Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý bộ nhớ ngoài trong hđh windows

28 74 0
Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý bộ nhớ ngoài trong hđh windows

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu và thực hiện đến nay, đề tài “Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý Bộ nhớ Ngoài trong HĐH Windows.” của chúng em đã hoàn thành. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Tuấn Tú. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô đã trang bị những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Đặc biệt là các thầy các cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết nhất trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em thực hiện đề tài này. Chúng em cũng xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Tuấn Tú đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài này để phần mềm của chúng em được hoàn chỉnh và có thể ứng dụng vào thực tế. Với kinh nghiệm còn non nớt, cùng với kiến thức còn hạn chế, tuy chúng em đã cố gắng nỗ lực hết mình nhưng đề tài của chúng em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được những đóng góp về thiếu sót trong đề tài của chúng em từ thầy cô và các bạn để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho những lần làm bài tập lớn sau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý Bộ nhớ Ngoài HĐH Windows Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Tuấn Tú Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Sơn Nguyễn Thuý Hằng Đàm Thị Nhất Nguyễn Thị Thúy Nga CHANTHILA Phonethip Hà Nội, tháng 3/2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .3 Dẫn nhập 1.2 Phương pháp quản lý không gian nhớ tự 1.3 Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Ổ ĐĨA CỨNG 2.1 Giới thiệu về ổ đĩa cứng Hard Disk Drive 2.2 Cấu tạo của ổ cứng 2.3 Cấu trúc bề mặt đĩa 2.4 Nguyên tắc lưu trữ đĩa cứng CHƯƠNG HỆ THỐNG TỆP TIN FAT 3.1 Giới thiệu 3.2 Hệ thống tập tin FAT .12 CHƯƠNG TỔ CHỨC TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 15 4.1 Tập tin 15 4.2 Quy tắc đặt tên tập tin 16 4.3 Thư mục 18 CHƯƠNG DISK MANAGERMENT 20 5.1 Cơ bản về Disk Managerments 20 5.2 Tạo phân vùng 22 5.3 Format phân vùng 22 5.4 Xóa phân vùng 23 5.5 Đổi tên phân vùng 23 CHƯƠNG FILE EXPLORER .25 6.1 Tạo file, thư mục 25 6.2 Xóa file, thư mục 26 6.3 Đổi tên file, thư mục .26 6.4 Copy, cut file, thư mục 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 LỜI CẢM ƠN Sau trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu và thực đến nay, đề tài “Nghiên cứu tìm hiểu quản lý Bộ nhớ Ngoài HĐH Windows.” chúng em hoàn thành Trong suốt trình thực đề tài, chúng em nhận nhiều giúp đỡ thầy Nguyễn Tuấn Tú Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trang bị kiến thức quý báu cho chúng em suốt q trình học tập trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội Đặc biệt là thầy cô khoa Cơng nghệ thơng tin tận tình giảng dạy, bảo, trang bị cho chúng em kiến thức cần thiết suốt trình học tập và nghiên cứu khoa, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em thực đề tài này Chúng em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Tuấn Tú tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài này để phần mềm chúng em hoàn chỉnh và ứng dụng vào thực tế Với kinh nghiệm non nớt, với kiến thức hạn chế, chúng em cố gắng nỗ lực đề tài chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp về thiếu sót đề tài chúng em từ thầy và bạn để chúng em rút kinh nghiệm cho lần làm bài tập lớn sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trưởng nhóm Nguyễn Hữu Sơn CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Dẫn nhập Windows là phần mềm hệ điều hành hãng Microsoft Với giao diện đồhọa thông qua hệ thống thực đơn và hộp hội thoại đa dạng, hệ điều hành Windows dễ sử dụng và tương đối dễ học Các hệ thống máy vi tính thường dùng hệ điều hành Windows (Việt Nam là trường hợp) Đến nay, hãng Microsoft phát triển hệ điều hành Windows3x, Windows9x, Windows 2000, Windows ME, Windows XP và Windows 7, Windows và Windows 10 Windows là hệ điều hành đa tác vụ, nghĩa là thực đồng thời nhiều cơng việc Ví dụ, vừa nghe nhạc, vừa sử dụng phần mềm Excel để tính tốn, hay phần mềm Winword để soạn thảo văn Chính phở biến hệ điều hành windows nên việc quản lý nhớ là thành phần quan trọng hệ điều hành Trong tài liệu này sẽ đề cập đến nhớ ngoài mà cụ thể là ổ đĩa cứng và phương pháp tổ chức quản lý nhớ ngoài 1.2 Phương pháp quản lý không gian nhớ tự 1.2.1 Phương pháp dùng bit vector (bitmap) Không gian đĩa chia thành khối (block) và đánh số từ 0…max Mỗi khối đĩa sử dụng bit để đánh dấu trạng thái Khối đĩa nào sử dụng bit trạng thái có giá trị bằng Chưa sử dụng có giá trị bằng Tập hợp kí hiệu 0, tạo thành bit vector Đọc thơng tin bitmap hệ điều hành xác định không gian tự đĩa 1.2.2 Phương pháp liệt kê (Free List) Trong phương pháp này, hệ thống sử dụng danh sách móc nối để liệt kê khối đĩa tự Con trỏ đầu danh sách tới khối đĩa tự đầu tiên, khối có trỏ để trỏ tới khối Ưu điểm phương pháp này là tiết kiệm không gian nhớ làm tăng thời gian truy nhập liệu 1.2.3 Phương pháp lập nhóm (grouping) Trong phương pháp này, hệ thống cho phép nhóm khối đĩa tự liên tiếp thành nhóm Khối đĩa tự đầu tiên nhóm lưu trữ địa khối đĩa tự nhóm Khối đĩa tự cuối nhóm lưu trũ địa khối đĩa tự đầu tiên nhóm 1.2.4 Phương pháp đếm (Counting) Phương pháp đếm là biến đởi phương pháp lập nhóm Trong Phương pháp này, hệ thống lập danh sách quản lí địa cảu khối đĩa tự đầu tiên và số lượng khối đĩa tự liên tục khối đĩa 1.3 Các phương pháp cấp phát không gian nhớ tự 1.3.1 Cấp phát liên tục (Contiguous) Để phân bổ không gian nhớ cho file,hệ thống chọn đoạn liên tục khối đĩa tự để cấp phát cho file đó.Với phương pháp này, để định vị file hệ thống cần biết địa cần biết địa cuura khối đĩa tự đầu tiên và số lượng Blook dùng File: F1 10 12 13 14 15 16 17 18 19 11 start length F2 F3 11 Ưu điểm cấp phát liên tục là hỗ trợ cho phương pháp truy nhập tuần tự và truy nhập trực tiếp tồn nhược điểm chính: -Phải chọn dk thuất tốn tối ưu để tìm vùng không gian tự cấp phát cho file (Fist-Fit, Best-Fit Worst-Fit) - Có thể xảy trường hợp không đủ số khối đĩa tự liên tiếp cần thiết để cấp phát cho file ( kích thước file lớn vàng khôi đĩa liên tục lớn nhất) - Trong trường hợp khối đĩa tự nằm tản mạn sẽ không sử dụng được, gây lãng phí khơng gian nhớ 1.3.2 Cấp phát liên kết (Linked) Trong phương pháp này, file định vị thư mục thiết bị bằng hai trỏ , trỏ tới khối đĩa đầu tiên,một trỏ tới khối đĩa cuối cấp phát cho file Trong khối đĩa cấp phát có trỏ để trỏ tới khối đãi Ví dụ: file f1 cấp phát khối đĩa có số hiệu 9,16,1,11,25, khối đầu là 9, khối cuối là 25 Cấp phát liên kế có ưu điểm là sử dụng khối đĩa tự nằm tản mạn hỗ trợ truy nhập tuần tự, không hỗ trợ truy nhập trực tiếp; độ tin cậy không đảm bảo bị trỏ liên kết Mặt khác, hương pháp này tốn không gian nhớ để lưu trữa trỏ (khoảng 0,38%) 1.3.3 Cấp phát theo số (Index) Trong phương pháp này, để cấp phát không gian nhớ cho file, hệ thống sử dụng khối đĩa đặc biệt gọi là khối đĩa số (index block) cho file Trong khối đĩa số chứa địa khối đĩa cấp phát cho file, thư mục thiết bị địa khối đĩa số Khi khối đĩa cấp phát cho file hệ thống loại bỏ địa hỉ khối đĩa này khỏi danh sách khối đĩa tự và cập nhật vào khối số file Phương pháp cấp phát theo số hỗ trợ truy nhập trực tiếp lãng phí không gian nhớ dành cho khối đĩa sô CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Ổ ĐĨA CỨNG 2.1 Giới thiệu về ổ đĩa cứng Hard Disk Drive Ổ cứng là mơt thiết bị lưu trữ có dung lượng lớn dung để lưu trữ toàn phần mềm máy tính bao gồm: + Các hệ điều hành + Các chương trình ứng dụng + Các File văn v v Cùng với đời máy tính cá nhân năm 1981,năm 1982, hãng IBM giới thiệu ổ cứng đầu tiên dành cho máy PC có 10MB bán với giá 1500USD, năm 2000 giới sản xuất ổ cứng có dung lượng 40GB(gấp 4000 lần)và giá giảm xuống 75USD, và ngày (2006) xuất ổ 300GB, tương lai sẽ xuất ở cứng hang nghìn GB 2.2 Cấu tạo của ổ cứng Đĩa từ: Bên ổ đĩa gồm nhiều đĩa từ làm bằng nhôm hợp chất gồm thủy tinh , đĩa phủ lớp từvà lớp bảo vệ ở mặt, đĩa xếp chồng và gắn với trục mô tơ quay nên tất đĩa đều quay tốc độ, đĩa quay nhanh suốt phiên dùng máy Hình Cấu tạo ổ đĩa cứng Đầu từ lọc ghi: Mỗi mặt đĩa có đầu đọc và ghi ở có đĩa có đầu đọc và ghi Mô tơ cuộn dây điều khiển đầu từ: giúp đầu từ dịch chuyển ngang bề mặt đĩa để chúng ghi hay đọc liệu Mạch điều khiển: Là mạch điện nằm phía sau ở cứng, mạch này có chức năng: + Điều khiển dịch chuyển đầu từ + Mã hóa và giải mã tín hiệu ghi và đọc + Điều khiển tốc độ quay đĩa 2.3 Cấu trúc bề mặt đĩa Ổ đĩa cứng gồm nhiều đĩa quay với vận tốc 5400 đến 7200 vòng/phút Trên bề mặt đĩa là đầu từ di chuyển để đọc và ghi liệu - Dữ liệu ghi đường tròn đồng tâm gọi là Track Cylinder , Track lại chia thành nhiều cung- gọi là Sector và cung ghi 512 Byte liệu.Track và Sector có là nhà sản xuất đĩa cứng sử dụng chương trình đặc biệt để định dạng vật lí hay định dạng cấp thấp cho đĩa - Với đĩa cứng khoảng 10G => có khoảng gần 7000 đường Track bề mặt đĩa và Track chia thành khoảng 200 Sector - Để tăng dung lượng đĩa đĩa cứng ngày nay, Track ở ngoài chia thành nhiều Track và đòi hỏi thiết bị phải có độ xác cao 2.4 Ngun tắc lưu trữ đĩa cứng Trên bề mặt đĩa người ta phủ lớp mỏng chất có từ tính, ban đầu hạt từ tính khơng có hướng, chúng bị ảnh hưởng bởi từ trường đầu từ lướt qua, hạt có từ tính xếp thành hạt có hướng Đầu từ ghi- đọc cấu tạo bởi lõi thép hình chữ U, cuộn dây quấn lõi thép để đưa dòng điẹn vào (khi ghi) hay lấy (khi đọc), khe hở gọi là khe từ lượt bề mặt đĩa với khoảng cách gần bằng 1/10 sợi tóc Trong q trình ghi, tín hiệu điện ở dạng tín hiệu sô 0,1 đưa vào đầu từ ghi lên bề mặt đĩa thành nam châm nhỏ và đảo chiều tùy theo tín hiệu đưa vào là hay Trong trình phát, đầu từ đọc lướt qua bề mặt đĩa dọc theo đường Track ghi tín hiệu, điểm giao nam châm có từ trường biến đởi và cảm ứng lên cuộn dây tạo thành xung điện, xung điện này yếu đưa vào khuếch lấy tín hiệu 0, ban đầu Ghi chú: Tín hiệu 0,1 tín hiệu số (Digital) Chú ý: Đĩa cứng ghi theo nguyên tắc cảm ứng từ , ta để đĩa cứng gần vật có từ tính mạnh Nam châm liệu đĩa cứng sẽ bị hỏng CHƯƠNG HỆ THỐNG TỆP TIN FAT 3.1 Giới thiệu FAT là viết tắt "File Allocation Table" tạm dịch là "Bảng cấp phát tập tin" FAT giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1977 với phiên FAT12 Sau là phiên FAT16 và FAT32 FAT hệ thống tập tin hỗ trợ bởi hầu tất hệ điều hành cho máy tính cá nhân, bao gồm tất phiên Windows và MS-DOS / PC DOS và DR-DOS (PC DOS là phiên OEM MS-DOS, MS-DOS ban đầu dựa SCP 's 86-DOS DR-DOS dựa kỹ thuật số nghiên cứu đồng thời hệ điều hành DOS, kế thừa CP/M-86.) Các thuộc tính hệ thống tập tin FAT bao gồm:  Archive (lưu trữ): Trên hệ điều hành DOS thuộc tính này định tập tin bị thay đổi, và bị xóa thực lệnh backup để lưu liệu  Hidden (ẩn): Khi tập tin có thuộc tính này chương trình liệt kê tập tin theo mặc định sẽ bỏ qua, không liệt kê tập tin này Người sử dụng làm việc tập tin này bình thường  Read-only (chỉ đọc): Khi tập tin có thuộc tính này chương trình xử lý tập tin theo mặc định sẽ khơng cho phép xóa, di chuyển tập tin thay đởi nội dung tập tin Cịn thao tác khác đổi tên tập tin, đọc nội dung tập tin cho phép  System (thuộc về hệ thống): Một tập tin có thuộc tính này sẽ chịu hạn chế bao gồm hạn chế thuộc tính Hidden và hạn chế thuộc tính Read-only, nghĩa là khơng bị liệt kê, khơng thể xóa, di chuyển, thay đởi nội dung Thuộc tính này chủ yếu dùng cho tập tin quan trọng hệ điều hành  Sub-directory (hay directory): thư mục Những tập tin có thuộc tính này xử lý là thư mục Thư mục là tập tin ở dạng đặc biệt, nội dung không chứa liệu thông thường mà chứa tập tin và thư mục khác Tên tập tin  Tùy theo hệ điều hành mà có qui ước về tên tập tin  Độ dài tên tập tin tùy thuộc vào hệ thống tập tin  Tùy thuộc vào hệ thống tập tin và hệ điều hành mà sẽ có số ký tự không dùng cho tên tập tin Thí dụ: Trên hệ điều hành Microsoft Windows, khơng dùng ký tự sau tên tập tin: \ / : * ? " < > | , tên tệp không 255 ký tự thường 10 liệu (đĩa mềm đĩa cứng) ở mức độ hệ điều hành, cluster (liên cung) là đơn vị lưu trữ gồm nhiều sector Khi HĐH lưu trữ tập tin vào đĩa, ghi tập tin vào hàng chục, có hàng trăm cluster liền Nếu khơng sẵn cluster liền nhau, HĐH sẽ tìm kiếm cluster cịn trống ở kế và ghi tiếp tập tin lên đĩa Quá trình tiếp tục toàn liệu cất giữ hết.) FAT16 Với hệ điều hành MS-DOS, hệ thống tập tin FAT (FAT16 – để phân biệt với FAT32) công bố vào năm 1981 đưa cách thức về việc tổ chức và quản lý tập tin đĩa cứng, đĩa mềm Tuy nhiên, dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng nhanh, FAT16 bộc lộ nhiều hạn chế Với không gian địa 16 bit, FAT16 hỗ trợ đến 65.536 liên cung (cluster) partition, gây lãng phí dung lượng đáng kể (đến 50% dung lượng ổ đĩa cứng GB) FAT12 và FAT16 hệ thống tập tin có giới hạn về số lượng mục thư mục gốc hệ thống tập tin và có hạn chế về kích thước tối đa đĩa phân vùng định dạng FAT FAT32 Để giải hạn chế FAT12 và FAT16, ngoại trừ giới hạn kích thước tập tin gần GB, cịn hạn chế so với NTFS Được giới thiệu phiên Windows 95 Service Pack (OSR 2), xem là phiên mở rộng FAT16 Do sử dụng không gian địa 32 bit nên FAT32 hỗ trợ nhiều cluster partition hơn, không gian đĩa cứng tận dụng nhiều Ngoài với khả hỗ trợ kích thước phân vùng từ 2GB lên 2000GB và chiều dài tối đa tên tập tin mở rộng đến 255 ký tự làm 14 cho FAT16 nhanh chóng bị lãng quên Tuy nhiên, nhược điểm FAT32 là tính bảo mật và khả chịu lỗi (Fault Tolerance) không cao FAT12, FAT16 và FAT32 có giới hạn tám ký tự cho tên tập tin, và ba ký tự cho phần mở rộng (như exe) Thường gọi là tên tập tin 8,3 giới hạn NTFS NTFS: Hệ thống tập tin kỹ thuật (New Technology File System NTFS): Giới thiệu với hệ điều hành Windows NT Các tính khác hỗ trợ bởi NTFS bao gồm liên kết cứng, suối nhiều tập tin, lập mục thuộc tính, theo dõi hạn ngạch, tập tin thưa thớt, mã hóa, nén Hệ thống file NTFS có khả hoạt động cao và có chức tự sửa chữa Nhờ có tính lưu giữ lại thơng tin xử lý, NTFS có khả phục hồi file cao trường hợp ổ đĩa có cố Nó hỗ trợ chế độ bảo mật ở mức độ file, nén và kiểm định Nó hỗ trợ ổ đĩa lớn và giải pháp lưu trữ mạnh mẽ RAID NTFS sử dụng bảng quản lý tập tin MFT (Master File Table) thay cho bảng FAT (File Allocation Table) quen thuộc nhằm tăng cường khả lưu trữ, tính bảo mật cho tập tin và thư mục, khả mã hóa liệu đến tập tin Ngoài ra, NTFS có khả chịu lỗi cao, cho phép người dùng đóng ứng dụng “chết” (not responding) mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng khác Tuy nhiên, NTFS lại khơng thích hợp với ở đĩa có dung lượng thấp (dưới 400 MB) và không sử dụng đĩa mềm NTFS có phiên bản: v1.0, v1.1, v1.2 ở phiên Windows NT 3.51 và 4, v3.0 ở phiên Windows 2000, v3.1 ở phiên Windows 15 XP và Windows Server 2003 Riêng Windows XP và Windows Server 2003 hỗ trợ phiên v4.0, v5.0, v5.1 NTFS Là hệ thống file dành riêng cho windowsNT/2000 NTFS dùng 64 bít để định danh cluster, nên quản lý ở đĩa có dung lương lên đến 16 Exabyte (16 tỉ Gb) Trong thực tế windowsNT/2000 sử dụng 32 bít để định danh cluster, kích thước cluster là 64Kb, nên NTFS quản lý ở đĩa có dung lượng lên đến 128TB NTFS có số tính cao cấp bảo mật file/directory, cấp hạn ngạch cho đĩa, nén file, mã hoá file Một tính quan trọng NTFS là khả phục hồi lỗi Nếu hệ thống bị dừng cách đột ngột, metadata ở đĩa FAT sẽ rơi vào tình trạng xung khắc dẫn đến làm sai lệch lượng lớn liệu tập tin và thư mục Nhưng NTFS điều này khơng thể xảy ra, tức là cấu trúc file/ Directory không bị thay đổi NTFS cịn cung cấp tính tiên tiến, chẳng hạn tập tin và thư mục cho phép, mã hóa, hạn ngạch đĩa, và nén Tên file NTFS có độ dài khơng q 255 ký tự, đường dẫn đầy đủ đến file dài không 32.567 ký tự Tên file sử dụng mã UniCode Tên file NTFS có phân biệt chữ hoa và chữ thường CHƯƠNG TỔ CHỨC TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 4.1 Tập tin Khái niệm : Tập tin là tập hợp thơng tin có liên quan với nhau, thường lưu trữ nhớ ngoài Cụ thể chúng là chương trình, liệu lưu trữ đĩa Để phân biệt tập tin với nhau, tập tin có tên 4.2 Quy tắc đặt tên tập tin 16 Trong phần tên (filename) là bắt buộc phải có, phần mở rộng (extension) có khơng Trong mơi trường Windows, tên tập tin dài đến 255 ký tự Phần mở rộng, có, bắt đầu từ dấu chấm cuối tính từ trái qua phải Tên tập tin khơng nên sử dụng ký tự có dấu tiếng Việt, khơng đọc máy tính khác Lưu ý : Các ký tự không dùng để đặt tên tập tin là / \ : * ? “ | Ví dụ : TONG KET HOC KY 1.DOC, BaoCaoThang012001.XLS Phần mở rộng thường dùng để định loại tập tin (file type): Các tập tin có phần mở rộng là EXE, COM (trong Window thể là kiểu Application) thường là tập tin chương trình Các tập tin có phần mở rộng là SYS thường là tập tin hệ thống chứa thông tin liên quan đến phần cứng, khai báo thiết bị Các tập tin có phần mở rộng là DOC, TXT, HTM thường là tập tin văn Các tập tin có phần mở rộng là PAS, PRG, C, Java, … là tập tin chương trình nguồn ngơn ngữ PASCAL, FOXPRO, C, Java, … Ghi chú : Trong môi trường DOS, phần tên có tối đa ký tự và phần mở rộng tối đa là ký tự đầu tiên Ví dụ : BAITAP01.TXT, README.DOC, CONFIG.SYS MS-DOS và Windows dành tên sau để đặt tên cho số thiết bị ngoại vi, không dùng tên này đặt cho tên tập tin MS-DOS và Windows dành tên sau để đặt tên cho số thiết bị ngoại vi, không dùng tên này đặt cho tên tập tin 17 Tên dành riêng Tên thiết bị CON Console LPT1 (PRN) Parallel Port (Máy in song song 1) LPT2, LPT3 Parallel Port 2,3 (Máy in song song 2, 3) COM1 (AUX) Serial Port (Cổng nối tiếp 1) COM2 Serial Port (Cổng nối tiếp 2) CLOCKS Đồng hồ máy NUL Thiết bị giả (Dummy device) Bảng Các tên không được phép đặt windows - Ký tự ? : là ký tự hệ điều hành sử dụng để bao gồm tất tập tin có tên vị trí ? là ký tự bất kỳ, cịn vị trí khác tên tập tin phải với yêu cầu Ví dụ : Có tập tin BAITAP01.TXT, BAITAP02.TXT, BAITAP11.TXT, BAIHOC01.TXT, BAIHOC02.DOC, BAIHOC20.DOC Ký hiệu tập tin BAITAP0?.TXT sẽ bao gồm tập tin BAITAP01.TXT và BAITAP02.TXT Ký hiệu tập tin BAI???01.TXT sẽ bao gồm tập tin BAITAP01.TXT và BAIHOC01.TXT - Ký tự * : là ký tự hệ điều hành sử dụng để bao gồm tất tập tin có tên bắt đầu vị trí dấu * trở về sau là ký tự bất kỳ, vị trí phía trước ký tự * tên tập tin phải với yêu cầu Ví dụ : Với tập tin trên, ký hiệu tập tin BAITAP*.TXT sẽ bao gồm tập tin BAITAP01.TXT, BAITAP02.TXT, BAITAP11.TXT; ký hiệu tập tin BAI*.TXT sẽ bao gồm tập tin BAITAP01.TXT, BAITAP02.TXT, BAITAP11.TXT, BAIHOC01.TXT; ký hiệu tập tin *.DOC sẽ bao gồm tất tập tin có phần mở rộng là DOC (BAIHOC02.DOC, BAIHOC20.DOC), và ký hiệu tập tin *.* sẽ bao gồm tất tập tin thư mục tương ứng 18 4.3 Thư mục Thư mục là phân vùng hình thức đĩa để việc lưu trữ tập tin tở chức cách có hệ thống Người sử dụng phân đĩa thành nhiều “ngăn” riêng biệt, ngăn là thư mục Trong thư mục chứa tập tin hay/và thư mục con; thư mục mặc định theo hệ thống (ví dụ thư mục “COMMAND” thư mục “WINDOWS”) tùy theo người sử dụng Tên thư mục (Folder/Directory Name) đặt theo quy luật đặt tên tập tin, thường tên thư mục không đặt phần mở rộng Trong thư mục, tên của tập tin thư mục nhất (không giống nhau) Mỗi đĩa máy tương ứng với thư mục và gọi là thư mục gốc (Root Directory) Trên thư mục gốc chứa tập tin hay thư mục (Sub Directory) Các thư mục này lại chứa tập tin và thư mục khác, cấu trúc này gọi là thư mục Tổ chức thư mục hệ điều hành windows 19 Hình 1.Cấu trúc tổ chức thư mục Thư mục gốc là thư mục cao tổ chức ổ đĩa và tạo trình định dạng đĩa bằng lệnh Format, khơng thể xóa thư mục này Ký hiệu : \ Thư mục hành (Current Directory) là thư mục mà chọn hay làm việc (Working Directory) Ký hiệu : (một dấu chấm) Thư mục cha (Parent Directory) là thư mục cấp thư mục Ký hiệu : (hai dấu chấm) Thư mục rỗng (Empty Directory) là thư mục khơng chứa tập tin hay thư mục nào Theo sơ đồ cấu trúc thư mục (Hình 2.1), thấy thư mục gốc D:\ có thư mục tm1, tm2, tm3, xxx và tập tin VanBan01.txt, VanBan02.txt 20

Ngày đăng: 04/12/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan