưởng thành Đất Nước: “Đất Nước có trong…Đất Nước bắt đầu…” Biện pháp nhân hóa hình tượng hóa Đất Nước Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 - Người đọc cần đặt giai đoạn văn học vào hoàn cảnh đời để đánh giá vai trò, giá trị lịch sử văn học dân tộc - Tuy nhiên khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn dẫn đến hạn chế định văn học giai đoạn nhìn chiều số tác phẩm thiếu tính nghệ thuật, thiên minh họa giản đơn… ĐỀ 5: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó” ( Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Văn 12 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 118) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: “Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất Nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lịng người, cách nhà thơ đường riêng không lặp lại người khác” 55 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Anh/ chị phân tích đoạn thơ làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý: Giới thiệu vấn đề - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng, đoạn trích Đất Nước - Dẫn dắt, trích dẫn ý kiến Triển khai vấn đề - Giải thích ý kiến: ý kiến khẳng định: nhà thơ xây dựng hình ảnh Đất Nước giản dị, quen thuộc, gần gũi với tất người Đất Nước kì vĩ, xa xơi Nội dung thể qua hình thức nghệ thuật đặc biệt Đây nét riêng phong cách nghệ thuật nhà thơ - Phân tích để làm rõ ý kiến: đoạn thơ thể cảm nhận mẻ độc đáo Đất Nước + Tác giả cảm nhận Đất Nước chiều sâu văn hóa - lịch sử sống đời thường người Nhà thơ không dùng niên đại kiện lịch sử để nói Đất Nước, mà dùng giọng điệu quen thuộc cổ tích bắt đầu “ngảy xửa ngày xưa” đời Đất nước gắn liền với đời truyện cổ tích, phong tục ăn trầu tập quán búi tóc sau đầu, lối sống thủy chung tình nghĩa, truyền thống chống ngoại xâm kiên cường bền bỉ, truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt… Nói cách khác, đời Đất Nước gắn liền với hình thành văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn với đời sống gia đình Những làm nên Đất Nước làm nên điệu hồn dân tộc, làm nên sống người Vì 56 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 mà Đất Nước lên vừa trang nghiêm, tơn kính, lại vừa gần gũi, giản dị, thân thiết vô + Cái đặc biệt Nguyễn Khoa Điềm nói đời Đất Nước cách nói giản dị đến bất ngờ Đó là: • Sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian (dùng hình ảnh gần gũi sống hàng ngày, tình cảm gia đình thân thương, hình ảnh gần gũi, quen thuộc ca dao, cổ tích, truyền thuyết…) Tác giả bắt lấy linh hồn câu chuyện, phong tục để từ đem đến cho người đọc trường liên tưởng sâu xa Vì mà Đất Nước người đẹp cách riêng đồng thời Đất Nước lên tâm trí người đọc chiều dài văn hóa • Kết hợp chất luận trữ tình Giọng thơ trữ tình trầm lắng, cảm xúc dồn nén Nén câu chữ vốn sống, vốn văn hóa, tình u Đất Nước với ngơn ngữ bình dị - Bình luận ý kiến: Đây ý kiến xác khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ thấy phát mẻ Nguyễn Khoa Điềm đề tài Đất Nước - Đất Nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Kết thúc vấn đề - Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đoạn thơ khẳng định tính đắn ý kiến - Liên hệ mở rộng ĐỀ 6: Trong đoạn trích “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” ) nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nhận Đất Nước Mở đầu đoạn trích: 57 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó” Sau đó, nhà thơ thể cảm nhận khác: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân 58 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu” (Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118) Anh/ chị phân tích hình tượng Đất Nước hai đoạn thơ trên, từ làm rõ tư tưởng mẻ, riêng biệt Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước Gợi ý: Giới thiệu vấn đề - Giới thiệu tác giả: Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ; với phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc luận - Giới thiệu tác phẩm: Đất nước thuộc phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Bài thơ xem đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca Việt Nam đại - Dẫn dắt đến vấn đề nghị luận: Làm rõ tư tưởng mẻ, riêng biệt Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước Triển khai vấn đề * Khái quát - Đoạn thuộc phần đầu Đất nước” nói lên phát mẻ nhà thơ Đất Nước 59 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 - Đoạn hai thuộc phần hai Đất nước cao điểm hội tụ cảm xúc trữ tình với tư tưởng Đất nước nhân dân * Phân tích: a Đoạn thơ thứ nhất: - Đất nước có từ xa xưa, thật dung dị, đời thường: + Đất Nước lên qua câu chuyện cổ tích mẹ kể –> có từ xưa + Đất Nước gắn liền với miếng trầu bà ăn –> gắn với phong mĩ tục + Đất nước gắn với dãy tre làng –> gắn với truyền thống yêu nước + Đất Nước gắn với “bới” tóc mẹ –> thói quen hàng ngày người phụ nữ Việt Nam + Đất Nước gắn với gừng cay, muối mặn –> gia vị hàng ngày quen thuộc lối sống tình nghĩa thủy chung người + Đất Nước hình vật gần gũi: kèo, cột… + Đất nước gắn với truyền thống lao động cần cù: hạt gạo nắng hai sương –> So sánh để làm bật khác biệt cách cảm nhận Đất Nước: –> Sự độc đáo nghệ thuật thể hiện: Một đoạn thơ ngắn gợi dậy nét văn hóa văn học dân gian quen thuộc ==> Tóm lại, đoạn thơ định nghĩa theo cách riêng Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước: khơng siêu hình trừu tượng mà gắn bó thân thuộc với người, Đất Nước nhân dân Lời thơ giàu chất liệu văn hố dân gian, tạo khơng gian nghệ thuật vừa gần gũi thân quen, vừa bay bổng, sâu xa 60 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 b Đoạn thơ thứ hai: Đoạn thơ tác giả biểu dương, ngợi ca vai trò lịch sử, sức mạnh lớn lao kì diệu nhân dân nghiệp dựng nước giữ nước - Trong nghiệp dựng nước, nhân dân người kiến tạo bảo tồn giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống dân tộc: + Cách dùng từ “họ”: đại từ xưng hô số nhiều nhân dân –> người bé nhỏ, bình thường thuộc đám đơng xã hội, khơng phải cá nhân anh hùng + Hệ thống từ: giữ, truyền, gánh, đắp, be, dạy… sử dụng đan cài đoạn thơ ghi nhận đóng góp lớn lao nhân dân nghiệp kiến quốc Nhân dân, việc làm cụ thể, bé nhỏ,rất đỗi bình dị mà thiết thực, ý nghĩa làm nên Đất Nước + Các hình ảnh gắn với chuỗi động từ này: hạt lúa, lửa, giọng nói, tên xã, tên làng, đập, bờ… mặt tiếp tục thể khám phá mẻ, độc đáo nhà thơ Đất Nước bề rộng không gian địa lí tầng sâu truyền thống văn hố, mặt khác cịn khẳng định nhân dân lực lượng đông đảo vừa kiến tạo bảo tồn, lưu giữ truyền thống giàu tình nghĩa, giàu tình yêu thương, cần cù lao động –> Đó giá trị văn hoá tinh thần cao quý Đất Nước Nhân dân người góp phần mở mang bờ cõi Đất Nước, khai sông, lấn biển qua chuyến di dân đầy gian khổ – Trong đấu tranh giữ nước nhân dân khơng khác viết lên trang sử bi tráng Nhân dân, người “có ngoại xâm chống ngoại xâm/ có nội thù vùng lên đánh bại” khẳng định đầy tự hào sức mạnh lớn lao nhân dân chống thù trong, giặc ngồi Chính nhân dân hun đúc nên truyền thống kiên cường, bất khuất Đó truyền thống chứa đựng lĩnh dân tộc 61 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 –> Đoạn thơ này, để truyền tải tư tưởng Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại, người viết tìm đến nguồn chất liệu dồi vơ thích hợp: nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian –> Đoạn thơ có đan dệt ca dao, tục ngữ, hàng loạt truyện cổ tập quán, phong tục cách sáng tạo Người viết có trích ngun văn câu ca dao: “yêu em từ thuở nội“, song phần lớn sử dụng ý, hình ảnh ca dao: “Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội; biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu” ==> Đặc sắc nghệ thuật: Với thể thơ tự do, vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian, giọng điệu thơ có kết hợp luận trữ tình, suy tưởng cảm xúc, đoạn thơ thể nét riêng, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm biểu dương tôn vinh vai trị lịch sử, sức mạnh kì diệu nhân dân suốt trường kì lịch sử * Đánh giá tư tưởng mẻ Nguyễn Khoa Điềm - Tư tưởng Khoa Điềm Đất nước là: Đất nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Qua đó, tác giả thể tình u, niềm tự hào Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước - Trong đoạn thơ, triển khai cảm hứng tác giả phóng túng, đa dạng quy điểm cốt lõi, : Đất Nước Nhân dân - Thành công nghệ thuật đoạn thơ là vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng tối đa tạo nên khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật riêng: vừa có bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng ca dao, truyền thuyết lại mẻ qua cách cảm nhận 62 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 cách diễn đạt hình thức thơ tự Chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm Kết thúc vấn đề - Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Khẳng định lại ý nghĩa tư tưởng mẻ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Rút học cho thân Phần 6: Liên hệ mở rộng Đất nước thơ Nguyễn Khoa Điềm đồng gần gũi nhất, thân thương người Việt Nam khứ, tương lai; thời gian không gian, lịch sử truyền thống văn hoá… Ở Nguyễn Khoa Điềm lòng yêu nước yêu nhân dân, yêu người viết nên lịch sử, sản sinh văn hóa, phát kiến địa lý mà mở rộng biên cương bảo vệ lãnh thổ Từ nhà thơ đến đúc kết thành chân lý vững vàng: Đất nước nhân dân, tư tưởng chi phối hầu hết sáng tác Nguyễn Khoa Điềm Vì tiếng thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng nói lên suy nghĩ cảm nhận tuổi trẻ chiến tranh, mà lời kêu gọi thiết tha: yêu đất nước – Em em Đất Nước máu xương (Vũ Quần Phương) “Điều may mắn với sống năm tháng hào hùng dân tộc để hiểu nước, hiểu người hiểu hơn…” (Nguyễn Khoa Điềm) 63 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 “Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo hình tượng đất nước thân quen mà lạ thi ca Việt Nam… Nguyễn Khoa Điềm khắc họa nên Đất nước toàn vẹn, thống lãnh thổ văn hóa, lịch sử sống, Đất nước không gian tinh thần người Việt Nam “Một Đất nước khơng thể có bút pháp miêu tả bên ngoài, tất yếu nhà văn phải dùng hình thức suy ngẫm, liên tưởng, liệt kê, để đưa người đọc vào trí tưởng tượng họ, vào kí ức họ, nhìn Đất nước tâm hồn họ.” (Trần Đình Sử) Những sợi ngang dọc dệt nên hình tượng thơ Nguyễn Khoa Điềm óng ánh màu sắc đặc trưng chất liệu văn hóa dân gian- lực hút đoạn thơ Đất nước,… để người đọc lặng xúc động trước cách định nghĩa thật bất ngờ Nguyễn Khoa Điềm (Nguyễn Quang Trung) Nhận định đoạn trích Đất Nước ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng ) nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: Đóng góp riêng đoạn trích nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước nhân dân Thơ Nguyễn Khoa Điềm… có sức liên tưởng mạnh Anh thường dẫn người đọc từ khứ đến tương lai, từ đau khổ đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống (Nguyễn Xuân Nam) Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay tự phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm từ (Nguyễn Xuân Nam) 64 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Chính chiều sâu giá trị văn hóa tạo nên nét phong cách riêng làm nên gương mặt thơ Nguyễn Khoa Điềm (Nguyễn Xuân Nam) 10 Vì làm nông nghiệp, số phận nông dân gắn chặt với số phận dịng sơng Vậy văn hóa phải mang gương mặt dịng sơng (Tâm Nguyễn Khoa Điềm) 11 Ý tưởng xuyên suốt chương thể Đất Nước nhân dân, đó, từ ngữ, hình ảnh, chất liệu thơ sử dụng nhằm làm rõ ý tưởng (Tâm Nguyễn Khoa Điểm) 12 “… Những sợi nganh dọc dệt nên hình tượng thơ Nguyễn Khoa Điềm óng ánh màu sắc đặc biệt chất liệu văn hóa dân gian- lực hút củ đoạn thơ Đất Nước… để người đọc lặng xúc động trước cách định nghĩa thật bất ngờ Nguyễn Khoa Điềm…” (Nguyễn Quang Trung, in Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12) Phần 7: Một số mở bài, kết tâm đắc I Mở Mở 1: Nhà thơ người Nga Ê-xê-nhin viết: Ôi thiên thần lên tiếng gọi Bỏ nước Nga lên sống thiên đường! 65 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Tôi đáp: “Thiên đường xin để đấy, Xin cho Tổ quốc yêu thương” Hai tiếng Tổ quốc chẳng biết tự luôn trang trọng thiêng liêng đến Đề tài quê hương đất nước hấp dẫn khơi gợi trái tim nhà văn, nhà thơ Thì ta tìm đến nghệ sĩ tiêu biểu thời kì: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai Khơng khác nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm- thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Khoa Điềm khẳng định tên tuổi thi đàn thơ ca Việt Nam với phong cách thơ trữ tình- luận với đoạn trích Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng Mở 2: Đất nước tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi bao triệu trái tim người Đất nước vào đời qua lời ru ngào êm dịu, qua điệu dân ca mượt mà vần thơ sâu lắng, thiết tha đỗi tự hào bao lớp thi nhân Ta bắt gặp hình tượng đất nước đau thương ngời lên ý chí đấu tranh trang thơ Hoàng Cầm, đồng thời dịu dàng ý tứ thơ Nguyễn Đình Thi Nhưng Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác đất nước nhân dân Tư tưởng quy tụ cách nhìn cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm đất nước Mở 3: 66 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Đối với chúng ta, nhắc đất nước, ta thường đồng khái niệm với điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng Nhưng đọc Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trích trường ca Mặt đường khát vọng ta nhận đất nước không trừu tượng, xa xôi Trái lại, đất nước vơ gần gũi, thân thương, bình dị, ân tình người tìm thấy đất nước thân Đó khơng mảnh đất ấp ủ, chắt chiu, nuôi ta lớn mà đất nước trở thành phần hịa chảy dịng máu nóng thể, thành nhịp đập trái tim ta từ có phần Đất Nước Mở 4: “Có mối tình Tổ quốc?” ( Trần Mai Ninh ) Bằng tình cảm yêu thương sâu nặng cảm hứng nồng nàn Tổ Quốc – nhà thơ – chiến sĩ để lại cho núi sông vần thơ đẹp người, đất nước Việt Nam Nếu nhà thơ khác thời thường dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ mang tính biểu tượng, tạo khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng đất nước Nguyễn Khoa Điềm lại cảm nhận đất nước qua gần gũi, đơn sơ, bình dị, mộc mạc gắn liền với người máu thịt, thở Đất nước tắm đẫm hương liệu văn hóa dân gian, tư tưởng lớn thời đại – tư tưởng “Đất nước nhân dân” II Kết Kết 1: Chất liệu văn học dân gian sử dụng khơng cịn dạng nguyên sơ mà chuyển hóa cách cảm cách nghĩ lời thơ, giọng điệu Mỗi hình ảnh có ý nghĩa điển tích điển cố để tạo nên tính hình tượng đa nghĩa thơ ca Những yếu tố văn hóa dân gian hịa hợp thật kì diệu với tinh thần đại Nhà thơ lấy xưa cũ để nói chuyện hơm nay, lấy q khứ để nói liên tưởng đến tương lai đất nước Nhà thơ xứng đáng người đại diện cho dân tộc mình, hệ để ngợi ca Đất Nước, nhân dân 67 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Kết 2: Có tư tưởng đất nước vẽ lên bình n từ điều giản dị Có hình ảnh đất nước lí giải với câu chuyện cổ tích, truyền thuyết Có giá trị đất nước cắt nghĩa từ khơng gian tình tứ chuyện tình đôi lứa, uyên ương Tất điều này, Nguyễn Khoa Điềm truyền tải trọn vẹn trích đoạn “Đất Nước" Cuộc chiến tranh chống Mĩ gian khổ làm người xích lại gần nhau, tất hướng đến nhiệm vụ chung cao để bảo vệ Tổ Quốc Tình yêu trách nhiệm cao thơ Nguyễn Khoa Điềm tâm thời đại: “Thời đại thời đại niên xuống đường chiếm lĩnh tầng cao mái nhà, đồi, nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai) Kết 3: Như vậy, trích đoạn “Đất Nước” thể tài nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm việc kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc suy tư, chiêm nghiệm, tạo nên chất luận trữ tình quyện hòa Qua câu thơ mang đậm chất lí vừa chặt chẽ, logic vừa mang âm hưởng thiết tha, vang vọng, thấy quan niệm thân thuộc, gắn bó thân thiết Đất Nước, giống câu thơ mà nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm mở đầu trường ca “Mặt đường khát vọng”: “Đất nước hóa thân chúng ta… Ta qua năm tháng không ngờ Vô tư để xao xuyến…” 68 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 69 Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com)

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan