Tiểu luận tn vận dụng quan điểm triết học mác lênin về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào nhận diện đặc điểm ý thức xã hội ở nƣớc ta hiện nay ý nghĩa đối

30 28 0
Tiểu luận tn vận dụng quan điểm triết học mác   lênin về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào nhận diện đặc điểm ý thức xã hội ở nƣớc ta hiện nay  ý nghĩa đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hệ thống lý luận của triết học Mác Lênin, vấn đề ý thức xã hội là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm duy vật về lịch sử, và cùng với học thuyết giá trị thặng dƣ, đã trở thành hai phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề lý luận về ý thức xã hội của triết học Mác Lênin và vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng ý thức xã hội mới nói riêng và đời sống tinh thần nói chung sẽ góp phần thiết thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất nƣớc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, xã hội vận động theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, vừa hợp tác vừa đấu tranh, đan xen vô cùng đa dạng và phức tạp. Để xây dựng ý thức xã hội mới của Việt Nam trong tình hình hiện nay, đòi hỏi Đảng ta phải định ra quan điểm, đƣờng lối và chính sách khoa học, phù hợp với thực tiễn, cùng với việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế, đồng thời phải xây dựng và phát triển đời sống tinh thần của xã hội và ý thức xã hội là nội dung quan trọng để phát triển đất nƣớc nhanh và bền vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khẳng định vững chắc hơn nữa vị thế và uy tín nƣớc ta trên trƣờng quốc tế.

Điểm TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Số phách (Do ban khảo thí ghi) Họ tên: DƢƠNG BÁ LỘC Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) Ngày sinh: 04/11/1983 Ngày nộp: 24/8/2022 Lớp, trường: Hồn chỉnh chƣơng trình CLLCT/; Khóa: 11 Chủ đề: Vận dụng quan điểm triết học Mác Lênin mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội vào nhận diện đặc điểm ý thức xã hội nƣớc ta Ý nghĩa cán trị Quân đội nhân dân Việt Nam Khoa: Triết học Mác - Lênin Lớp, trường: Hồn chỉnh Chƣơng trình Cao cấp lý luận trị/ Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Số phách (Do ban khảo thí ghi) Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.1 1.2 2.1 2.2 4.1 4.2 4.3 4.4 Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội Khái niệm tồn xã hội Các yếu tố tồn xã hội Khái niệm, chất ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội Bản chất ý thức xã hội Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội Tính lạc hậu ý thức xã hội Tính vƣợt trƣớc ý thức xã hội Tính kế thừa ý thức xã hội Sự tác động lẫn hình thái ý thức xã hội II Ý THỨC XÃ HỘI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 1.1 1.2 III Nội dung, tính chất ý thức xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nội dung ý thức xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tính chất ý thức xã hội Việt Nam Một số vấn đề có tính ngun tắc xây dựng ý thức xã hội đời sống xã hội Việt Nam Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁN BỘ CHÍNH TRỊ TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Ý nghĩa cán trị Quân đội Biện pháp xây dựng ý thức xã hội đời sống quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam Trách nhiệm thân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 1 2 7 10 11 11 11 13 15 18 18 19 23 26 27 MỞ ĐẦU Trong hệ thống lý luận triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức xã hội nội dung quan trọng góp phần tạo sở lý luận cho quan điểm vật lịch sử, với học thuyết giá trị thặng dƣ, trở thành hai phát kiến vĩ đại chủ nghĩa Mác Nhận thức sâu sắc vấn đề lý luận ý thức xã hội triết học Mác - Lênin vận dụng hợp lý chúng xây dựng ý thức xã hội nói riêng đời sống tinh thần nói chung góp phần thiết thực vào thành công công xây dựng đất nƣớc Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, xã hội vận động theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, vừa hợp tác vừa đấu tranh, đan xen vô đa dạng phức tạp Để xây dựng ý thức xã hội Việt Nam tình hình nay, địi hỏi Đảng ta phải định quan điểm, đƣờng lối sách khoa học, phù hợp với thực tiễn, với việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời phải xây dựng phát triển đời sống tinh thần xã hội ý thức xã hội nội dung quan trọng để phát triển đất nƣớc nhanh bền vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khẳng định vững vị uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ Ý THỨC XÃ HỘI Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội 1.1 Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội ngƣời thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất đƣợc ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội vật chất quan hệ ngƣời với giới tự nhiên quan hệ ngƣời với ngƣời quan hệ 1.2 Các yếu tố tồn xã hội Tồn xã hội bao gồm yếu tố phƣơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số,… Trong phƣơng thức sản xuất vật chất yếu tố Trong Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị C.Mác viết: “Phƣơng thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức ngƣời định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” Với khẳng định C.Mác khắc phục triệt để chủ nghĩa tâm, xây dựng quan điểm vật lịch sử mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Tƣơng tự nhƣ vậy, trƣớc Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen đến kết luận rằng, toàn gốc rễ phát triển xã hội loài ngƣời, kể ý thức ngƣời, nằm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, nghĩa “không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức”, “do từ đầu, ý thức sản phẩm xã hội, nhƣ chừng ngƣời tồn tại” Đây điểm cốt lõi nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội Khái niệm, chất ý thức xã hội 2.1 Khái niệm ý thức xã hội Ý thức xã hội lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần khơng bao hàm tồn đời sống tinh thần xã hội Ý thức xã hội có nhiều đặc điểm phức tạp, nhƣng chất phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội sinh định Theo hiểu: Ý thức xã hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tập quán, truyền thống, v.v nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Đúng nhƣ nhà kinh điển khẳng định: “Không phải ý thức ngƣời định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” Nhƣ vậy, ý thức xã hội gồm phận khác quan hệ hữu với nhau, tính chỉnh thể thống Tuỳ vào cách tiếp cận, xem xét ý thức xã hội theo kết cấu khác Theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội tồn cấp độ là: ý thức xã hội thông thƣờng ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thƣờng tri thức, quan niệm ngƣời hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chƣa đƣợc hệ thống hoá khái quát hố Cịn ý thức lý luận quan điểm, tƣ tƣởng đƣợc khái quát hoá, hệ thống hoá thành học thuyết xã hội đƣợc trình bày dƣới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Tồn cấp độ cao, ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch đƣợc mối liên hệ chất vật, tƣợng 2.2 Bản chất ý thức xã hội Theo quan điểm vật lịch sử chất ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, bị quy định, phụ thuộc vào tồn xã hội khúc xạ qua lăng kính chủ quan chủ thể cộng đồng Trong xã hội có phân chia giai cấp ý thức xã hội có tính giai cấp sâu sắc khơng có ý thức xã hội chung cho tất giai cấp Những giai cấp khác có điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị giai cấp lợi ích khác nhau, có quan điểm, tƣ tƣởng, tâm lý khác đối lập Giai cấp nắm tƣ liệu sản xuất vật chất chi phối ln tƣ liệu sản xuất tinh thần, nhƣ hệ thống thông tin, tuyên truyền, giáo dục làm cho tƣ tƣởng giai cấp thống trị thƣờng bao trùm, phổ biến xã hội Tính giai cấp ý thức xã hội đƣợc biểu tâm lý xã hội hệ tƣ tƣởng Về mặt tâm lý xã hội, giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng có thái độ khác tập đồn xã hội này, xã hội khác Tính giai cấp ý thức xã hội đƣợc biểu tập trung sâu sắc hệ tƣ tƣởng Trong xã hội có đối kháng giai cấp, có quan điểm tƣ tƣởng, hệ tƣ tƣởng đối lập Có tƣ tƣởng giai cấp thống trị, bóc lột có tƣ tƣởng giai cấp bị thống trị, bị bóc lột C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Giai cấp chi phối tƣ liệu sản xuất vật chất chi phối ln tƣ liệu sản xuất tinh thần, nói chung tƣ tƣởng ngƣời khơng có tƣ liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối” Trong lịch sử nhƣ nay, giai cấp thống trị bóc lột ln tìm cách xố nhồ, phủ nhận tính giai cấp ý thức xã hội nhằm che dấu chất phản động, phản khoa học hệ tƣ tƣởng chúng Hiện nay, để che dấu chất phản động, phản khoa học hệ tƣ tƣởng tƣ sản, học giả tƣ sản sức tuyên truyền cho quan điểm “hoà đồng hệ tƣ tƣởng”; “giải thể hệ tƣ tƣởng” để phủ nhận tính giai cấp ý thức xã hội xuyên tạc, phủ nhận chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin Bởi vậy, đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức hệ diễn gay gắt phức tạp Trong khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử không phủ nhận đặc điểm tâm lý dân tộc Trong ý thức xã hội, tâm lý hệ tƣ tƣởng giai cấp bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, tập qn, truyền thống, tính cách, v.v dân tộc, phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc thấm sâu vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc Tâm lý dân tộc phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc, nhƣng có mối liên hệ hữu với ý thức giai cấp Có thể nhận thấy, dân tộc ngƣời thuộc giai cấp khác xã hội, nhƣng lại có nhân tố tâm lý, tính cách dân tộc gần giống Giai cấp cấp tiến bộ, cách mạng phát huy giá trị tinh thần dân tộc Ngƣợc lại, tƣ tƣởng giai cấp thống trị phản động thƣờng mâu thuẫn sâu sắc với giá trị tinh thần chúng thƣờng xuyên lợi dụng mặt lạc hậu, tiêu cực tập quán, truyền thống để chống lại tƣ tƣởng tiến giai cấp cách mạng Từ vấn đề cho thấy, suy cho cùng, chất ý thức xã hội chi phản ánh tồn xã hội, bị quy định tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Tuy nhiên, khơng phải phản ánh cách giản đơn, trực tiếp mà đa dạng, phong phú nhiều hình thức đặc thù, trải qua khâu trung gian Không phải tƣ tƣởng, quan điểm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế đƣợc phản ánh cách này, cách khác tƣ tƣởng Mặt khác, phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội bị chi phối chủ quan chủ thể cộng đồng phản ánh (nhƣ trình độ phản ánh, giới quan, góc tiếp cận, đặc biệt lợi ích) Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội toàn điều kiện sinh hoạt vật chất quan hệ vật chất xã hội giai đoạn lịch sử định Tồn xã hội bao gồm hoàn cảnh địa lý; điều kiện dân số phƣơng thức sản xuất xã hội Các yếu tố hợp với tạo thành tảng vật chất cho tồn phát triển xã hội Trong ba yếu tố phƣơng thức sản xuất yếu tố định Các nhà kinh điển mácxít khẳng định, phƣơng thức sản xuất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Thực tiễn cho thấy, biến đổi phƣơng thức sản xuất đƣa tới biến đổi thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử từ thấp đến cao Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định, tồn xã hội ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội tồn xã hội định Các nhà kinh điển mácxít khẳng định rằng, đời sống tinh thần xã hội đƣợc hình thành phát triển sở đời sống vật chất đời sống vật chất định C.Mác khẳng định: "Không phải ý thức ngƣời định tồn họ, trái lại tồn xã hội định ý thức họ” Tồn xã hội định ý thức xã hội nguồn gốc, nội dung, tính chất biến đổi Với luận điểm khẳng định trên, chủ nghĩa vật lịch sử bác bỏ quan điểm sai lầm chủ nghĩa tâm muốn tìm nguồn gốc ý thức tƣ tƣởng thân ý thức tƣ tƣởng xem tinh thần, tƣ tƣởng nguồn gốc tƣợng xã hội, định phát triển lịch sử xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội ý thức xã hội có tính chất nội dung ấy, xã hội có giai cấp ý thức xã hội ln mang tính giai cấp sâu sắc Thực tiễn lịch sử cho thấy, giai đoạn lịch sử khác ý thức xã hội có đặc điểm khác Nếu tồn xã hội thực khơng có đối lập địa vị, lợi ích tập đồn ngƣời, giai cấp tƣ tƣởng xã hội mang tính khơng có đối kháng Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đời sống vật chất cịn thấp khơng có đối lập địa vị, lợi ích kinh tế - vật chất ý thức xã hội mang tính nhất, giản đơn C Mác PhĂngghen rõ, ý thức xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ mang tính động vật nhƣ đời sống xã hội giai đoạn ấy, „„ý thức quần cƣ” đơn Sự tan rã xã hội cộng sản nguyên thuỷ làm cho „„ý thức quần cƣ‟‟ xã hội theo đƣa tới đời xã hội chiếm hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp Sự đối lập giai cấp địa vị, điều kiện sinh hoạt vật chất đƣa tới đối lập sâu sắc tƣ tƣởng Sự đời chế độ xã hội phong kiến chế độ xã hội tƣ chủ nghĩa đƣa tới biến đổi tƣơng ứng ý thức xã hội Do sở kinh tế giai cấp quy định, ý thức xã hội xã hội phong kiến tƣ chủ nghĩa có tính đối kháng C.Mác viết: “Khơng thể nhận định thời đại đảo lộn nhƣ vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lƣợng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội” Nhƣ vậy, tồn xã hội khơng định đến nội dung tính chất ý thức xã hội mà định biến đổi ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi, phƣơng thức sản xuất thay đổi ý thức xã hội sớm muộn phải thay đổi theo Trong quan hệ biện chứng với ý thức xã hội, ba yếu tố tồn xã hội tham định ý thức xã hội, song vai trò yếu tố không ngang Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội chủ yếu phản ánh phƣơng thức sản xuất vật chất, mà trực tiếp quan hệ sản xuất giai đoạn phát triển lịch sử định Trong quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, ý thức xã hội có tác động to lớn trở lại tồn xã hội Sự tác động phản ánh tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội tồn xã hội Ph.Ăngghen khẳng định: “Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật.v.v… đƣợc dựa phát triển kinh tế Nhƣng tất có ảng hƣởng lẫn ảnh hƣởng đến sở kinh tế” Vai trò ý thức xã hội tồn xã hội đƣợc thực qua hoạt động thực tiễn ngƣời, giai cấp nhận thức cải tạo xã hội Tính chất hiệu tác động trở lại phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhƣ trình độ phù hợp tƣ tƣởng đời sống thực; vai trò lịch sử giai cấp đề tƣ tƣởng tiến hay phản động; mức độ truyền bá, thâm nhập tƣ tƣởng vào quần chúng Sự tác động ý thức xã hội tồn xã hội diễn hai chiều hƣớng, ý thức xã hội tiên tiến góp phần thúc đẩy xã hội phát triển; ngƣợc lại, ý thức xã hội lạc hậu, phản động kìm hãm phát triển xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ tƣ tƣởng khoa học cách mạng phản ánh quy luật lịch sử, vũ khí lý luận giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa tƣ bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trong nghiệp cách mạng nƣớc ta nay, cần tiếp tục phát triển truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta đời sống xã hội; đồng thời, kiên đấu tranh loại bỏ tƣ tƣởng sai lầm, phản động xâm nhập vào đời sống tinh thần nhân dân ta Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.1 Tính lạc hậu ý thức xã hội Ý thức xã hội có tính lạc hậu tƣơng đối so với tồn xã hội Là phản ánh, ý thức xã hội thƣờng phản ánh không kịp vận động, phát triển tồn xã hội chậm sau tồn xã hội sinh đi, nguyên nhân sau: Một là, tồn xã hội thƣờng xuyên vận động, biến đổi, ý thức xã hội phản ánh không kịp thời trở nên lạc hậu Mặt khác, ý thức xã hội phản ánh, nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức mạnh thói quen, tập qn, nếp nghĩ tính bảo thủ lạc hậu số hình thái ý thức xã hội Ba là, tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội có ngun nhân từ quan hệ lợi ích Những tƣ tƣởng lạc hậu thƣờng đƣợc giai cấp, lực lƣợng phản tiến lợi dụng lƣu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lƣợng tiến bộ, cách mạng chủ nghiã đế quốc Thời kỳ Pháp thuộc, giai cấp tƣ sản Việt Nam không lớn, nhƣng có mặt chủ nghĩa thực dân cũ kỷ để lại di sản tƣ tƣởng tƣ sản không nhỏ đời sống xã hội Những biểu tƣ tƣởng tƣ sản nƣớc ta gồm: tƣ tƣởng cá nhân, thực dụng chủ nghĩa; tƣ tƣởng lối sống sinh; lối sống phƣơng Tây Hiện nay, tƣ tƣởng sở thực cho tồn Kinh tế tƣ tƣ nhân phận kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xu giao lƣu, hội nhập tăng lên tƣ tƣởng tƣ sản tồn không ngừng ảnh hƣởng mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội nƣớc ta Ý thức xã hội nƣớc ta tồn tƣ tƣởng, tâm lý, tập quán ngƣời sản xuất nhỏ Nó gồm tƣ tƣởng vị kỷ, hẹp hòi thu vén cá nhân, gia trƣởng ngƣời làm ăn manh mún; tƣ tƣởng mê tín, dị đoan phận nhân dân,.v.v Với nƣớc kinh tế sản xuất nhỏ phổ biến, độ lên chủ nghĩa xã hội, tƣ tƣởng ngƣời tiểu nông phần lớn tinh thần xã hội tồn lâu dài Tƣ tƣởng dễ tự phát theo hƣớng phát triển tƣ tƣởng tƣ sản V.I.Lênin rõ: “Nền kinh tế nông dân sản xuất hàng hố Đó sở vơ rộng lớn chủ nghĩa tƣ bản, sở có cỗi dễ sâu rộng vững Chính sở mà chủ nghĩa tƣ đƣợc trì phục hồi lại đấu tranh liệt chống chủ nghĩa cộng sản” Nhƣ vậy, nội dung ý thức xã hội nƣớc ta có đan xen nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, yếu tố tiến bộ, cách mạng mang đặc trƣng xã hội chủ nghĩa chủ yếu phận bƣớc phát triển thành chủ đạo đời sống tinh thần xã hội 1.2 Tính chất ý thức xã hội Việt Nam Tính chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn đan xen, pha tạp nhiều phận đối lập tất mặt kinh tế, xã hội tƣ tƣởng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tƣ bản, xã hội đại xã hội cổ truyền Việt Nam V.I.Lênin ra: “Thời kỳ khơng thể không bao gồm đặc điểm đặc trƣng hai kết cấu kinh tế xã hội ấy" Đặc trƣng kinh tế, xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội quy định tính chất ý thức xã hội nƣớc ta ý thức khơng pha tạp nhiều ú tố khác nhau, mà biến động phức tạp, khó lƣờng, tiềm ẩn nhiều xu hƣớng phát triển khác Sự đan xen nhiều tƣ tƣởng khác ý thức xã hội nƣớc ta biểu tính chất khơng đời sống tinh thần ý thức xã hội Bên cạnh yếu tố tích cực lại bao hàm nhiều yếu tố tiêu cực Sự phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta xu mở cửa, giao lƣu, hội nhập ngày sâu rộng tất yếu hình thành phát triển nhiều phận tƣ tƣởng, tâm lý khác ý thức xã hội nƣớc ta có yếu tố xã hội chủ nghĩa, có yếu tố phi xã hội chủ nghĩa Đó vừa sản phẩm tàn dƣ xã hội cũ, vừa nảy sinh điều kiện kinh tế, xã hội thời kỳ độ Ngay tƣ tƣởng xã hội cũ đa dạng, với nhiều trình độ biểu khác Mỗi tƣ tƣởng lại có xu hƣớng, đặc điểm phát triển khác Hiện thực xã hội ta khuynh hƣớng khác lựa chọn giá trị, hệ giá trị xã hội cá nhân Biểu nhận thức chƣa thống giá trị xã hội ; nhận thức, đánh giá khác chủ nghĩa tƣ bản; nhận thức, quan điểm, ý chí, niềm tin vào tất thắng nghiệp đổi theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Một phận có xu hƣớng tƣ tƣởng đề cao giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần; trọng lợi ích trƣớc mắt, hạ thấp lợi ích bản, lâu dài Ý thức xã hội nƣớc ta trạng thái biến đổi nhanh chóng Điều khơng phận, mà hệ thống Mỗi tƣ tƣởng có sở kinh tế, xã hội tƣơng ứng để tồn tại, có xu hƣớng, quy luật phát triển riêng, có tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội nƣớc ta vận động theo hai xu hƣớng bản, xã hội chủ nghĩa tƣ chủ nghĩa Xu hƣớng xã hội chủ nghĩa chủ đạo, nhƣng ln phải đối mặt với nhiều lực cản tiêu cực từ nhiều phía bên bên ngoài, khách quan chủ quan Còn xu hƣớng tƣ chủ nghĩa trạng thái tiềm ẩn, lơ định hƣớng xã hội chủ nghĩa ý thức xã hội dễ trƣợt theo xu hƣớng Điều phản ánh tính chất phức tạp ý thức xã hội nƣớc ta Tính chất phức tạp ý thức xã hội nƣớc ta không phức tạp nội dung, pha tạp, đan xen nhiều tƣ tƣởng khác nhau, mà biến động mạnh với nhiều xu hƣớng tiềm ẩn chuyển hoá phức tạp tƣ tƣởng, hệ thống Vấn đề nhận thức, tác động để tạo đồng thuận tƣ tƣởng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy nhanh trình cải tạo tƣ tƣởng lạc hậu, phát triển tƣ tƣởng tiến đặt cho toàn Đảng, toàn dân ta Đồng thời, phải “Tăng cƣờng bảo vệ tảng tƣ tƣởng Đảng, kiên thƣờng xuyên đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, hội trị; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” Một số vấn đề có tính ngun tắc xây dựng ý thức xã hội đời sống xã hội Việt Nam Một là, xây dựng ý thức xã hội gắn chặt với công xây dựng kinh tế mới, văn hóa người Trong điều kiện Việt Nam nay, kinh tế, cần tiếp tục củng cố phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa làm sở vững cho phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa cách sâu rộng phổ biến đông đảo quần chúng Cùng với kinh tế, văn hóa ln đóng vai trị định q trình phát triển trƣờng tồn quốc gia, dân tộc Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bào vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Văn kiện Đại hội XIII Đảng rõ, cần “Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam” Hai là, xây dựng ý thức xã hội Việt Nam trình kết hợp “xây” “chống” Quá trình xây dựng ý thức xã hội trình xây dựng quan điểm, giá trị xã hội đƣợc nảy sinh trình xây dựng bảo vệ đất nƣớc nay, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội từ góc độ khác nhau, phƣơng thức khác nhau, tạo nên phong phú, đa dạng đời sống tinh thần xã hội Theo hình thức biểu ý thức xã hội bao gồm hình thái ý thức xã hội cụ thể nhƣ: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tơn giáo, triết học Mỗi hình thái ý thức xã hội có vai trị ƣu riêng, khơng thể thay đời sống xã hội Vì vậy, xây dựng đời sống tinh thần xã hội cần có đồng lĩnh vực Các hình thái ý thức xã hội có tƣơng tác lẫn không chi ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần xã hội mà cịn có ảnh hƣởng đến đời sống xã hội Cùng với việc xây dựng, bồi dƣỡng ý thức xã hội mới, cần chống biểu cản trở nghiệp xây dựng Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu, nhƣng ý thức xã hội cũ, lạc hậu tồn Trong đó, có phận ý thức xã hội không phản ánh kịp thời thay đổi tất yếu tồn xã hội, không đáp ứng yêu cầu phát triển tồn xã hội mới, trở thành lạc hậu Trong trình vận động, phát triển, yếu tố lạc hậu ý thức xã hội cũ diện phận nhân dân đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý với biểu đa dạng, nhiều cấp độ, hệ tƣ tƣờng tâm lý xã hội Ba là, bảo đảm tính kế thừa xây dựng ý thức xã hội Việt Nam Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy, quan điểm, tƣ tƣởng, lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà đƣợc tạo sở kế thừa vật liệu lý luận thời đại trƣớc; ý thức xã hội cộng đồng kết phản ánh tồn xã hội họ ý thức xã hội thời đại trƣớc ý thức xã hội cộng đồng khác trình giao thoa, du nhập Trong trình xây dựng ý thức xã hội Việt Nam cần kế thừa cách biện chứng, có nghĩa việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống dân tộc cần có chọn lọc làm Bởi truyền thống có truyền thống tốt mà gọi giá trị truyền thống khơng cịn phù hợp trở thành lạc hậu Vì vậy, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp, tiến bộ, nhân văn phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh có dẫn sâu sắc vấn đề này: “Cách mệnh phá cũ đổi mới, phá xấu đổi tốt”; “Không phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xẩu, phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, nhƣng phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay, ta phải làm” Văn kiện Đại hội XIII Đảng ta khẳng định, phải đặc biệt quan tâm “Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hóa Việt Nam” Bốn là, xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về chất, xã hội Việt Nam xã hội dân chủ nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “quyền hành lực lƣợng nơi dân” Đây tƣ tƣởng khẳng định nhân dân chủ thề tích cực đối tƣợng phục vụ ý thức xã hội Việt Nam Ý thức xã hội Việt Nam phản ánh lợi ích nhân dân Việt Nam nhân dân Việt Nam xây dựng Tinh thần đƣợc thể quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, sách cụ thể ngành, địa phƣơng Vì vậy, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc có tham gia xây dựng nhân dân, phản ánh lợi ích nhân dân Nhân dân

Ngày đăng: 07/12/2023, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan