Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán ppt

3 311 1
Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm: - Các chỉ tiêu được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới các hình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình) . - BCĐKT được chia thành 2 phần theo 2 cách phản ánh tài sản là cấu thành tài sản và nguồn hình thành nên tài sản. Do vậy, số tổng cộng của 2 phần luôn bằng nhau. - BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Chúng ta có thể xem kết cấu khái quát của bảng cân đối kế toán theo mẫu dưới đây: Phần tài sản Nội dung Loại A Số dư nợ tài khoản loại 1 và loại 3 Loại B Số dư nợ tài khoản loại 2 ( nếu dư có ghi âm ) Tổng cộng tài sản Cộng loại A và B Phần nguồn vốn Loại A Số dư có tài khoản loại 3 và lo ại 1 Loại B Số dư tài khoản loại 4 ( nếu dư nợ ghi âm ) Tổng cộng nguồn vốn Cộng loại A và B Chỉ tiêu ngoài bảng Tác dụng: - Thấy được toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành tài sản đó. - Đánh giá khái quát tình hình tài chính, sự biến động tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu Nội dung và kết cấu: Xuất phát từ yêu cầu biểu hiện hai mặt khác nhau của tài sản trong doanh nghiệp: Tài sản gồm những gì và tài sản do đâu mà có nên kết cấu của bảng được xây dựng theo 2 bên hoặc hai phần: A. PHẦN TÀI SẢN: Phản ánh giá trị tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo của tất cả đối tượng thuộc nhóm tài sản (theo tính lưu động giảm dần). Phần tài sản được chia làm 2 loại lớn: - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. . Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để khái quát toàn. cộng của 2 phần luôn bằng nhau. - BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Chúng ta có thể xem kết cấu khái quát của. thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. Chúng ta có thể xem kết cấu khái quát của bảng cân đối kế toán theo mẫu dưới đây: Phần tài sản Nội dung Loại A Số dư nợ tài khoản loại 1 và

Ngày đăng: 21/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan