bài 1 khảo sát dao động tắt dần của co lắc đơn

10 2K 0
bài 1 khảo sát dao động tắt dần của co lắc đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/1 0 BÀI 1: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC ĐƠN A. MỤC ĐÍCH – Tính chu kỳ dao động tắt dần. – Khảo sát sự giảm biên độ theo các chu kỳ. Từ đó, tính hệ số tắt của con lắc đơn, hệ số cản của quả lắc đối với không khí, gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm, khoảng thời gian để biên độ giảm hai lần so với biên độ ban đầu và khoảng thời gian để biên độ giảm e≈2,7 lần so với biên độ ban đầu. B. TÓM TẮT LÝ THUYẾT B.1. Dao động điều hòa – Con lắc đơn gồm một vật nặng (quả lắc), còn gọi là “dao động tử”, treo ở một đầu sợi dây mảnh độ dãn nhỏ, đầu còn lại của dây được giữ cố đònh. – Phương trình chuyển động (ptrcđ): Hình 1a. Con lắc đơn. Kéo quả lắc từ vò trí cân bằng (VTCB) ra vò trí biên một góc α 0 và vạch một cung s 0 , chọn mốc thời gian (t 0 =0s) là lúc đầu thả từ trạng thái đứng yên, quả lắc chuyển động trên quỹ đạo là một cung tròn tâm tại nơi treo dây và bán kính gần bằng độ dài dây treo l. Khi quả lắc qua VTCB, nó đạt tốc độ lớn nhất và bằng không tại hai biên trên quỹ đạo. Hình 1b. Chọn hoành độ cong trùng với quỹ đạo quả lắc. Ở góc lệch α ứng với cung s, quả lắc chòu tác dụng của hai lực: Trọng lực P  , lực căng dây T  và dẫn đến xuất hiện lực kéo TPF    += K , còn gọi là “lực hồi phục”, vì chính lực này luôn khuynh hướng làm quả lắc trở về VTCB .  Để viết ptrcđ của quả lắc, trước tiên, chọn gốc O tại VTCB, hướng dương được chỉ ra trên hình 1b; và mốc thời gian t 0 =0s là lúc bắt đầu thả quả lắc từ vò trí biên, xem hình 1a. VTCB Quỹ đạo quả lắc Vò trí biên α 0 s 0 l t 0 =0s t  VTCB Tại thời điểm t α PSin − T  P  K F  Hoành độ cong α 2/1 0  Theo đònh luật II của Newton: amTP    =+ . Khi chiếu phương trình này lên phương tiếp tuyến t  , xem hình 1b, nhận được: αα gSinamaPSin tt −=⇔=+− 0 (*) Theo đònh nghóa gia tốc tiếp tuyến, nhận được: "sa t = (**) Vì radls theo tính với α α , = nên "αla t = (***)  Kết hợp (*), (**), (***), nhận được kết quả: ⇔=+ 0" αα Sin l g [ ] srad l g radSin /,0" 2 0 2 0 góc, tốc) vận (hay số tần là và theo tính với ==+⇔ ωααωα . Đây là phương trình chuyển động chính xác với α bất kỳ. Nếu α nhỏ thì Sinα≈α (vì 1lim 0 = → α α α Sin ). Khi đó, ptrcđ quả lắc nhận được như sau: rad theo tính với ααωα ,0" 2 0 =+ hay 0" 2 0 =+ ss ω . Đây là các phương trình vi phân bậc hai nghiệm tương ứng như sau: ( ) ( ) sradtSin ; 00 ϕωαα += hay ( ) ( ) sradmtSinss ;; 00 ϕω += . Vậy ptrcđ của quả lắc là một hàm điều hòa với chu kỳ riêng là ( ) s g l T π ω π 2 2 == 0 0 . B.2. Dao động điều hòa tắt dầnDao động con lắc đơn vừa nêu ở trên là dao động điều hòa mà năng được bảo toàn vì không lực cản nào làm tiêu hao năng của hệ. Sau đây, đề cập đến một hệ dao động thực, luôn lực cản của môi trường làm giảm lượng của hệ dẫn đến biên độ hệ giảm dần theo thời gian, hệ như vậy gọi là “hệ dao động tắt dần”. – Phương trình chuyển động:  Để viết ptrcđ của quả lắc, trước tiên, chọn gốc O tại VTCB, hướng dương được chỉ ra trên hình 1b; và mốc thời gian t 0 =0s là lúc bắt đầu thả quả lắc từ vò trí biên, xem hình 1a. s -0.15 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 t s 0 –s 0 0 Hình 2. Đường liền nét là đồ thò li độ s theo thời gian t của quả lắc dao động điều hòa. Đường đứt nét là đồ thò của biên độ theo thời gian, song song với trục thời gian, nghóa là biên độ không đổi theo thời gian. T 0 2T 0 3T 0 4T 0 5T 0 6T 0 7T 0 8T 0 9T 0 3/1 0  Theo đònh luật II của Newton: amFTP     =++ C . Với vận tốc nhỏ, lực cản của môi trường tỷ lệ bậc một với vận tốc: vrF −= C  , với r là “hệ số cản”, dấu trừ biểu thò chiều lực cản luôn ngược chiều vận tốc. Theo đó, có: ( ) amvrTP     =−++ . Khi chiếu phương trình này lên phương tiếp tuyến t  , xem hình 1b, nhận được: ( ) m PSinrv amarvPSin tt α α + −=⇔=−++− 0 (1*) Theo đònh nghóa vận tốc, nhận được: 'sv = (2*) Theo đònh nghóa gia tốc tiếp tuyến, nhận được: " sa t = (3*) Vì radls theo tính với α α , = nên ' α lv = và "αla t = (4*)  Kết hợp (1*), (2*), (3*), (4*) nhận được kết quả: ⇔=++ 0'" ααα Sin l g m r radSin theo tính với ααωβαα ,0'2" 2 0 =++⇔ , [ ] s m r /1 tắt, số là hệ 2 =β , l g = 2 0 ω là tần số góc hay vận tốc góc [ ] srad / . Đây là phương trình chuyển động chính xác với α bất kỳ. Nếu α nhỏ thì Sinα≈α (vì 1lim 0 = → α α α Sin ). Khi đó, ptrcđ quả lắc nhận được như sau: rad theo tính với ααωβαα ,0'2" 2 0 =++ hay 0'2" 2 0 =++ sss ωβ . Đây là các phương trình vi phân bậc hai, giải phương trình trong trường hợp lực cản môi trường nhỏ (β <ω 0 ), nghiệm tương ứng như sau: ( ) ( ) ( ) sradtSine t ; 0 ϕωαα β += − hay ( ) ( ) );;( 0 sradmtSiness t ϕω β += − , với 22 0 βωω −= . Vậy ptrcđ của quả lắc là một hàm điều hòa biên độ giảm dần theo thời gian với chu kỳ là ( ) )(2 2 0 0 22 0 s g l TsT π ω π βω π ω π ==> − == 22 ; điều này hợp với thực tế khi lực cản của môi trường tác dụng lên quả lắc, dao động của quả lắc diễn ra chậm hơn. 4/1 0 – Để đặc trưng cho hệ dao động tắt nhanh hay tắt chậm theo thời gian, thường dùng khái niệm hệ số tắt β, được tính như sau: lập tỷ số giữa hai trò số của biên độ ứng với hai thời điểm cách nhau một chu kỳ T: T e Ts β = )( 0 s , gọi tỷ số này là “giảm lượng tắt dần”, rồi lấy loganepe của nó gọi là “giảm lượng loga tắt dần”: T Ts s T βµ == )( ln)( 0 . Từ đó, nhận được: T Ts s T T )( ln )( 0 == µ β . Tuy nhiên, nếu β nhỏ thì dẫn đến việc đo ( ) Ts gặp khó khăn vì ( ) Ts gần với 0 s . Do vậy, trong thực nghiệm, thường xét trong một khoảng thời gian dài từ năm chu kỳ trở lên; khi đó, hai cách tính β được trình bày dưới đây:  Dễ nhận ra rằng: Sau một số nguyên lần chu kỳ kể từ mốc thời điểm ban đầu t 0 , giảm lượng loga tắt dần tăng một lượng bằng nhau sau mỗi chu kỳ, nghóa là kTkT kT kT T T T T βµβ µ µ µ ===⋅⋅⋅== )( )( 2 )2()( hay , với k = 1, 2, 3,… là số chu kỳ kể từ mốc thời điểm ban đầu. Dựa vào nhận đònh trên, tính kT kT)( µ β = .  Nếu đặt kT = τ và βτ τ τ == )( ln)( s s f 0 , với k = 1, 2, 3,… thì đồ thò hàm số µ =f(τ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và hệ số góc đúng bằng hệ số tắt β . – Bây giờ, thể viết đònh luật về sự giảm biên độ của dao động tắt dần theo thời gian như sau: t ests β− = 00 )( -0.15 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 s t s 0 –s 0 0 Hình 3. Đường liền nét là đồ thò li độ s theo thời gian t của quả lắc dao động điều hòa tắt dần. Đường đứt nét là đồ thò của biên độ theo thời gian, là đường giảm theo hàm số mũ với số e, nghóa là sau những khoảng thời gian bằng nhau, một chu kỳ chẳng hạn, tỷ số độ giảm biên độ trên biên độ bằng nhau, chẳng hạn: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ⋅⋅⋅= − =⋅⋅⋅= − = − − = Ts TsTs Ts TsTs Ts TsTs s Tss 8 9822 0 0 . Dễ dàng nhận ra rằng: Khi 0 → β thì 00 ses t → − β , đường đứt nét song song với trục thời gian và 0 TT → . –s 0 e – β t T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 8T 9T s 0 (T) s 0 e – β t s 0 (2T) s 0 ( 3T ) s 0 (4T) s 0 (5T) s 0 (6T) s 0 (7T) s 0 (8T) s 0 (9T) 5/1 0 Đồ thò biên độ )( 0 ts theo thời gian t của con lắc đơn dao động điều hòa tắt dần, xem hình 3, đường đứt nét.  Ghi chú: 1 Nếu e tt 1 1 == β thì e s ts e 0 1 )( = , nghóa là sau khoảng thời gian e t 1 kể từ mốc thời điểm ban đầu t 0 thì biên độ giảm 7,2 = e lần so với biên độ ban đầu. 2 Nếu 2 1 2ln tt == β thì 2 )( 0 2 1 s ts = , nghóa là sau khoảng thời gian 2 1 t kể từ mốc thời điểm ban đầu t 0 thì biên độ giảm hai lần so với biên độ ban đầu. C. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ C.1. Tổng quan C.2. Mô tả chức năng (1) Giá treo con lắc là một hình hộp chữ nhật mà xung quanh gắn các tấm thủy tinh hữu để chắn các luồng gió tác động vào quả lắc trong khi dao động. Trên một thanh bắt ngang của giá treo con lắc khoan một lỗ nhỏ cỡ bằng đường kính sợi dây, dùng (5) Dụng cụ kéo hay thả quả lắc (1) Giá treo quả lắc (2) Thước thẳng (4) Dây treo quả lắc (3) Thước đo biên độ 0 88:88:88 (6) Đồng hồ đếm giây Hình 4 . Hệ thống đo chu kỳ và độ giảm biên độ, gồ m: giá treo , dụng cụ kéo thả quả lắc, thì kế tay . 6/1 0 làm điểm treo và dây thể trượt trong nó để thay đổi độ dài. Dọc dây treo gắn một thước thẳng (2). (2) Thước dài 1000mm độ chính xác khi đọc là 2mm được gắn trên một thanh bắt ngang của giá treo con lắc, dùng để đo chiều dài sợi dây từ điểm treo đến tâm quả lắc. (3) Thước ngang trượt dọc theo phương thẳng đứng mà hai đầu được giữ bởi sợi dây không dãn nhằm đảm bảo tính song song khi trượt, nằm phía sau quả lắc để đo biên độ sau mỗi chu kỳ (biên độ quả lắc giảm sau mỗi chu kỳ do lực cản không khí, sẽ đề cập ở mục D.2), độ chính xác khi đọc là 2mm. (4) Quả lắc đường kính 22mm khối lượng ( ) kgm 2 101,08,1 − ⋅±= và sợi dây treo độ dãn kém, thể xem như dây không dãn. (5) Dụng cụ kéo hay thả quả lắc, dùng kéo quả lắc ra khỏi vò trí cân bằng thông qua một khe hẹp của giá treo con lắc. (6) Đồng hồ đếm giây độ chính xác khi đọc là 0,2s. Trên đồng hồ ba nút: Nút trái dùng để trả số đếm giây về 0, nút giữa dùng để chuyển giữa hai chế độ là hiện thò ngày giờ hiện tại và đếm giây, nút phải dùng để khởi phát hay ngưng đếm giây. D. THỰC HÀNH D.1. Xây dựng hệ thống D.2. Kỹ thuật đo – Chọn N=30÷50dđtp, ghi nhận N vào bảng báo cáo ở mục 1.. – Chọn l=300÷900mm, dùng thước (2) đo độ dài dây treo quả lắc, ghi nhận l vào bảng báo cáo ở mục 1.. – thể phân công cho một người giữ (5) và (6) để đo t trong N dđtp, đồng thời phân công cho một người khác đo biên độ quả lắc sau mỗi 5 dđtp, người thứ ba ghi nhận các Chiều dài của sợi dây – l Thời gian t trong N dđtp 1dđtp Biên độ … N dđtp 0 s 0 (T) s 0 s 0 (2 T ) s 0 (3T) 2dđtp 3 dđtp s 0 (NT) Hình 5. (a) Trình bày cách đo độ dài sợi dây: Đo khoảng cách từ điểm treo dây đến khối tâm quả lắc. (b) Cách đo chu kỳ và li độ : Đếm thời gian t trong N lần dao động toàn phần (dđtp) và đo biên độ sau mỗi chu kỳ. ( a ) ( b ) 7/1 0 số liệu vào bảng báo cáo. Cả ba người đo quy ước với nhau về thời điểm bắt đầu thả quả lắc tại vò trí biên 0 s là st 00,0 0 = . Cụ thể như sau:  Người thứ 1: Dùng (5) kéo quả lắc ra khỏi vò trí cân bằng trong khi sợi dây treo vẫn căng, tiếp tục giữ yên quả lắc cho đến khi thả. Sau đó, thả quả lắc từ trạng thái đứng yên một cách nhẹ nhàng để tránh làm đảo quả lắc, đồng thời bấm nút bên phải của đồng hồ để bắt đầu đếm thời gian t cho đến khi quả lắc đạt N dđtp đã chọn thì ngưng đếm bằng cách ấn tiếp nút phải. Đọc trò số t cho người thứ 3 ghi vào bảng báo cáo ở mục 1..  Người thứ 2: Đọc biên độ tại thời điểm bắt đầu thả quả lắc ( st 00,0 0 = ) bằng thước ngang (3), người thứ 3 nghe và ghi nhận 0 s vào bảng báo cáo ở mục 1.; khi quả lắc đã được người thứ 1 thả thì cứ sau 5, 10, 15, …, N dđtp thì người thứ 2 đọc cho người thứ 3 nghe để ghi nhận: ( ) ( ) ( ) ( ) NTsTsTsTs 0000 ; ;15;10;5  vào bảng báo cáo ở mục 1..  Người thứ 3: Đếm số dao động toàn phần đồng thời ghi nhận các số liệu nghe được từ người đọc thứ 1, thứ 2 vào bảng báo cáo. – Tính: N t T = , rồi ghi vào bảng báo cáo ở mục 1.; ( ) ( ) kTs s kT 0 0 ln=µ , rồi ghi vào bảng báo cáo ở mục 1.. – Từ các số liệu trong bảng 1., vẽ đồ thò đường thẳng ( ) τµ f= với kT = τ , k= 5, 10, 15,…, N vào bảng báo cáo ở mục 2.. – Tính: β = hệ số góc của đường thẳng ( ) τµ f= ; mr β 2 = ; l T g         += 2 2 2 4 β π ; β 2ln 2 1 = t ; β 1 1 = e t , rồi ghi vào bảng báo cáo ở mục 2..  Ghi chú:  Người thứ 2 phải luôn hướng mắt trực diện vào thước (3) khi đo biên độ.  Khi vẽ các điểm ( ) ii µτ ; , phải vẽ ô sai số bao quanh chúng mà kích thước mỗi hình chữ nhật (ngang i τ∆ 2 và dọc i µ∆ 2 ) được tính từ bảng số liệu. 8/1 0 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ BÀI 1: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC ĐƠN 1. Tính chu kỳ và giảm lượng loga  Tính chu kỳ N ( ) mmll ∆± ( ) stt ∆± ( ) sTT ∆±  Tính giảm lượng loga k ( ) skTkT ∆± ( ) ( ) ( ) mmkTskTs 00 ∆± ( ) ( ) kTkT µµ ∆± 0 00,000,0 ± 00,000,0 ± 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Họ tên: Ngày/Tháng/Năm: Điểm: Tổ/Nhóm/Lớp: 9/1 0 2. Vẽ đồ thò ( ) τµ f= và tính e ttgr 1 2 1 ,,,,β  Vẽ đồ thò ( ) τµ f= , với kT = τ , k = 5, 10, 15, …, N  Tính: β =(_________±_________)_________ r =(_________±_________)_________ g =(_________±_________)_________  Khoảng thời gian để biên độ giảm hai lần so với biên độ ban đầu: 2 1 t =(_________±_________)_________  Khoảng thời gian để biên độ giảm e=2,7 lần so với biên độ ban đầu: e t 1 =(_________±_________)_________ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 ( ) s τ ( ) τ µ 10/1 0 ??? Câu hỏi sau thí nghiệm 1. năng E của quả lắc khối lượng m, độ dài dây treo l khi nó dao động tắt dần trong không khí, nơi độ lớn gia tốc trọng trường g, biên độ ban đầu s 0 và hệ số tắt β: a. t es l g mE β2 0 2 1 = b. t es l g mE β− = 2 0 2 1 c. t es l g mE β22 0 2 1 = d. t es l g mE β22 0 2 1 − = 2. Quả lắc trong PTN Vật lý được treo bởi sợi dây kép thay vì dây đơn, là vì: a. Tăng độ cứng (hay giảm độ dãn) của dây treo quả lắc. b. Giảm độ cứng (hay tăng độ dãn) của dây treo quả lắc. c. Giảm đảo cho quả lắc (nghóa là giữ cho quả lắc dao động trong một mặt phẳng) trong lúc dao động. d. Câu (a) và (c) đều đúng. 3. Hệ số tắt của một hệ dao động điều hòa tắt dần là ( ) s /11,0=β cho biết: a. Sau khoảng thời gian st e 10 1 == β kể từ mốc thời điểm ban đầu t 0 thì biên độ giảm 7,2 = e lần so với biên độ ban đầu. b. Sau khoảng thời gian st 9,6 2ln 2 1 == β kể từ mốc thời điểm ban đầu t 0 thì biên độ giảm hai lần so với biên độ ban đầu. c. Tỷ số biên độ ban đầu và biên độ sau k=1, 2,3,… lần chu kỳ T bằng kT e β− . d. Tất cả đều đúng. 4. Giảm lượng loga tại thời điểm sau một chu kỳ T là µ(T) = 0,69, nghóa là a. Biên độ tại thời điểm T giảm khoảng hai lần so với biên độ ban đầu. b. Tỷ số biên độ ban đầu và biên độ tại thời điểm T khoảng bằng hai. c. Tỷ số biên độ ban đầu và biên độ tại thời điểm T khoảng bằng bốn. d. Câu (a) và (b) đều đúng. . 1/ 1 0 BÀI 1: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC ĐƠN A. MỤC ĐÍCH – Tính chu kỳ dao động tắt dần. – Khảo sát sự giảm biên độ theo các chu kỳ. Từ đó, tính hệ số tắt của con lắc đơn, hệ. -0 .15 -0 .10 -0.05 0.00 0.05 0 .10 0 .15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 s t s 0 –s 0 0 Hình 3. Đường liền nét là đồ thò li độ s theo thời gian t của quả lắc dao động điều hòa tắt dần. . 1a. s -0 .15 -0 .10 -0.05 0.00 0.05 0 .10 0 .15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 t s 0 –s 0 0 Hình 2. Đường liền nét là đồ thò li độ s theo thời gian t của quả lắc dao động điều hòa.

Ngày đăng: 21/06/2014, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan