Tiểu luận môn lịch sử việt nam dấu ấn kinh đô của nước việt trong lịch sử

51 4 0
Tiểu luận môn lịch sử việt nam dấu ấn kinh đô của nước việt trong lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn: LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN NĂM 1930) DẤU ẤN KINH ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT TRONG LỊCH SỬ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu có liên quan 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích .6 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DẤU ẤN KINH ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT TRONG THỜI KỲ DỰNG NƯỚC .7 1.1 Nhà nước Văn Lang kinh đô (khoảng kỉ XI TCN đến 208 TCN) 1.2 Nhà nước Âu Lạc kinh đô Cổ Loa (208-197 TCN) .8 CHƯƠNG 2:KINH ĐÔ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC 10 2.1 Kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng (40-43) 10 2.2 Nhà nước Vạn Xuân kinh đô Long Biên (544 -602) 11 2.3 Kinh đô Đại La Họ Khúc – Dương Đình Nghệ (906 – 938) 12 CHƯƠNG 3:KINH ĐƠ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHONG KIẾN 13 3.1 Nhà Ngô kinh đô Cổ Loa (939 - 968) 13 3.2 Nhà Đinh, Tiền Lê, Lý kinh đô Hoa Lư (968 – 1009) 15 3.3 Nhà Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng kinh đô Thăng Long (1010 – 1789) 19 3.4 Nhà Hồ kinh đô Tây Đô (1400 – 1407) .25 3.5 Nhà Hậu Tần Kinh đô Mô Độ (1407 – 1413) 28 3.6 Nhà Hậu Lê – thời Lê Trung Hưng với kinh đô Vạn Lại – An Trường (1546 - 1593) 29 3.7 Triều Tây Sơn –Thành Hồng đế kinh Phú Xuân (1778-1802) 33 3.8 Nhà Nguyễn kinh đô Phú Xuân (1802-1945) 37 CHƯƠNG 4: THỦ ĐÔ VIỆT NAM HIỆN NAY 41 4.1 Hoàn cảnh lịch sử .41 4.3 Kiến trúc 42 4.4 Nhận xét 43 C KẾT LUẬN 44 Nhận xét .44 Bài học kinh nghiệm 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến năm 1930, TS Phạm Thị Kim Oanh Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kì lịch sử , Nxb Chính trị quốc gia, PGS.TS Cao Văn Liên Phóng sự Khám phá trung tâm Hoàng thành Thăng Long, VTV2 Thủ đô Việt Nam, wikipedia Phóng sự Qua các miền kinh đô nước Việt, VTC A MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Việt Nam đất nước nằm Ðơng Nam châu Á, ven biển Thái Bình Dương Từ bao đời nay, cộng đồng dân tộc Việt Nam sống chung đất nước mà yêu cầu khai phá làm thủy lợi nông nghiệp lúa nước nên phải cố kết quốc gia - dân tộc thống Ðộc lập dân tộc gắn liền với thống quốc gia đặc điểm chi phối lịch sử Việt Nam Trên lãnh thổ thống đó, cộng đồng dân tộc anh em sinh sống phát triển hợp thành dân tộc Việt Nam thống chung văn hiến lâu đời, bền vững Từ có lịch sử dân tộc, mở đầu quốc gia Văn Lang, dân tộc ta liên tục đấu tranh anh dũng kiên cường, bền bỉ, chinh phục thiên nhiên hà khắc, chống sự xâm lược kẻ thù từ bên để tồn phát triển "Nam quốc sơn hà Nam đế cư" (Sông núi nước Nam, Vua Nam ở) Kinh đô nơi nhà vua đóng đô, trung tâm trị vương triều, đất nước Là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, địn sống quốc gia Nếu bị chiếm đóng kinh coi bị nước Qua bao thời kỳ lịch sử, nước ta có nhiều lần thay đổi kinh đô Từ kinh đô Phong Châu nước Văn Lang Vua Hùng đứng đầu, đến kinh đô Cổ Loa An Dương Vương xây dựng, kinh đô Mê Linh Hai Bà Trưng Tiếp đó kinh đô Long Biên Lý Nam Ðế Triệu Việt Vương, kinh đô Vạn Anh - Ðại La thời kỳ chống phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ ba (603 939) Thời kỳ Ngô Quyền giành độc lập, Cổ Loa lại trở thành kinh đô đất nước Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Ðinh Tiên Hoàng lập nên nhà nước Ðại Cồ Việt với kinh đô Hoa Lư độc đáo mang nhiều giá trị lịch sử quý báu Triều Tiền Lê đóng đô Mùa thu năm Canh Tuất (1010), Vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Ðại La, đổi tên kinh thành Thăng Long, đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Cùng với sự biến động lịch sử, đất nước, nhiều địa danh chọn làm kinh đô vương triều khác Tây Ðơ Lam Kinh Thanh Hóa, thành Hồng Ðế Bình Ðịnh Ðặc biệt thành Phú Xuân sau gọi Huế chọn làm kinh đô thời Tây Sơn (1789 - 1802) thời Nguyễn (1802 - 1945); xét mặt vị trí, thời đó, Phú Xuân (Huế) nằm trung tâm đất nước lại có phong cảnh nên thơ; vậy, Quang Trung nhà Nguyễn sau chọn làm nơi đóng đô lập quốc Hiểu biết kinh đô nước Việt xây dựng qua triều đại phong kiến hiểu rõ thêm lịch sử Việt Nam giai đoạn này, bao gồm lịch sử, văn hóa, kiến trúc Việc bảo tồn di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa vật chất nói riêng, đó có cố đô trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng, niềm tự hào người dân tài sản vô giá tổ tiên tốn công sức, trí tuệ tiền để tạo dựng suốt tiến trình lịch sử dân tộc Chính chúng em chọn đề tài “Dấu ấn Kinh nước Việt thời kì lịch sử” để nghiên cứu, tìm hiểu sâu triều đại quốc gia ta, qua đó nâng cao lòng yêu nước, trách nhiệm sinh viên nghĩa vụ bảo tồn di sản văn hóa, di tích lịch sử mốc son mà ông cha ta để lại Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Luận văn : Kinh đô Việt Nam triều Nguyễn Tiểu luận: Đô thị cổ Việt Nam-Thành Thăng Long Tài liệu :Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1930 Những cơng trình viết kinh đô nước Việt lịch sử xây dựng qua triều đại có giá trị lịch sử, văn hóa , kiến trúc 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu kinh nước Việt lịch sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái qt q trình hình thành kinh nước Việt qua thời kì lịch sử, đồng thời phân tích lý vùng đất đó lựa chọn nơi đóng đô, qua đó nêu lên vai trị, ý nghĩa kinh giai đoạn lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Các kinh đô nước Việt lịch sử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kinh nước Việt thời kì lịch sử, từ thời lập nước đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Phương pháp chung: Phương pháp lôgic - lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tích tổng hợp Phương pháp cụ thể: Tác giả sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu, phân tích, xếp để làm sáng tỏ vấn đề Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả tiến hành trao đổi, thảo luận với bạn bè, tranh thủ sự giúp đỡ thầy cô khoa để bổ sung cho tiểu luận Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần chính: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung bao gồm chương, 17 tiết B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DẤU ẤN KINH ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT TRONG THỜI KỲ DỰNG NƯỚC 1.1 Nhà nước Văn Lang kinh đô (khoảng kỉ XI TCN đến 208 TCN) Hoàn cảnh lịch sử: Nhà nước Văn Lang đời nhu cầu trị thủy sông lớn kinh tế chủ yếu nên nông nghiệp lúa nước, nhu cầu chống lại chiến tranh xâm lược triều đại phía Bắc nhu cầu trao đổi kinh tế văn hóa lạc; nhu cầu sinh tồn, phát triển đòi hỏi phải thống địa phương, tộc người thành quốc gia Từ đó Nhà nước Văn Lang đời, chọn ngã ba sông Bạch Hạc (tương đương với khu vực thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày nay) làm địa điểm xây dựng kinh đô Văn Lang Lý chọn nơi làm kinh đô: Đây nơi hình thành sinh sống cư dân Việt Cổ dọc sông lớn, với nông nghiệp lúa nước chủ yếu, đất nước sơ khai, với văn hóa rực rỡ, nhà nước người Việt Cổ đời tức nơi sông Hồng sau nhận thêm nguồn nước sông Đà lại tiếp tục hồ dịng với sơng Lơ tạo thành dịng sơng lớn giống động mạch chủ tồn châu thổ sơng Hồng Có thể phần kinh lúc đó cịn đơn sơ, có thể nhát cuốc nhà khảo cổ học chưa chạm tới, nên chưa có tài liệu cho phép hình dung cụ thể quy mô cấu trúc kinh đô Văn Lang Nhận xét : Bằng việc đặt tên nước đặt kinh đô riêng , Văn Lang vs sự trị vua Hùng đặt móng cho sự hoàn thiện đất nước cho triều đại sau Khẳng định độc lập chủ quyền lãnh thổ 1.2 Nhà nước Âu Lạc kinh đô Cổ Loa (208-197 TCN) Hoàn cảnh lịch sử:Nguy ngoại xâm đe dọa nước Văn Lang tộc người Việt, nhu cầu thống tộc người Lạc Việt Âu Việt để có sức mạnh chống ngoại xâm, phát triển đất nước Hai tộc có mối quan hệ chặt chẽ với chung huyết thống, tương đồng trinh độ kinh tế, giống phong tục tập quán sở cho sự thống Thủ lĩnh tộc Âu Việt Thục Phán Hùng Vương thứ 18 nhường lập nhà nước Âu Lạc năm 208 TCN , dời kinh đô Cổ Loa Lí chọn Cổ Loa làm kinh đơ: Cổ Loa nằm vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nơi giao thoa quan trọng đường thuỷ đường Từ có thể kiểm soát vùng đồng lẫn vùng sơn địa Cổ Loa khu đất đồi cao nằm tả ngạn sông Hồng với sông Cầu hệ thống sơng Thái Bình Về đường thuỷ, Cổ Loa nằm vị trí vơ thuận lợi, đó nối liền mạng lưới đường thuỷ sông Hồng với sơng Thái Bình Qua sơng Hồng, ngược lên sông Hồng phai Bắc hay Tây Bắc Bắc Bộ, xuôi sông Hồng biển lớn, đến phía Đơng Bắc Bộ qua sơng Cầu vào hệ thống sơng Thái Bình đến sơng Thương sơng Lục Nam Địa điểm Cổ Loa đất Phong Khuê đó vùng đồng trù phú, đông đúc Vài nét thành Cổ Loa: Thành Cổ Loa “tịa thành cổ nhất, quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ" Di tích lịch sử Cổ Loa rộng khoảng 500ha, vua Thục An Dương Vương xây từ kỷ thứ trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc, thuộc huyện Ðông Anh, ngoại thành Hà Nội Tương truyền, thành có vịng hình xốy trơn ốc nên người dân thành xưa gọi thành Ốc Do sự tàn phá thời gian chiến tranh nên thành vòng với dấu tích xưa, đó thành nội, thành trung thành ngoại Thành ngoại có chu vi khoảng 8km, xây dựng theo phương pháp đào đất tới đâu khoét hào tới đó, đắp thành, xây lũy liền kề Các lũy xưa cao từ 4-5m đặc biệt có chỗ cao từ 8-12m Thành trung có chu vi khoảng 6,5km, có kết cấu thành ngoại diện tích hẹp kiên cố Thành nội có diện tích khoảng 2km2, nơi vua An Dương Vương cung tần, mỹ nữ quan lại triều Hiện cịn dấu tích thành huyện Đơng Anh – Hà Nội Vịng thành gọi nội bao bọc tất cơng trình tưởng niệm đó đề thờ An Dương Vương, đình An Chùa,… chu vi đường thành nội 1650m; Ở thành trung, nơi quan đại thần triều, chu vi 6500m; vòng thành ngoai nơi dân chúng, chu vi 8000m Trước vòng thành có cửa thành: Vòng thành nội có cửa hướng Nam; vịng thành trung có cửa bố trí theo hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc; vịng ngồi có cửa bố trí theo hình zích zắc so le cheo góc Vì vậy, người ngịai vào theo đường thẳng bị quân lính mai phục Thành bố trí rộng Bắc hẹp Nam, cửa thành so le cheo góc để bắt buộc quân địch phải theo đường vịng nhiều thời gian Chính quân Triệu Đà nhiều lần xâm chiếm thất bại không nắm bắt sơ đồ thành Cổ Loa, từ đó dẫn đến truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy Tồn khu di tích thành nội xây theo đất đầu rồng Các đền xây gò cao trán rộng, hai giếng hai bên mắt rồng, cổng tượng trưng miệng rồng há đớp viên ngọc Khí hậu mát cho thấy sự định đô, xây dựng kiến trúc kĩ sáng tạo, hiểu địa khu vực, xây vị trí cao dốc từ Bắc xuống Nam, trước mặt xóm Mít với sơng Hồng Giang hút gió từ phía ngồi vào Nhận xét : Có phần hoàn chỉnh nhà nước Văn Lang Việc dời đô từ Phong Châu đánh dấu giai đoạn phát triển cư dân người Việt cổ , chuyển từ trung du bán sơn địa định cư đồng CHƯƠNG 2:KINH ĐÔ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC 2.1 Kinh Mê Linh thời Hai Bà Trưng (40-43) Hồn cảnh lịch sử: Do sách đồng hóa gắt gao bóc lột hà khắc nhà Đông Hán người Việt Giao Chỉ đương thời , Lạc tướng người Việt liên kết với để chống lại nhà Hán Trưng Trắc kết hôn với trai Lạc tướng Chu Diên Thi Sách, hai nhà có chí hướng chống Hán Khoảng năm 39-40, nhằm trấn áp người Việt chống lại, Thái thú Tô Định giết Thi Sách 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan