Tiểu luận môn lịch sử thể giới kinh tế mỹ từ 1945 đến nay

32 5 0
Tiểu luận môn lịch sử thể giới   kinh tế mỹ từ 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TÊN ĐỀ TÀI: KINH TẾ MỸ TỪ 1945 ĐẾN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ NƯỚC MỸ Cơ sở lý luận Sơ lược trình lịch sử nước Mỹ (từ thành lập đến nay) CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 10 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1973 10 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 .13 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 .16 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009 .18 Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 .21 CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 26 Điều kiện tự nhiên, người 26 Mỹ lợi dụng chiến tranh để làm giàu 26 Áp dụng thành công thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật 27 Sức cạnh tranh lớn tập đoàn tư Mỹ .28 Chính sách điều tiết kinh tế 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc (1945), quốc gia tham chiến bị tổn thất nặng nề, hậu chiến tranh tàn phá kinh tế nước tư chủ nghĩa Nhưng Tây Bán cầu Hoa Kỳ giai đoạn đứng chiến, nhờ chiến tranh để thu lợi kinh tế vị trí địa lý nên bị ảnh hưởng chiến tranh Từ đó, sau chiến tranh giới thứ hai, nước Mỹ bước sang giai đoạn phát triển với tiềm lực kinh tế - tài to lớn Từ năm 1945 đến nay, Mỹ kinh tế số giới, với sức mạnh to lớn kinh tế, Mỹ theo đuổi nhiều mưu đồ thống trị toàn giới nô dịch quốc gia – dân tộc hành tinh Mỹ với phát triển kinh tế cao tiềm lực lớn phát triển cách vượt bậc Từ nửa sau kỷ XX nay, tình hình giới nước Hoa Kỳ có nhiều biến động, kinh tế phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn khủng hoảng, suy thoái ảnh hưởng làm giảm phát triển Mỹ Tuy nhiên, nhờ tiềm lực sẵn có đất nước, điều chỉnh, sách, biện pháp điều phối nhà nước quyền Mỹ đưa nước kinh tế phục hồi phát triển trở lại, sau suy thoái phát triển vượt bậc kinh tế đứng đầu giới đạt thêm nhiều thành tựu rực rỡ Nghiên cứu lịch sử kinh tế Mỹ từ 1945 đến nay, cho ta có nhìn bao qt khơng kinh tế quốc gia mà diễn biến quan hệ quốc tế suốt nửa cuối kỷ XX đến ngày Những xu hướng kinh tế kinh nghiệm từ kinh tế số phát triển cao MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Phân tích, tổng hợp lịch sử phát triển kinh tế Mỹ từ năm 1945 đến Từ có đánh giá, nhận xét phát triển kinh tế Mỹ giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945) đến Phạm vi nghiên cứu: Hoàn cảnh, đặc điểm, phát triển kinh tế Mỹ từ năm 1945 đến 2020 – 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp lơgíc KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận, sơ lược trình lịch sử nước Mỹ Chương II Đặc điểm kinh tế Mỹ từ năm 1945 đến Chương III Nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ từ năm 1945 đến NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ NƯỚC MỸ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm kinh tế tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế, xã hội dựa quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất hoạt động sản xuất lợi nhuận Các đặc điểm đặc trưng chủ nghĩa tư bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, hệ thống giá thị trường cạnh tranh Trong kinh tế thị trường tư bản, việc điều hành đầu tư định chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất khả sản xuất thị trường tài chính, giá cả, phân phối hàng hóa dịch vụ chủ yếu định cạnh tranh thị trường hàng hóa dịch vụ Chủ nghĩa tư xuất châu Âu phát triển từ lịng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập hình thái xã hội Hà Lan Anh kỷ XVII Sau cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII, hình thái trị "nhà nước tư chủ nghĩa" chiếm ưu hoàn toàn châu Âu loại bỏ dần hình thái nhà nước chế độ phong kiến, q tộc Và sau hình thái trị – kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa lan khắp châu Âu giới Sự phát triển chủ nghĩa tư (với tư cách hình thái kinh tế) từ chủ nghĩa phong kiến khơng lý thuyết gia xây dựng Tuy nhiên A Smith người có đóng góp to lớn xây dựng hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh chủ nghĩa tư tự hay tự kinh tế Chủ nghĩa tư không đồng với chủ nghĩa tự dù tảng kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư hình thái kinh tế sản xuất tư hữu đối lập với chủ nghĩa xã hội tảng sở hữu công cộng, sở hữu tập thể Các sách an sinh xã hội kinh tế tư thành tố chủ nghĩa tư bản, biểu đặc trưng chủ nghĩa xã hội Chính xác biểu kinh tế điều chỉnh nhiều nhà nước Nền kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế tự kinh doanh lấy công nghệ, máy móc, chất xám làm phương tiện sản xuất kinh tế định hướng sang công nghiệp, dịch vụ thương mại Sự định hướng hoàn toàn yếu tố lợi nhuận thị trường điều phối Trung tâm tài địa điểm tập trung nhiều công ty người tham gia vào ngân hàng, quản lý tài sản, bảo hiểm thị trường tài với địa điểm dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động diễn Những người tham gia bao gồm trung gian tài (như ngân hàng mơi giới), nhà đầu tư tổ chức (như nhà quản lý đầu tư, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm, quỹ phịng hộ) nhà phát hành tài (như cơng ty phủ) Suy thoái khủng hoảng kinh tế suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Suy thoái kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại lạm phát thời kì đình lạm Sự suy thối kéo dài trầm trọng coi khủng hoảng kinh tế Sơ lược trình lịch sử nước Mỹ (từ thành lập đến nay) Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập nước Mỹ Người dân địa định cư Bắc Mỹ người da đỏ từ châu Á di cư sang từ 25.000 năm trước Sau thám hiểm Crítxtốp Cơlơmbơ, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan sang xâm chiếm vùng đất này, mạnh mẽ Anh Do kinh tế hải quân mạnh nhất, đến năm 1752, Anh chiếm thành lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ Cuộc cách mạng ruộng đất cách mạng tư sản Anh gây sóng di cư ạt người Anh sang Mỹ Dân số 13 bang 1,3 triệu người, tiếng nói tiếng Anh Từ kỷ XVII - XVIII, Anh coi Bắc Mỹ vùng có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu, lương thực cho quốc Ở Bắc Mỹ, kinh tế công thương nghiệp phát triển, xuất ngành nghề như: đóng tàu thuyền, khai mỏ, luyện sắt thép, dệt vải, len dạ, thuộc da, đóng giày, nấu rượu Chính phủ Anh ngăn chặn phát triển công thương nghiệp Bắc Mỹ, ban hành nhiều đạo luật cấm phát triển công thương nghiệp thuộc địa, ngăn cấm Bắc Mỹ buôn bán với nước khác Anh đặt nhiều loại thuế, đặc biệt có loại “thuế tem” đánh vào kiện hàng nhập Đối tượng bóc lột dân xứ, nơ lệ da đen dân da trắng di cư đến Các vùng đất phía Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi nên kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển Chế độ đồn điền nông nghiệp với việc sử dụng nô lệ, bóc lột lợi nhuận cao, nhà tư bản, chủ đồn điền chủ nô kết hợp với đặc trưng riêng, nhanh chóng làm giàu cho giai cấp tư sản Bắc Mỹ Nền kinh tế 13 bang Bắc Mỹ phát triển, thị trường dân tộc hình thành Nền văn hóa Bắc Mỹ có xu hướng tách dần với quốc Do đặc điểm dân cư nhiều nơi giới đến lập cư nên khách quan hình thành tâm lý tự kiểu Mỹ Sự phân chia hành Anh thành bang người Anh cai trị, theo luật pháp Anh gây xu hướng chống đối nhân dân Các điều kiện sở tạo cộng đồng người ổn định khu vực lãnh thổ, có q trình lịch sử, chung tiếng Anh, tâm lý tự văn hoá độc lập Một dân tộc tư sản Mỹ hình thành Các mâu thuẫn xã hội Bắc Mỹ vốn phức tạp thêm gay gắt Đó mâu thuẫn Anh với Pháp Tây Ban Nha chiến tranh năm giành giật đất đai Bắc Mỹ (1757 - 1763), Anh chiến thắng; mâu thuẫn phủ Anh dân tộc Mỹ, mâu thuẫn tư sản, địa chủ Mỹ mà đại biểu Oasinhtơn với quyền Anh, mâu thuẫn quốc thuộc địa ngày trở nên gay gắt Ngày 7/10/1765, đại biểu bang họp định không nộp thuế Anh quy định Chè Anh nhập vào Mỹ giá hạ bị người Mỹ tẩy chay Thương nhân Bắc Mỹ khơng có quyền tự chuyên chở, kinh doanh chè Ngày 16/12/1773, người dân Bắc Mỹ đột nhập vào tàu chở chè Anh đậu cảng Bôxton Họ vứt xuống biển 343 thùng chè trị giá hàng chục vạn bảng Anh Anh sắc lệnh đóng cửa cảng, bắt nhân dân thành phố Bôxtơn bồi thường đồng thời lùng sục, đàn áp trừng phạt dã man Khơng khí cách mạng sơi sục cách mạng châm ngịi bùng nổ Ngày 5/9/1774 đến 26/10/1774, 56 đại biểu 12 bang họp Hội nghị lục địa lần thứ nhất, thông qua “Tuyên ngôn quyền hạn khiếu nại”, tun bố tẩy chay hàng hố, địi quyền đánh thuế thuộc địa định, xố bỏ luật cấm vơ lý vua Anh Quốc hội Anh thuộc địa Quốc hội Anh khơng đồng ý mà cịn ban hành đạo luật Mâu thuẫn thêm gay gắt Hội nghị phát động phong trào chiến tranh cách mạng tất bang Bắc Mỹ Ngày 10/5/1775, Hội nghị lục địa lần thứ hai họp định thành lập quân đội lục địa thống cử G Oasinhton làm huy lực lượng kháng chiến, kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội Uỷ ban người khởi thảo Tuyên ngôn độc lập Giépphécxơn đứng đầu thành lập Ngày 4/7/1776, Hội nghị long trọng công bố Tuyên ngôn độc lập: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền tước bỏ Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”, tuyên bố đời Hợp chúng quốc Hoa kỳ (United States of America gọi tắt nước Mỹ) Tuyên ngôn độc lập khẳng định độc lập bang Bắc Mỹ, rõ quyền tự dân chủ tư sản, bình đẳng, quyền tự mưu cầu hạnh phúc nhân dân Đây văn kiện tiến thời Tuy nhiên chiến tranh cịn tiếp tục Lực lượng cách mạng Mỹ bị động, gặp nhiều khó khăn Ngày 7/10/1776, Hội nghị thông qua điều khoản Liên bang Ngày 17/10/1777, quân Anh bị thất bại lớn Saratôga Từ năm 1777, lực lượng cách mạng Mỹ phát triển có nhiều thuận lợi Cuộc chiến tranh nghĩa đông đảo nhân dân Mỹ tham gia Các nước Pháp, Tây Ban Nha Hà Lan tham gia giúp cách mạng Mỹ chống Anh Lực lượng liên quân cách mạng Mỹ chuyển sang phản công Chiến thắng Yoóctao (10/1781), lực lượng liên quân cách mạng Mỹ tiêu diệt bắt sống 8.000 quân Anh tướng Coócoalit huy Ngày 3/9/1783, thực dân Anh buộc phải ký hiệp ước Vécxai, công nhận độc lập thuộc địa Bắc Mỹ Cách mạng tư sản Mỹ hoàn toàn thắng lợi Tháng 5/1787, Hội nghị liên bang thông qua Hiến pháp Hiến pháp khẳng định nước Mỹ quốc gia liên bang, máy nhà nước xây dựng sở tam quyền phân lập quyền lập pháp thuộc nghị viện gồm thượng viện hạ viện Hạ viện dân chúng bầu lên tỉ lệ theo dân số bang Hai năm bầu lại lần Thượng viện gồm đại biểu bầu lên, bang hai người khơng kể dân số nhiều hay Hai năm lần, thành phần thượng viện thay đổi phần ba Nghị viện hạn chế quyền lực Tổng thống số phiếu đa số 2/3 nghị sĩ hai viện Những án có hiệu lực hai viện thông qua tổng thống phê chuẩn Quyền hành pháp rộng nằm tay Tổng thống Tổng thống dân bầu gián tiếp thông qua đại cử tri Số lượng tổng số thượng nghị sĩ hạ nghị sĩ Tổng thống người có quyền hạn lớn, quyền huy quân đội, quyền phủ vấn đề liên quan đến quyền lập pháp Bộ máy phủ gồm trưởng quan Liên bang Tổng thống định bổ nhiệm Quyền tư pháp thuộc án tối cao toàn liên bang gồm máy Tổng thống đề nghị nghị viện chấp nhận Hiến pháp đánh dấu bước phát triển nước Mỹ đường tư chủ nghĩa Hội nghị Liên bang định sử dụng Hiến pháp Hoa Kỳ vào ngày 17 tháng năm 1787 Việc thơng qua hiến pháp năm sau biến cựu thuộc địa thành phần nước cộng hòa chung Đạo luật nhân quyền Hoa Kỳ gồm có mười tu án hiến pháp thức thơng qua năm 1791 Sau giành độc lập, theo Học thuyết Vận mệnh hiển nhiên, Hoa Kỳ bắt đầu công mở rộng lãnh thổ mạnh mẽ khắp Bắc Mỹ kỷ XIX Sự kiện bao gồm việc tiêu diệt dân tộc địa (Chiến tranh Da Đỏ), đánh chiếm vùng lãnh thổ mới, bước thành lập tiểu bang Nội chiến Hoa Kỳ kết thúc với thắng lợi lực lượng Chính phủ Liên bang đặt dấu chấm hết cho chế độ nô lệ chia rẽ tư tưởng nơi Đến cuối kỷ XIX, Hoa Kỳ mở rộng ảnh hưởng lên tồn Thái Bình Dương, trở thành kinh tế lớn giới từ Chiến thắng Chiến tranh Tây Ban Nha – Hoa Kỳ Chiến tranh giới thứ xác định vị đại cường quốc toàn cầu Hoa Kỳ Thắng lợi Chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh Lạnh tiếp tục Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 3.1 Hồn cảnh Mười năm cuối kỷ XX, tình hình giới có nhiều biến động, ảnh hưởng tới chiến lược phát triển quốc gia giới Nhiều quốc gia thay đổi chiến lược phát triển tạo thành xu phát triển giới bối cảnh giới Năm 1991, tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm sụp đổ trật tự giới “hai cực” Chính thức chấm dứt thời kỳ “chiến tranh lạnh” kéo dài Mỹ có lợi tạm thời, giới cầm quyền Mỹ sức thiết lập trật tự giới “một cực” Nhưng vươn lên cường quốc Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc hình thành xu hướng đa cực nhiều trung tâm nên Mỹ khơng dễ thực tham vọng xác lập trật tự đơn cực Sau “Chiến tranh lạnh” hịa bình giới củng cố Tạo khơng khí ổn định cho quốc gia tập trung hội nhập phát triển kinh tế Hầu quốc điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sực mạnh thực quốc gia Năm 1992, Tổng thống George H.W Bush thất bại bầu cử Tổng thống trước ứng cử viên Đảng Dân chủ Bill Clinton sau loạt kiện xảy suy thoái kinh tế hay thay đổi bầu khơng khí trị Mỹ thời sau Chiến tranh Lạnh Năm 1993, Bill Clinton đắc cử tổng thống thứ 42 Hoa Kỳ Với sách ơn hịa, tập trung thúc đẩy nâng cấp xã hội để phát triển kinh tế Sự “thổi phồng” bong bóng chứng khốn ngành cơng nghệ cao, cơng ty mạng, gọi thời kỳ “Bong bóng Dotcom” Sự phát triển cách mạng khoa học công nghệ kỷ XX cho đời mạng Internet, mạng lưới mạng viễn thơng tồn cầu, công ty 16 mạng viễn thông Mỹ Microsoft, Mosaic,… Bong bóng Dot-com góp phần nhiều nhân tố khác tạo thịnh vượng kinh tế Hoa Kỳ nửa cuối thập niên 1990 Giá cổ phiếu cơng nghệ cao tăng nhanh khuyến khích phát triển công ty ngành công nghệ thông tin Điều làm cho công nghệ thông tin tiến nhanh chóng việc ứng dụng vào quản lý, sản xuất làm suất lao động tăng lên Đây nhân tố quan trọng tạo nên tăng trưởng kinh tế cao trì thời gian lâu Giá cổ phiếu tăng nhanh khiến nhà đầu tư cổ phiếu cảm thấy tài sản tăng lên Lúc đó, họ tiêu dùng nhiều (hiệu ứng tài sản) Nhu cầu cá nhân tăng lên hiệu ứng lan tỏa tới sản xuất ngành khác kinh tế khiến đầu tư tư nhân tăng Nói cách khác, nhìn từ mặt nhu cầu kinh tế, giá cổ phiếu tăng làm tổng cầu tăng lên 3.2 Đặc điểm kinh tế Mỹ giai đoạn 1991 – 2000 Tuy phải trải qua đợt suy thoái ngắn lên cầm quyền vào năm 1992, Tổng thống Bill Clinton lại đề chương trình cải cách kinh tế với mục tiêu chủ yếu giảm thâm hụt ngân sách, k i ề m c h ế tốc độ tăng vay nợ, tạo môi trường thuận lợi để phục hồi kinh tế Mỹ, nâng cao sức cạnh tranh hàng Mỹ Được ủng hộ hoàn cảnh giới nước tạo thuận lợi cho phục hồi phát triển kinh tế Trong năm nhiệm kì đầu Tổng thống Clintơn, tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục 2,5% nạn thất nghiệp giảm, thâm hụt ngân sách giảm mạnh (thâm hụt ngân sách - 101 ti đôla, mức thấp kể từ 1981) Nền kinh tế Mỹ coi gương cho nước khác học tập Trong hai nhiệm kỳ Tổng thống Bill Clintơn (1992-2000), kinh tế Mỹ phục hồi trở lại.Thâm hụt ngân sách giảm 60%, từ 290 tỉ USD xuống 17 117 tỷ USD Tăng trưởng kinh tế năm 1996 2,8% Năm 1997, 1998, kinh tế Mỹ tăng trưởng kinh tế 3,9%, lạm phát 2% Thất nghiệp mức thấp kể từ năm 1960 Năm 1996, sản xuất công nghiệp Mỹ chiếm 20% sản lượng công nghiệp giới, xuất nhập Mỹ đạt 1400 tỉ USD, chiếm khoảng 14% tổng chu chuyển thương mại giới Năm 2000, GDP Mỹ 9765 tỷ USD, bình quân đầu người 34600 USD Hoa Kỳ tạo 25% tổng sản phẩm tồn giới có vai trị chi phối hầu hết tổ chức kinh tế - tài quốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)… Kinh tế Mỹ từ năm 1991 – 2000, bình quân thu nhập đạt 12,067 USD, phần trăm đạt 34,7% Tỷ lệ làm phát giảm xuống 3,1%, tỉ lệ thất nghiệp giảm 27,1% Đây giai đoạn Mỹ có khơi phục phát triển mạnh mẽ Những gió thổi từ xu hội nhập quốc gia giới, sóng “Bong bóng Dotcom” tài Mỹ,… đưa kinh tế Mỹ khơng giữ vững vị trí kinh tế số giới, GPD tăng tưởng giai đoạn trước đó, tỷ lệ lạm phát kìm hãm giảm đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh tác động tới tỷ lệ chênh lệch giàu nghèo Mỹ giảm, xong nợ cơng phủ Hoa Kỳ mức cao Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009 4.1 Hoàn cảnh Bước vào kỷ XXI, người Mỹ mong ước giới hịa bình, ổn định, biến động 10 năm cuối kỷ XX Nhưng năm đầu kỷ XXI xảy kiện ảnh hưởng xấu đến sống tác động tiêu cực tới kinh tế Mỹ Đầu năm 2001, Tổng thống Mỹ George W Bush (Bush con) lên nắm quyền nước Mỹ trở thành “người chủ thứ 43” Nhà Trắng G.W Bush lên nắm quyền với phiếu đại cử tri nhiều mà số phiếu phổ thơng đối 18

Ngày đăng: 05/12/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan