Triết Học SAU ĐẠI HỌC Y CẦN THƠ

40 9 0
Triết Học SAU ĐẠI HỌC Y  CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triết học Mác Lênin là gì? Triết học Mác Lênin nghiên cứu cái gì? Triết học Mác Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, bao gồm hệ thống các quan điểm về duy vật biện chứng. Triết học Mác Lênin nghiên cứu về các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã chứng minh rằng vật chất xuất hiện trước còn ý thức xuất hiện sau, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động đến vật chất. Thứ nhất, thế giới vật chất là thế giới tồn tại một cách khách quan, có trước với ý thức con người. Thứ hai, những sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất và chặt chẽ với nhau. Những sự vật, hiện tượng này có kết cấu vật chất hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan của thế giới vật chất. Thứ ba, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và trong thế giới vật chất sẽ tác động, trao đổi lẫn nhau. >> Xem thêm: Vai trò của triết học và triết học Mác Lênin trong đời sống xã hội? 2. Những cặp phạm trù trong triết học Mác Lênin Mối quan hệ giữa nội dung - hình thức: Nội dung dùng để chỉ ra toàn bộ các yếu tố, các mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng, còn hình thức là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng. Nội dung và hình thức là hai yếu tố cấu thành nên sự vật, hiện tượng. Trong quá trình phát triển, một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại. Ví dụ: Người dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp vô cùng dũng cảm, yêu quê hương, đất nước sẽ được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như truyện, phim, tranh ảnh,... Mối quan hệ giữa nguyên nhân - kết quả. Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Nguyên nhân chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các mặt trong một sự vật, hiện tượng. Kết quả là những thay đổi được xảy ra do sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các mặt trong sự vật, hiện tượng đó. Nguyên nhân sinh ra kết quả, còn kết quả sẽ xuất hiện sau khi nguyên nhân phát sinh. Nguyên nhân và kết quả được vận động biến đổi liên tục trong thế giới vật chất. Mối quan hệ bản chất - hiện tượng. Bản chất là phạm trù chỉ những thứ cơ bản, những mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tượng là phạm trù miêu tả những biểu hiện bên ngoài của bản chất. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại một cách khách quan. Mỗi bản chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng, bản chất như thế nào tương ứng với hiện tượng như vậy, mỗi bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra những hiện tượng khác nhau. Mỗi quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên. Tất nhiên và ngẫu nhiên là một cặp phạm trù trong triết học. Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ những nguyên nhân, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong điều kiện nhất định thì điều đó phải xảy ra. Ví dụ: Mặt trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây. Ngẫu nhiên là phạm trù do các nhân tố bên ngoài quyết định nên có thể hiểu điều đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Mối quan hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ sự vật, hiện tượng tồn tại tương đối độc lập so với sự vật, hiện tượng khác. Cái chung là phạm trù dùng đề chỉ những mặt, những thuộc tính,..giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Còn cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng riêng lẻ nhất định. Mối quan hệ giữa khả năng - hiện thực. Khả năng là phạm trù dùng để chỉ những cái chưa có, là tiền đề; còn hiện thực là phạm trù để chỉ những cái đã có, đã tồn tại trên thực tế. >> Tham khảo: Nhân học là gì? Quan điểm của triết học Mác Lênin về bản chất con người?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÀI SOẠN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TRIẾT HỌC Giảng viên: TS Trần Thị Hồng Lê Biên soạn: Tô Minh Lăng Lớp Chuyên khoa – Điêu dưỡng Cần Thơ, Năm 2020 MỤC LỤC Câu 1: Nội dung triết học Phật giáo lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam Câu 2: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh tử lịch sử triết học trung hoa cổ? Câu 3: Trình bày vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn Câu 4: Trình bày vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn (bản chất, điều kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng người) Câu 5: Phân tích tư tưởng triết học vật Đê-mơ-crít lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại? Câu 6: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh Tử lịch sử triết học Trung Hoa cổ, trung đại? Ý nghĩa triết học vấn đề trên? Anh (chị) rút ý nghĩa từ phân tích vấn đề trên? 10 Câu 7: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luật luận chứng tính tất yếu tồn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay? 11 Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng XH? Vận dụng mối quan hệ vào việc luận chứng tính tất yếu việc cải cách hành quốc gia nước ta nay? 15 Câu 9: Vận dụng mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng XH để phân tích vai trị nhà nước phát triển XH nước ta nay? Quan điểm Macxit mối quan hệ biện chứng lý luận CSHT KTTT 16 Câu 10: Phân tích luận điểm Mác: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”? Ý nghĩa vấn đề việc nhận thức CNXH đường lên CNXH VN nay? 17 Câu 11: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - XH Mác Phân tích tính tất yếu việc định hướng đường lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa ? 18 Câu 12: Quan điểm triết học Mác-lênin chất người giải phóng người? Ý nghĩa quan điểm việc phát triển người nghiệp đổi nước ta nay? 20 Câu 13: Trình bày quan niệm đạo đức – trị – xã hội Nho gia nguyên thủy 21 Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng mối quan hệ công đổi nước ta? 25 Câu 15: Hình thái kinh tế - xã hội gì? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? 27 Câu 16: Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? 29 Câu 17: Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? 31 Câu 18: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất & quan hệ sản xuất Sự vận dụng quy luật công đổi nước ta 35 Câu 1: Nội dung triết học Phật giáo lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam * Thân thế, nghiệp Phật Thích Ca: Phật giáo trào lưu triết học xuất vào kỉ VI – TCN Người sáng lập Phật giáo thái tử Tất Đạt Đa, họ Gôtama Phật sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch ngày rằm tháng tư (15/4) gọi ngày Phật Đản Ông vua Tịnh Phạn, trị xứ nhỏ trung lưu song Hằng Ca tỳ la vệ Cuộc sống nơi cung đình tạo hội cho ông chăm lo việc học hành, lễ bái, yến tiệc giải trí Vì vậy, ơng khơng hay biết đen tối, cực nhọc, nỗi bất hạnh diễn xã hội Năm 17 tuổi, ông cưới vợ sinh người trai đặt tên La Hầu La Sau bốn lần trực tiếp thành tận mắt chứng kiến nỗi khổ kiếp người, ông noi theo đạo sĩ tu theo lối sống khổ hạnh Năm 29 tuổi, ông bỏ nhà để trở thành ẩn sĩ Sau năm tu khổ hạnh, ông nhận thấy rằng, lối tu khơng giải người khỏi nỗi đau sinh, lão, bệnh, tử Theo ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cực đoan phi lý Bằng kiên trì nhạy cảm trí tuệ, cuối ơng phát đường “trung đạo”, đường dẫn người đến giải Bằng lối tu đó, sau 49 ngày chìm đắm tư sâu thẳm, ông tuyên bố đạt đến chân lí, hiểu chất tồn nhân sinh, Từ đó, ơng gọi Thích Ca Mâu Ni – tức người giác ngộ chân lí có họ Thích Ca Ơng bắt đầu nghiệp hoằng hóa mình, thu nạp đệ tử, thành lập tang đoàn Phật giáo Vào năm 483 TCN, ông tạ Xét mặt triết học, Phật giáo coi triết lí thăng trầm vũ trụ người Với mục đích giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bát đạo đức truyền thống dân tộc châu Á Kinh điển Phật giáo đồ sộ, bao gồm phận gọi Tam tạng kinh, là: Tạng kinh (ghi lại lời dạy Phật Thích Ca, Tạng luật (những điều quy định mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo), Tạng luận (các tác phẩm luận giải Phật giáo học giả cao tăng sau) * Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù là: vô ngã, vô thường duyên Quan điểm “vô ngã” (khơng có “ta”, “tơi” chân thực): Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Vật chất gọi “sắc”, cảm giác được, bao gồm đất, nước, lửa, khơng khí Tinh thần “danh”, khơng có hình chất mà có tên gọi, bao gồm thụ (cảm thụ), tưởng (sự suy nghĩ, tư tưởng), hành (ý muốn thúc đẩy hành động), thức (sự nhận thức) Chính “danh” “sắc” kết hợp với tạo thành “ngũ uẩn” Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn tạm thời, thoáng qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “bản ngã” hay chân thực Quan điểm “vô thường” (vận động biến đổi không ngừng): qua điểm cho giới dịng biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận: sinh, trụ, dị, diệt Quan điểm “duyên” (điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả): Phật giáo cho rằng, vật tượng vũ trụ, từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong đó, duyên điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả, kết lại nhờ có duyên mà trở thành nguyên nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành kết mới, mà tạo nên biến đổi không ngừng vật Ví dụ: Hạt lúa ngun nhân, nhờ có dun (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, …) mà có kết lúa Trong thực tế, trình nhân – vơ tận Q trình trước sở, ngun nhân cho q trình sau Ví dụ: Tốt nghiệp lớp 12 kết 12 năm học tập, đồng thời nguyên nhân cho vào đại học Tuy nhiên, tốt nghiệp 12 đồng thời nguyên nhân cho việc học cao học … Như vậy, thong qua phạm trù vô ngã, vô thường duyên, triết học Phật giáo bác bỏ qua điểm tâm cho Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm q trình biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng * Quan điểm triết học Phật giáo nhân sinh Nội dung triết lí nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lí tuyệt diệu mà địi hỏi người phải nhận thức Khổ đế: Cuộc đời người bể khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ), sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt (thương mà phải xa nhau), oán tang hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên người) Vậy người đâu, làm khổ Nhân đế (tập đế): Giải thích nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, có 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” Vô minh: Không sáng suốt Duyên hành: Ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: Quá trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan Duyên xúc: Sự tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác Duyên thụ: Sự cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên ngồi Dun ái: Sự u thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên ngồi Dun thủ: Do u thích mà muốn chiếm lấy, giữ lấy 10 Duyên hữu: Sự tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: Sự đời, sinh thành phải tồn 12 Dun lão tử: Già chết có sinh thành Đó 12 nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn nỗi đau nhân loại Diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt trạng thái Niết bàn Đạo đế: Con đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đường giải khỏi nỗi khổ để đạt đến hạnh phúc Phật giáo đưa đường chân gọi “bát đạo” Chính kiến: Hiểu đắn tứ diệu đế Chính tư duy: Suy nghĩ đắn Chính ngữ: Nói đắn Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng Chính niệm: Tâm niệm tin tưởng vững vào giải Chính định: Kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thốt, nhập vào Niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Ngoài tám đường để diệt khổ, Phật giáo cịn đưa năm điều răn để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó bất sát (khơng sát sinh), bất dâm (không dâm dục), bất vọng ngữ (không nói thơ tục, bậy bạ), bất ẩm tửu (không rượu trà), bất đạo (không trộm cướp) Như vậy, Phật giáo trào lưu triết học lớn Ấn Độ trung đại Ở giai đoạn đầu, học thuyết triết học chứa đựng yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới Phật giáo nói lên tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất công, địi tự do, bình đẳng xã hội Đồng thời, nêu lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời, khuyên người sống lương thiện, từ bi, bát ái, góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên, triết lí nhân sinh Phật giáo cịn mang nặng bi quan khơng tưởng tâm mặt xã hội * Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu công nguyên Với chất từ bi, bát ái, hỷ xả, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Phật giáo truyền vào nước ta đường: từ Trung Hoa từ phía Nam Do phù hợp với truyền thống, đạo đức người Việt Nam nên Phật giáo thâm nhập vào VN cách tự nhiên Từ vào VN đến nay, PG tồn phát triển phù hợp với truyền thống VN PG trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Trước đây, PG có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc Trong có nhiều vị thiền sư, quốc sư có đức độ tài giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ, … Bản chất từ bi hỷ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân nước Vào thời cực thịnh, PG tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, …Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, mang tầm quốc tế VN xây dựng vào thời kì Từ cuối tk XIII nay, PG khơng cịn quốc giáo giá trị tư tưởng tích cực nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta Câu 2: Phân tích tư tưởng triết học Mạnh tử lịch sử triết học trung hoa cổ? Mạnh Tử (327-289 trước Công Nguyên) tên thật Mạnh Kha, tự Dư, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng người kế thừa xuất sắc tư tưởng trường phái Nho gia, thực chất kế thừa quan điểm tư tưởng nhà triết gia Khổng Tử Ông hệ thống hóa triết học tâm Nho gia phương diện giới quan nhận thức luận Quan điểm triết học Mạnh Tử thể ba nội dung: a Quan điểm giới quan Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” Khổng tử đẩy giới quan đến đỉnh cao chủ nghĩa tâm Ơng cho khơng có việc xảy mà khơng có mệnh trời, nên tùy phận mà nhận lấy mệnh đáng Từ Mạnh Tử đưa học thuyết “vạn vật có đủ ta nên cần tự tĩnh nội tâm biết tất cả” nghĩa tìm giới khách quan mà cần tu dưỡng nội tâm biết tất b Quan điểm chất người Ông người sâu vào việc lý giải chất người, ông cho người sinh vốn thiện “nhân chi sơ, tính bổn thiện” Tính thiện thiên phú mà có khơng phải người chọn, người biết ni dưỡng, giữ gìn làm cho tính thiện ngày hồn thiện Nếu khơng biết ni dưỡng, giữ gìn làm cho tính thiện ngày mai đi, người trở nên xấu xa, nhỏ nhen, ti tiện khơng khác lồi cầm thú Từ Mạnh Tử kết luận chất người thiện thực người ác Đó xã hội rối loạn, luân thường đạo lý bị đảo lộn.Cho nên để thiết lập quốc gia thái bình, thịnh trị phải lại người tính thiện đường lối trị lấy người làm gốc c Quan điểm trị xã hội Trong học thuyết, quan điểm trị - xã hội Mạnh Tử có nhiều tiến bộ, đặc biệt tư tưởng ông dân quyền, tức quan điểm quần chúng nhân dân Ông người đề cao vai trị người dân, ơng cho rằng: “Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi” Với tinh thần ấy, Mạnh Tử chủ trương xây dựng chế độ “bảo dân, dưỡng dân” – bảo vệ cho dân, nuôi dưỡng, chăm lo cho dân, phải tạo cho dân có nhà cửa ruộng vườn Vì vậy, ông chủ trương khôi phục lại chế độ “đinh điền” để chia ruộng đất cho dân, dân có tài sản, ơng cho dân có sản tâm Đồng thời ơng khun bậc vua chúa phải tiết kiệm chi tiêu, thu thuế dân có chừng mực Đó quan điểm mẻ tiến ông, khiến ông mạnh dạn đưa vào đường lối trị Nho gia hàng loạt vấn đề mẻ, toát lên tinh thần nhân theo đường lối lấy dân làm gốc Câu 3: Trình bày vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn Hình thái kinh tế xã hội phạm trù kiểu hệ thống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, có tính xác định chất, thống tất yếu tố, cấu hoàn chỉnh luôn vận động thông qua tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Lần lịch sử xã hội, học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế xã hội vạch nguồn gốc động lực bên phát triển xã hội; tìm quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội lồi người Đó sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội chống lại quan điểm tâm lịch sử Đối với nước ta, lý luận hình thái kinh tế xã hội sở cho đường lối chiến lược cách mạng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung cho công đổi Ngày trình đổi mới, Đảng ta khẳng định giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại phù hợp với điều kiện cụ thể cách mạng nước ta Do tính đặc thù cách mạng nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, để tạo tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội phải xây dựng tất mặt: Từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất mới, từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Vì để tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, trước hết phải tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất cách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Cùng với việc phát triển lực lượng sản xuất, đại hóa đất nước, phải xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất nước ta động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta chủ trương phải khơng ngừng đổi hệ thống trị, nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm cho nhà nước thực nhà nước dân, dân đân Đồng thời nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giải tốt nhu cầu xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Tóm lại: xây dựng chủ nghĩa nước ta trình kết hợp từ đầu xây, dựng lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, kinh tế lẫn trị mặt khác đời sống xã hội nhằm bước tạo tất tiền đề cần thiết cho đời hình thái kinh tế xã hội mới, xã hội chủ nghĩa nước ta Câu 4: Trình bày vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn (bản chất, điều kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng người) Quan điểm triết học Mác - Lênin chất người Định nghĩa: người sinh thể tự nhiên có tính người người trước hết sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ động vật Nó thống yếu tố sinh vật yếu tố xã hội Con người thực thể sinh vật: dù phát triển đến đâu người động vật Giống động vật khác, người phận tự nhiên nói “giới tự nhiên thân thể vô người, đời sống thể xác tinh thần người gắn liền với giới tự nhiên”, người khác với động vật người cịn thực thể xã hội Con người thực thể xã hội: hoạt động xã hội, trước hết quan trọng hoạt động lao động sản xuất, làm cho người trở thành người với nghĩa “Người giống vật lao động mà thoát khỏi trạng thái túy loài vật” Như vậy, người thực thể tự nhiên có tính người sống mơi trường xã hội tạo tính người ấy, khơng có người xã hội Trong mặt sinh vật xã hội mặt xã hội mặt trội người Con người chủ thể lịch sử: người không sản phẩm lịch sử với tư cách sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài tự nhiên, mà người chủ thể lịch sử C.Mác cịn khẳng định: “Bản chất người khơng phải trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” Nó đặt hai vấn đề: Muốn biết chất người phải xem xét tất mối quan hệ xã hội mà người sinh sống học tập Đưa người vào mối quan hệ xã hội cụ thể, điều kiện cụ thể mà mặt khác tạo nên chất người bộc lộ rỏ mức độ cụ thể, từ xây dựng môi trường xã hội văn minh Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam Con người Việt Nam hình thành tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội tác động môi trường địa lý, đời sống kinh tế, lịch sử giữ nước, tác động mơi trường văn hóa - Sự tác động mơi trường địa lý: tổ tiên người Việt nhiều nghìn năm sống vùng đất bồi đắp, nằm bên núi bên biển nên phù sa sơng ngịi, nắng lắm, mưa nhiều vừa điều kiện lý tưởng cho trồng trọt chăn nuôi vừa thử thách người qua dông, bão, lũ, lụt Về địa lý, Việt Nam nằm Đông Nam Á châu Á - khu vực vừa có vị trí chiến lược, vừa nơi giao thoa nhiều văn hóa nên người Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác Đời sống kinh tế: kinh tế tiểu nông với đơn vị sản xuất gia đình cộng đồng làng xã để hợp lực chống thiên tai, giúp đỡ lẫn Nền kinh tế tiểu nông kết cấu kinh tế, tổ chức làng xã hình thành người Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức, lực, quan điểm, quan niệm tầm nhìn tương ứng Lịch sử giữ nước: Việt Nam quốc gia bị nhiều lực lớn, mạnh tiềm lực kinh tế quân xâm chiếm, đô hộ Vì vậy, lịch sử dân tộc Việt Nam hình thành nên phẩm chất lực người thường xuyên phải chiến đấu trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ sống Mơi trường văn hóa: chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa giới Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Đầu kỷ XX, qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập trở thành hệ tư tưởng định hướng cho cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng Khi nói vị trí người cách mạng cụ thể mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh quan niệm sống nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng, lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân Quan điểm cho thấy độc lập, tự chưa đủ mà xây dựng xã hội nhà nước dân, dân Như vậy, xác định nhân dân lao động mục tiêu nghiệp cách mạng hướng tới tồn hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa góc độ trị, tư tưởng, vừa góc độ đạo đức đời sống cá nhân, tổ chức xã hội Con người động lực cách mạng, phát triển xã hội đo Bác Hồ nêu phải đào tạo hệ nối tiếp cho đời sau Khi xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam giải phóng người cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người chủ nghĩa xã hội” Nói tóm lại, phải tin người; hiểu người; quan tâm đến người; công người Có thể nói tư tưởng “con người vừa mục tiêu cách mạng” tư tưởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân Đặc trưng người Việt Nam lịch sử (mặt tích cực hạn chế) Phẩm chất lực người Việt Nam hình thành mơi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - trị - văn hóa - xã hội giai đoạn lịch sử nên có nhiều mặt tích cực hạn chế - Những mặt tích cực người Việt Nam lịch sử coi phần sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: lịng u nước nịng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đồn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, giản dị lối sống - Những mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử bộc lộ qua: + Những hạn chế truyền thống dân chủ làng xã: sống tiểu nông tự cung, tự cấp tạo với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn Điều thường dẫn đến tư tưởng bình quân chủ nghĩa, can thiệp vào sống riêng tư trình phát triển cá thể; thiếu tinh thần tự giác, coi thường luật pháp, + Tập quán sản xuất tiểu nông: tập quán sản xuất tiểu nông tồn lâu dài nên dẫn đến khả hạch toán kinh tế kém, nặng lợi ích trước mắt, thiếu kỹ thuật, + Đề cao thối hóa kinh nghiệm: xem kinh nghiệm sản phẩm sản xuất nông nghiệp lúa nước, đặc biệt sản xuất nhỏ, manh mún Điều dẫn đến xem thường lý luận, xem thường tuổi trẻ, quyền lực thuộc người lâu năm, nhiều tuổi, + Tính hai mặt số truyền thống: sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa phẩm chất tốt, song dễ dẫn đến hạ thấp nhu cầu nhu cầu động lực phát triển xã hội; truyền thống giỏi chịu đựng gian khổ phẩm chất tốt dẫn đến cam khổ, thỏa mãn, lòng với có, Xây dựng người Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thối hóa, biến chất, xây dựng người Việt Nam giai đoan hình thành phát triển người đức tính sau: Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỹ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Để đạt điều người Việt Nam tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu xã hội như: Trên lĩnh vực kinh tế: thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực trị: khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực trị nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trên lĩnh vực xã hội: giải phóng người khỏi xã hội lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ: coi “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trên lĩnh vực văn hóa: “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất,

Ngày đăng: 07/12/2023, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan