Tiểu luận môn lịch sử việt nam vai trò của nguyễn ái quốc trong cuộc vận động thành lập đảng cộng sản việt nam (1920 – 1930)”

40 3 0
Tiểu luận môn lịch sử việt nam  vai trò của nguyễn ái quốc trong cuộc vận động thành lập đảng cộng sản việt nam (1920 – 1930)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 – 1930) .5 Cơ sở lý luận Sơ lược trình hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1930) CHƯƠNG II VAI TRỊ TÌM RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐÚNG ĐẮN CHO DÂN TỘC .9 Quá trình hoạt động bắt gặp tới chủ nghĩa Mác – Lênin Tại Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cách mạng vô sản 12 CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VỀ MỌI MẶT CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG 14 Sự sáng tạo truyền bá trị, tư tưởng vào Việt Nam 14 Người không truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào phong trào cơng nhân mà cịn truyền bá vào phong trào yêu nước 17 Sự sáng tạo phương pháp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 23 CHƯƠNG IV NGUYỄN ÁI QUỐC TRIỆU TẬP VÀ CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG .26 Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản 26 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thành cơng hội nghị hợp 29 CHƯƠNG V NGUYỄN ÁI QUỐC SOẠN THẢO VÀ THƠNG QUA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG .32 Nội dung Cương lĩnh trị 32 Sự sáng tạo Nguyễn Ái Quốc Cương lĩnh trị 33 Ý nghĩa giá trị thực tiễn Cương lĩnh trị 35 KẾT LUẬN: .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam: chấm dứt khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước phong trào yêu nước Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược đếm năm 20 kỷ XX Đảng ta trải qua 91 năm thành lập, xây dựng phát triển Khẳng định cầm quyền lãnh đạo xuất sắc cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Khẳng định nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam, bước thực hóa “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ đại cách mạng để tới xã hội cộng sản” Sự đời Đảng gắn liền với công lao tên tuổi lãnh tụ thiên tài danh nhân văn hóa giới Nguyễn Ái Quốc Trải qua 19 năm kể từ bước lên tàu đưa Người thâm nhập vào “nguồn gốc Chủ nghĩa tư bản” tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lênin – đường giải phóng dân tộc Việt Nam Với vai trị khơng người yêu nước mà người chiến sĩ cộng sản kiên trung, Người bước chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng Cương lĩnh, Chánh cương phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Là người đào tạo, huấn luyện cán cốt cán Đảng đoàn kết, thống nhất, “chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam” thắng lợi Vấn đề nghiên cứu “Vai trò Nguyễn Ái Quốc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1930)” nhằm tìm hiểu trình tìm chân lý cách mạng Bác, chuẩn bị mặt cho sáng lập Đảng mà sáng tạo sáng suốt Người đời xây dựng Đảng kiểu hoàn toàn phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó cịn học quý báu mà toàn Đảng, toàn dân ta phải học tập làm theo gương Người Với lý nhóm lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Vai trò Nguyễn Ái Quốc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1930)” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đó, có đánh giá, nhận xét đường cách mạng giai đoạn Người ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Nguyễn Ái Quốc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thân nghiệp, đường cách mạng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn từ 1911 – 1930 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp lơgíc KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương, 13 tiết Chương I: Cơ sở lý luận, sơ lược trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1930) Chương II: Vai trị tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Chương III: Quá trình chuẩn bị mặt cho đời đảng Chương IV: Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì hội nghị thành lập Đảng Chương V: Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Cương lĩnh trị Đảng NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 – 1930) Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C Mác, Ph Ăngghen phát triển V.I Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người; giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Đảng Cộng sản đảng theo chủ nghĩa cộng sản Đảng cộng sản kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào công nhân Là đội tiên phong giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đảng Cộng sản Việt Nam đảng vơ sản Việt Nam Là kết phong trào công nhân, phong trào yêu nước với tảng chủ nghĩa Mác – Lênin Vai trò khái niệm phân vai mà chủ thể đóng vai hoàn cảnh cụ thể Theo suốt đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc, Người cơng hiến đời cho nghiệp cách mạng dân tộc Vai trò vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò Người đường thành cơng cách mạng Việt Nam Vai trị chủ thể vấn đề nghiên cứu Nguyễn Ái Quốc phân vai cụ thể hoàn cảnh hoạt động chủ thể gia đoạn từ năm 1920 – 1930 kỷ XX Trong vấn đề vai trị Nguyễn Ái Quốc có liên quan tác động tới chủ thể Đảng Cộng sản Việt Nam đặc điểm thành lập tổ chức 1.2 Cơ sở thực tiễn Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đến đầu năm 20 kỷ XX, chìm thống trị thực dân Pháp Các phong trào cứu nước theo nhiều khuynh hướng thất bại Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng Các phong trào kể đến: nổ khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương theo khuynh hướng phong kiến, khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, khuynh hướng dân chủ tư sản lên hoạt động Việt Nam Quốc dân Đảng… Các phong trào chưa thể tính ưu việt với thực tiễn cách mạng Việt Nam, kết nhiều phong trào bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu đến thất bại Sự bế tắc nặng nề đòi hỏi đường cách mạng phù hợp, chân giải tình hình dân tộc ta lúc Giai cấp công nhân Việt Nam đời muộn, sau khai thác thuộc đại lần thứ (1897 – 1914) Họ cơng nhân xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền Pháp Công nhân Việt Nam đời hoàn cảnh nước nên số lượng có tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cường Giai cấp cơng nhân Việt Nam có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân nên dễ hình thành liên minh giai cấp – liên minh cơng nông Công nhân Việt Nam không đời đại cơng nghiệp, chịu bóc lột ba tầng áp là: thực dân Pháp, phong kiến tư sản Họ đắm chìm áp bóc lột khổ cực, chưa thực nắm bắt vận mệnh cách mạng Các đấu tranh cơng nhân giai đoạn cịn lẻ tẻ, chưa có thống mang tính tự phát Địi hỏi thực tiễn lịch sử cần có tổ chức đứng lãnh đạo, tập hợp đông đảo công nhân đấu tranh – đảng vơ sản Sơ lược trình hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1930) Nguyễn Ái Quốc (19/5/1890 – 2/9/1969) tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung Người sinh quê ngoại làng Hoàng Trù (làng Chùa), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh lớn lên nhà nho yêu nước, quê hương có truyền thống đấu tranh cách mạng Dưới ách thống trị Thực dân Pháp, mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc chủ yếu mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp phọn phản động tay sai Tình hình Việt Nam năm đầu kỷ XX khủng hoảng đường lối cứu nước, khuynh hướng cứu nước thất bại vào bế tắc Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước Ngày 5/6/1911, Người tìm đường cứu nước Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Giữa năm 1920, Người đọc “Sơ thảo luận cương lần thứ vấn thuộc địa Lênin” Người hoàn toàn tin theo đường cách mạng vô sản Tháng 12/1920, Người tham dự Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp Tua, Người tán thành sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành đảng viên Cộng sản Từ năm 1921 – 1929, Nguyễn Ái Quốc hoạt động Pháp (1921 – 1923), Liên Xô (1923 – 1924), Trung Quốc (1924 – 1927) để chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 2/1930, chủ trì Hội nghị hợp sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Sự đời Đảng chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng Là chuẩn bị tất yếu có ý nghĩa định cho bước phát lịch sử dân tộc Việt Nam Đó nhân tố hang đầu đảm bảo thắng lợi cách mạng Việt Nam CHƯƠNG II VAI TRỊ TÌM RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐÚNG ĐẮN CHO DÂN TỘC Quá trình hoạt động bắt gặp tới chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1 Quá trình tìm đường cứu nước (1911 – 1920) Ngày 5/6/1911, với tên gọi Văn Ba, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tàu Latouche Treville Pháp rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước Từ năm 1911 – 1917, Người qua nhiều nước Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, nước tư phát triển (Anh, Pháp, Mĩ) Người làm nhiều nghề để sống, để đi, để tìm hiểu, tiếp xúc với nhiều người Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ Nguyễn Tất Thành nói với người bạn “Tại người Pháp khơng “khai hóa” đồng bào họ trước “khai hóa” chúng ta?” Làm thuê tàu vòng quanh châu Phi, tận mắt trơng thấy cảnh khổ cực, chết chóc người da đen roi vọt bọn thực dân, Nguyễn Tất Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân, tính mạng người thuộc địa, da vàng hay da đen không đáng xu Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dành phần thời gian để lao động kiếm sống, phần lớn thời gian dành cho học tập, nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 Khi thăm tượng Thần Tự do, Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc động trước cảnh nô lệ da đen chân tượng Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh Trên sở đó, Người rút kết luận có tính chất tảng chặng đường tìm đường cứu nước mình: đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị bóc lột, áp nặng nề “dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà mối tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản” Những nhận biết càng giục giã người tâm tìm đường cứu nước cho dân tộc Tàu Latouche Treville đưa Nguyễn Tất Thành bắt đầu đường cứu nước” Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp, tham gia vào Hội Người Việt Nam yêu nước Pari Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919, tổ chức trị tiến Pháp lúc Ngày 18/6/1919, Người thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, với tên gọi Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc – xai “Bản yêu sách nhân dân An Nam” địi phủ Pháp nước Đồng Minh thừa nhận quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Bản yêu sách không chấp nhận gây tiếng vang lớn, địn cơng trực diện vào bọn trùm đế quốc Qua đó, rút học muốn giải phóng dân tộc trơng cậy vào thân 1.2 Tìm đường cứu nước đắn Báo L'Humanité (Nhân Đạo) số hai ngày 16 17 tháng năm 1920 đăng toàn văn Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin đầu đề chạy suốt trang số Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa lập 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan