Tiểu luận môn lịch sử thể giới tình hình đối ngoại của nhật bản từ 1945 đến nay

35 2 0
Tiểu luận môn lịch sử thể giới  tình hình đối ngoại của nhật bản từ 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN NAY MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG .5 Chương I: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II .5 1.1 Thực trạng kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ .5 1.2 Sự khôi phục phát triển kinh tế .6 Chương II: Quan hệ ngoại giao Nhật Bản với quốc gia, tổ chức 11 Thế giới 11 2.2 Quan hệ Nhật - Nga 17 2.3 Quan hệ Nhật - Trung Hoa 18 2.4 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN .21 2.5 Quan hệ Nhật Bản - EU .24 Chương III : Tình hình đối ngoại Nhật Bản 25 3.1 Định hình vai trị trị, an ninh kinh tế cho Nhật Bản 25 3.2 Chiến lược ảnh hưởng Nhật Bản khu vực 27 III Kết luận 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc gia hải đảo vùng Đông Á Toạ lạc Thái Bình Dương, nằm bên rìa phía đông Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Đông, bán đảo Triều Tiên vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk phía bắc xuống Biển Hoa Đơng đảo Đài Loan phía Nam Chữ “kanji” quốc hiệu Nhật Bản nghĩa “gốc Mặt Trời”, người ta thường gọi Nhật Bản biệt danh “Đất nước Mặt Trời mọc” Đặc biệt Nhật Bản nước ví rồng Châu Á với lịch sử hình thành phát triển trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trị-xã hội, kinh tế, khoa học kĩ thuật đặc biệt ngoại giao Vốn tiếng nước khan tài nguyên thiên nhiên thường xuyên xảy thiên tai, động đất, sóng thần Nhưng nay, nhờ thay đổi sâu sắc bình diện kinh tế, trị, an ninh khu vực có tác động mạnh mẽ đến sách đối ngoại giúp Nhật Bản vươn lên thành cường quốc đứng hai giới.Người ta gọi "Thần kì Nhật Bản" Là số quốc gia có kinh tế hàng đầu khu vực, tham gia đóng góp tích cực vào tổ chức liên kết kinh tế, trị an ninh khu vực giới, Nhật Bản có ảnh hưởng định vào phát triển quốc gia giới Với nét đặc thù vậy, việc nghiên cứu chủ trương, sách đắn, cách ứng xử phù hợp Nhật Bản hoạt động đối ngoại giai đoạn 1945 – hai bình diện kinh tế, trị thực chất để làm rõ vận động, tác động chất mối quan hệ thơng qua phân tích ảnh hưởng nhân tố bên bên ngồi, góp phần nhận diện xu hướng quan hệ quốc tế Qua đó, rút kinh nghiệm cần thiết hoạt động đối ngoại xu hội nhập toàn cầu Việt Nam ngày Chính vậy, em lựa chọn đề tài “ Tình hình đối ngọai Nhật Bản giai đoạn 1945 đến nay” làm đề tài kết thúc học phần mơn Lịch sử giới 2, Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ trình nhận thức đường lối Nhật Bản công tác đối ngoại tình đối ngoại tiêu biểu từ 1945 đến nay, sở đó, góp phần làm sáng tỏ hoạt động đối ngoại Nhật Bản, rút ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm đối ngoại giai đoạn 1945-nay 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá bối cảnh lịch sử Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ - Làm rõ chủ trương, đường lối Nhật Bản công tác đối ngoại hoạt động đối ngoại 1945 - - Đưa số nhận xét thành tựu, hạn chế, đúc rút số kinh nghiệm hoạt động đối ngoại giai đoạn 1945 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đối ngoại Nhật Bản 1945 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian : đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ đối ngoại Nhật Bản môi trường quốc tế ln chuyển động, có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quan hệ đối ngoại Nhật Bản tập trung luận giải - Về mặt thời gian : tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu mối quan hệ đối ngoại Nhật Bản khoảng thời gian từ 1945 đến 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận Tiểu luận thực dựa sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Marx-Lenin việc phân tích, đánh giá nội dung, đặc điểm, tính chất tác động vấn đề, kiện lịch sử Bên cạnh đó, em cịn vận dụng qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề quan hệ quốc tế để xem xét, nhận định vấn đề “ngoại giao” 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận này, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử Ngoài ra, tiểu luận thực dựa sở vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, để nghiên cứu Các phương pháp góp phần hỡ trợ việc nhìn nhận đánh giá kiện, số liệu, thơng tin đề tài cách tồn diện xác thực Trong trình thực tiểu luận em thu thập tài liệu, tư liệu từ nhiều nguồn khác sách, tạp chí, website viết đề tài có liên quan đến đề tài Đóng góp đề tài - Dựa vào nguồn tài liệu thu thập được, qua đó, thấy nguyên nhân thay đổi trị, kinh tế, đối ngoại Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến - Ngồi tiểu luận sử dụng làm tài liệu tham khảo việc học tập sinh viên chuyên ngành lịch sử giới, quan hệ quốc tế Là tài liệu chuyên khảo cho người quan tâm đến vấn đề lịch sử quan hệ quốc tế, tìm hiểu tình hình Nhật Bản 1945-nay Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương: + Chương I: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ II + Chương II: Quan hệ ngoại giao Nhật Bản với quốc gia, tổ chức Thế giới + Chương III: Tình hình đối ngoại Nhật Bản II NỘI DUNG Chương I: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Ngày nói đến Nhật Bản, có lẽ khơng đến phát triển kinh tế “thần kỳ” nước từ sau chiến tranh giới II 1973 Bước khỏi chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề phải đầu hàng quân đồng minh không điều kiện chiến tranh giới thứ hai, vòng hai thập kỷ, Nhật Bản vươn lên thành cường quốc kinh tế thứ hai giới sau Mỹ 1.1 Thực trạng kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Tháng 8-1945, vừa bại trận, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề mặt.Theo điều tra quan ổn định kinh tế sau chiến tranh 80% tàu bè, 34% máy móc cơng nghiệp bị phá huỷ, 21% nhà cửa tài sản riêng gia đình bị thiệt hại, tài sản nhà nước bị tổn thất 25% so với thời kỳ trước chiến tranh ( giai đoạn 1934-1936) Tổng thiệt hại vật chất lên tới 64,3 tỉ yên gấp lần tổng thu nhập quốc dân năm tài 1948-1949 Như tồn cải tích luỹ 10 năm ( từ 1935 đến 1945 ) bị thiêu huỷ hoàn toàn Những thiệt hại người vơ to lớn Tính người chết, bị thương tích nước ngồi số lên tới gần triệu Những vấn đề kinh tế, xã hội gay cấn Nhật Bản lúc là: thất nghiệp ,thiếu nguyên liệu làm phát Khoảng triệu người thất nghiệp ngừng hoạt động sản xuất quân sự, 7,6 triệu binh lính giải ngũ, 1,5 triệu người từ thuộc địa hồi hương, tất nâng tổng số người khơng có việc làm lên tới số 13,1 triệu người Nguồn lượng lúc than thuỷ điện giảm sút nghiêm trọng, mỏ than gần tê liệt hoàn toàn Do thiếu than ngành đường sắt bị khủng hoảng nghiêm trọng Thêm vào vụ lúa năm 1945 bị thất bát nặng, sản lượng 2/3 so với năm trung bình trước Thảm hoả đói rét đe doạ toàng nước Nhật Nạn lạm phát nghiêm trọng bùng nổ từ 1945 kéo dài đến đầu 1949, biểu mức tăng giá phi mã : số gái tiêu dùng ( lấy 1945 làm sở) tăng 515% vào 1946, 1655% năm 1947, 4857% năm 1948 7880% vào 1949, tổng cộng xấp xỉ 8000% 34% máy móc, 25% cơng trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá huỷ, sản xuất công nghiệp tháng 8-1945 tụt xuống vài phần trăm so với vài năm trước đó, khoảng 10% trước mức chiến tranh (1934-1936), nước Nhật chìm khủng hoảng nhiều mặt Nhưng tiền đề cho nước Nhật khác hoàn toàn đời Ngày 4-7-1947 sách trắng kinh tế Nhật Bản công bố với nhan đề “ báo cáo thực trạng kinh tế ” Theo sách, tình trạng kinh tế thấp kém, rệu rã thiết bị nên tai nạn xe cộ tăng lên gấp lên ba lần trước chiến tranh Lượng lương thực cung cấp quy calo sáu thành phố lớn có khoảng 106 calo/người/ngày , 1/2 mức bình thường Tình hình gây lịng tin vào phủ tiêu cực xã hội ngày phát triển Ngoài thất bại kinh tế đa phải chịu đựng chiến tranh, Nhật Bản bị nước đồng minh đòi hỏi nhiều mặt bồi thường chiến tranh Con số phái đồn địi bồi thường chiến tranh Pauley đưa 1466 tỷ yên ( giá năm 1939 ).Có thể nói mảng tối lịch sử phát triển “đất nước mặt trời mọc” 1.2 Sự khôi phục phát triển kinh tế 1.2.1 Giai đoạn khôi phục kinh tế từ năm 1946-1950 Như đề cập trên, kinh tế Nhật bị rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng chí cịn bị trì trệ khơng tìm kiếm thị trường tiêu thụ Ngay năm đầu sau chiến tranh, kiểm soát Mỹ, số cải cách lớn xã hội Nhật thực hiện: Giải thể nhóm Saibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân Nhật Bản, xoá bỏ quyền kiểm soát kinh tế số công ty lớn Nhật, cải tổ cơng ty theo hướng phi tập trung hố Tạo cạnh tranh mạnh mẽ ngành công nghiệp thúc đẩy cấu hoạt động thị trường mạnh, tự hoá thương mại Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ nắm phần ruộng đất định, tối đa ha, sau giảm xuống cịn có ha, số cịn lại nhà nước mua lại trao cho người nông dân khơng có ruộng Giải vấn đề việc làm, tăng lương cho người công nhân Để thực dân chủ hố lao động, từ năm 1945-1947 có đạo luật ban hành bao gồm : luật cơng đồn, luật tiêu chuẩn lao dộng, luật quan hệ lao động Năm 1946, Mỹ bắt đầu viện trợ lương thực cho Nhật Bản, xem phương tiện ngăn chặn nạn đói đe doạ Cuối 1946, tư lệnh SCAP chịu trách nhiệm ngăn chặn bệnh tật Nhật định cho phép kinh tế nước trở lại mức trước chiến tranh Mỹ bắt đầu viện trợ dầu mỏ, quặng sắt, nguyên liệu khác cần thiết cho công nghiệp Nhật Bản Tháng 3/1947, Mỹ tuyên bố đề nghị giảm số tiền bồi thường chiến tranh Nhật xuống 1/4 Để giải nạn lạm phát trầm trọng xây dựng kinh tế tự cạnh tranh cho Nhật Bản, vào tháng 2/1949, phủ Mỹ cử Joshep Dodge, chủ tịch ngân hàng Detroit, người soạn thảo đề án cải cách tiền tệ Tây Đức năm 1945-1946, sang làm cố kinh tế cho SCAP, Dodge đề kế hoạch chống làm phát với quy mô lớn  Những cải cách tạo điều kiện phát triển kinh tế cho Nhật Bản, chuyển từ nhà nước quân sang nhà nước phát triển kinh tế Đánh dấu thời kỳ phục hồi kinh tế, nhiên, trước năm 1948, tốc độ phát triển kinh tế chậm chạp, gặp nhiều khó khăn chưa có đột phá định Một mặt, kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiếu vốn nguyên liệu, mặt khác, lệ thuộc vào Mỹ người Mỹ thực thi cách cứng rắn Nhật Bản Song từ tháng 10-1948, người Mỹ Nhật Bản Mỹ nâng đỡ để trở thành đồng minh đắc lực Mỹ sách xâm lược Châu Á - Thái Bình Dương Kể từ tháng 10-1948 trở công khôi phục Nhật Bản ngày thuận lợi, đặc biệt đường lối kinh tế học thị trường Joshep Dodge, việc ký hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ, hiệp ước thương mại đầu tư…kế hoạch năm khôi phục kinh tế Nhật thành công 1.2.2 Giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế 1950-1972 Nền kinh tế Nhật Bản đần khôi phục phát triển mạnh mẽ sau Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên từ tháng 6/1950 Cuộc chiến tranh Triều Tiên đánh gia “ gió thần thứ nhất” thổi vào kinh tế Nhật Bản Mỹ cung cấp đôla để thực “các cầu đặc biệt” Nhu cầu to lớn hàng hoá chiến tranh Triều Tiên không tác động mạnh mẽ việc đầu tư vào máy móc, thiết bị đổi kỹ thuật mà ảnh hưởng lớn đến cấu công nghiệp Nhật Bản Không dừng lại đó, Mỹ xâm lược Việt Nam Nhật Bản có hội tăng trưởng vượt qua nước Tây Âu Cuộc chiến tranh Việt Nam đánh “ gió thần thứ hai ” thổi vào kinh tế Nhật đơn đặt hàng quân Mỹ Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ xem Nhật sở hậu cần quân trọng quân Việt Nam, Nhật nhận khoản thu mua đặc biệt năm 60 Song thu nhập khơng có ý nghĩa định phát triển kinh tế Nhật Bản thu chiến tranh Triều Tiên năm 1950 đem lại Dù Nhật Bản thu lợi lớn quan hệ buôn bán với Việt Nam nước đưa quân sang Việt Nam hay cho Mỹ sử dụng quân lãnh thổ họ, phục vụ cho chiến tranh xâm lược Theo ước tính quan ngân hàng, kinh tế, tài Nhật, lợi nhuận Nhật có tính liên tục tăng nhanh số lượng:

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan