Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS

91 4.2K 8
Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài: TỐI ƯU HÓA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTICS CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 111 GVHD: TS NGUYỄN HOÀI HƯƠNG SVTH: NGUYỄN HOÀNG ÂN MSSV: 105111004 LỚP: 05DSH TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nổ lực thân có giúp đỡ quý thầy cô bạn lớp Tôi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Hoài Hương người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báo suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Thầy cô khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học trang bị cho kiến thức quý báo suốt thời gian học tập năm nhà trường Thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm tạo điều kiện tốt cho hòan thành tốt đồ án tốt nghiệp Tất bạn sinh viên lớp 05DSH giúp đỡ suốt trình làm đồ án Lời cảm tạ cuối xin giành gia đình Con xin cảm ơn ba mẹ Ba mẹ điểm tựa vững chắc, niềm động viên tạo điều kiện cho có ngày hôm Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương CHƯƠNG - MỞ ĐẦU Probitics vi sinh vật sống có ảnh hưởng tốt đến vật chủ cách giúp cân hệ vi sinh vật đường ruột Vi khuẩn probiotics giúp hoàn thiện hệ tiêu hóa, kháng vi khuẩn gây bệnh thông qua chất kháng khuẩn ( acid, bacteriocins, H2O2), tăng cường hệ thống miễn dịch, giảm cholesterol máu, khắc phục tượng không tiêu hóa đường lactose có sữa, giảm tiêu chảy Đặc biệt vi khuẩn probiotics không gây hại cho vật chủ Hiện probiotics ứng dụng rộng rãi thực phẩm, dược phẩm, chăn nuôi Sử dụng probiotics dược phẩm chăn nuôi hạn chế việc sử dụng kháng sinh, giảm tác động đến sức khỏe người Phần lớn chế phẩm probiotics vi khuẩn lactic phân lập từ hệ đường ruột người động vật xem an toàn: L acidophilus, L casei Môi trường MRS môi trường chuẩn để phân lập nuôi cấy vi khuẩn lacitc để thu sinh khối, sử dụng môi trường giá thành sản phẩm cao, kết chế phẩm tạo thành giá cao Đề tài :” Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotics ” Với mục đích tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để thay cho môi trường MRS sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic nói chung L acidophilus nói riêng Nội dung nghiên cứu đề tài:  Khảo sát chọn nguồn cacbon thay glucose môi trường lên men  Tối ưu hóa môi trường cho sinh trưởng phát triển vi khuaån L acidophillus  So sánh động học nuôi cấy L acidophilus môi trường MRS môi trường tối ưu SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương  So sánh khả ức chế vi sinh vật thị (E coli) dịch nuôi cấy L acidophilus môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Probiotics 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Probiotics Vào năm đầu kỷ 19, nghiên cứu tương tác vi sinh vật với thể vật chủ bị phủ nhận Đến đầu 1885, Escherich miêu tả hình thành hệ vi sinh vật ruột trẻ em nêu lợi ích chúng tiêu hoá Doderlein khẳng định có lợi vi khuẩn âm đạo cách sản xuất acid lactic, ngăn chặn ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh Các vi khuẩn sản xuất acid lactic trình trao đổi chất mà tiêu biểu nhóm vi khuẩn lên men lactic sử dụng kết hợp với sản phẩm lên men sữa Cuốn sách Prolongation of Life Metschnikoff đưa lợi ích vi khuẩn lactic đến sức khoẻ người người sử dụng sản phẩm sữa kết hợp với vi khuẩn lactic Ông cho người Cap-ca sống lâu họ sử dụng lượng lớn sản phẩm sữa lên men [19] Henry Tissier bác só khoa nhi Pháp kiểm tra phân trẻ em bị tiêu chảy thấy chứa lượng vi khuẩn “bifi” Trong vi khuẩn lại tồn lượng lớn phân trẻ em có sức khoẻ tốt Ông cho vi khuẩn giúp bệnh nhân hồi phục lại bệnh.[45] Năm 1900, Tissier cho Bifidobacteria số nhóm vi khuẩn khác sản sinh acid lactic chủ yếu vi khuẩn lactic có tác dụng tốt sức khoẻ [19] Năm 1917, trước Alexander Fleming khám phá ampicilin, giáo sư Alfred Nissle người Đức phân lập chủng thuộc loài E coli không gây bệnh từ phân chiến binh chiến tranh giới thứ ông đặt tên chủng Nissle 1917 Các chiến binh bị bệnh viêm ruột kết chủng SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương vi khuẩn Nissle 1917 sử dụng probiotics để trị bệnh cho chiến só [46] 2.1.2 Định nghóa Probiotics Probiotics thuật ngữ có nguồn gốc từ Hy Lạp bao gồm có hai từ: “pro” có ý nghóa vì, “biosis” có nghóa sống Probiotics định nghóa Parker(1974): “ sinh vật chất mà giúp cân hệ sinh vật đường ruột” Nhưng 1989, Fuller định nghóa lại Probiotics:” vi sinh vật sống bổ sung vào thức ăn mà chúng có tác động tốt đến sức khoẻ động vật chủ cách tạo cân hệ sinh vật đường ruột” [17] Bifidobacteria lactobacilli chi sử dụng rộng rãi Nấm men (Saccharomyces cerevisiae), vài chủng E coli Bacilllus spp sử dụng probiotics [46] Havenaar Huis Int Veld, 1992 định nghóa:” probiotics kết hợp vi sinh vật sống, ảnh hưởng có lợi đến vật chủ, hoàn thiện hệ vi sinh vật đường ruột [26] Theo viện khoa học quốc tế ( International Life Sciences Institute), nhóm làm việc châu Âu (1998) định nghóa probiotics: “ vi sinh vật sống bổ sung vào thức ăn tác động có lợi đến vật chủ” [26] Theo tổ chức thực phẩm, nông nghiệp sức khỏe giới “ probiotics vi sinh vật sống, mà sử dụng lượng đầy đủ thức ăn, mang lại sức khỏe tốt cho vật chủ ”û [25] Theo FAO:” Những vi sinh vật sử dụng với lượng đủ tác động có lợi đến vật chủ” Hầu hết probiotics vi khuẩn, sinh vật đơn bào [49] 2.1.3 Cơ chế tác động probiotics Sự tương tác lẫn bình thường hệ vi sinh đường ruột yếu tố quan trọng đảm bảo sức khỏe vật chủ, tương tác bị gián SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương đoạn dẫn đến số bệnh lý cân hệ vi sinh đường ruột làm tăng nhanh số lượng vi khuẩn gây bệnh Probiotics chứng minh có khả chống lại số tác nhân gây bệnh Escherichia coli, Salmonella, Listeria monocytogenes, Helicobacter pylori, rotavirus Cơ chế tác động probiotics sau: 2.1.3.1 Sinh tổng hợp chất kháng khuẩn : bao gồm bacteriocins, acid hữu cơ, hydrogen peroxide Bacteriocins chất kháng khuẩn, chia làm lớp:  Lớp thứ phân tử peptid nhỏ (< kDa)  Lớp thứ hai phân tử peptid nhỏ (< 10 kDa), thường phân tử peptid hoạt động màng tế bào  Lớp thứ phân tử protein lớn (>30 kDa), bền nhiệt, gồm enzyme ngoại bào  Lớp thứ tư bacteriocins phức tạp, protein có thành phần khác lipid cacbohyrate [35] Bacteriocins sản xuất vi khuẩn lactic, tiến hành phân tích gen cuả vi khuẩn lactobacilus gồm L plantarum, L acidophilus NCFM, L johnsonii NCC 533, L sakei thấy chúng loài có khả sinh bacteriocins chúng thường độc đối vi khuẩn gram dương Lactococcus, Streptococcus, Staphylococcus, Listeria, Mycobacteria Cơ chế hoạt động bacteriocins chủ yếu tạo nên lỗ màng tế bào chất sau enzyme tiết gây trở ngại cho trình trao đồi chất vi khuẩn gây bệnh Một vài vi khuẩn thuộc chi Bifidobacteria có khả sản xuất bacteriocins gây độc cho vi khuẩn gram âm gram dương Đặc biệt probiotics kích thích tế bào biểu mô ruột sản xuất chất kháng khuẩn [25] SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Acid hữu có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh, sản xuất vi khuẩn lactic acetic, lactic, acid propionic làm pH môi trường hạ thấp xuống ảnh hưởng đến pH nội bào vi khuẩn gây bệnh Một vài vi khuẩn chi Lactobacillus ngăn chặn phát triển Salmonella enterica cách sản xuất acid lactic [25] Hydrogen Peroxide chất kháng khuẩn, vài vi khuẩn Lactobacillus quan âm đạo phụ nữ tìm thấy chúng có khả sản sinh hydrogen peroxide ngăn cản phát triển vi khuẩn gây bệnh gonococci quan sinh dục nữ Ngoài vi khuẩn Lactobacillus ngăn chặn phát triển Gardnerella vaginalis có kết hợp hydrogen peroxide, lactic acid, bacteriocins [25] 2.1.3.2 Cạnh tranh vị trí gắn kết Khả gắn kết biểu mô ruột yếu tố quan trọng cho vi sinh vật cư trú ruột, giai đoạn đầu trình xâm nhiễm Probiotics hệ tiêu hóa có chức ngăn chặn khả bám dính tác nhân gây bệnh giảm lượng chất độc chúng biểu mô ruột Một vài vi khuẩn Lactobacilli Bifidobacteria có khả cạnh tranh vị trí với vi khuẩn gây bệnh bao gồm S enterica, Yersinia enterocolitica bám dính tế bào biểu mô ruột Một vài trường hợp, vi khuẩn probiotics chiếm vị trí gắn kết vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn gây bệnh bám chặt tế bào biểu mô xử lý với probiotics [25] Lactobacillus GG Lactobacillus plantarum 299V cạnh tranh vị trí bám với Escherichia coli 0157H7 HT-29, Lactobacilli fermentum RC-14 cạnh tranh vị trí bám dính với Staphylococcus aureus làm giảm bám dính tác nhân gây bệnh [25] SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Ngoài probiotics có chế khác tác động lên vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn probiotics Treptococcus thermophilus Lactobacillus acidophilus enha hoạt hóa tạo protein bịt kín vùng bị tổn thương ruột Thứ hai, vi khuẩn probiotics khác Lactobacillus rhamnosus GG có khả ngăn ngừa bệnh viêm ruột tế bào chết bám biểu mô ruột Cuối chức ngăn chặn, lactobacillus chứng minh chủng có khả làm giảm độ thẩm thấu vào màng nhầy, hạn chế xâm nhập vi sinh vật có kích thước nhỏ chuột [26] Sinh tổng hợp chất nhày chế chống lại tác nhân gây bệnh, chất nhầy cô lập, bất hoạt vi sinh vật gây bệnh MUC2 MUC3 hai mRNA làm tăng kích thích sản sinh chất nhầy, bảo vệ tế bào biểu mô chống lại bám dính vi khuẩn gây bệnh Lactobacillus plantarum 299v chứng minh có khả làm giảm tác động E coli tế bào biểu mô ruột 2.1.3.3 Cạnh tranh nguồn dinh dưỡng Probiotics có khả cạnh tranh chất dinh dưỡng với vi sinh vật gây bệnh Bất kỳ vi sinh vật cần có nguồn dinh dữơng để phát triển, chẳng hạn phát triển vi khuẩn probiotics sử dụng đường đơn (glucose, fructose) làm giảm phát triển Clostridium difficile (sử dụng đường đơn ) [26] Sắt yếu tố quan trọng tất tế bào sống ngoại trừ Lactobacillus plantarum Borrelia burgdorferi, cần thiết trình sinh hóa tế bào gây độc ngưỡng cao Sự hấp thu lưu trữ sắt điều chỉnh tế bào [19] Siderophore chất có khối lượng phân tử thấp, có khả gắn kết ion sắt Siderophore có thề hòa tan sắt tủa thành dạng dễ sử dụng cho vi sinh vật Do tận ứng yếu tố này, chọn vi sinh vật vô hại có khả sản xuất siderophore làm vi khuẩn probiotic, cạnh tranh ion SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương sắt với vi khuẩn gây bệnh [9] Bifidobacteria có khả sản sinh siderophore cạnh tranh ion sắt ruột già E coli [19] Ngoài probiotics tác động đến hệ thống quorum sensing vi khuẩn gây độc, quorum sensing có liên quan đến trình điều hòa nhân tố gây độc vi khuẩn đặc biệt Virio Vi khuẩn probiotics phá vỡ hệ thống này, biện pháp để chống lại vi khuẩn gây bệnh thủy sản 2.1.3.4 Kích thích miễn dịch Mặc dù chế chưa sáng tỏ, việc sử dụng probiotics có tác dụng làm tăng dáp ứng miễn dịch, miễn dịch tự nhiên Spanhaak et al thí nghiệm sử dụng Lactobacillus casei Shirota 20 người đàn ông Những ngừơi đàn ông ăn theo chế độ tuần, 10 người đàn ông uống sữa lên men bổ sung 1x1012 cfu/ml Lactobacillus casei Shirota, 10 người lại uống sữa lên men Kết làm tăng đáp ứng miễn dịch 10 người sử dụng sữa chua có bổ sung Lactobacillus casei Shirota [27] Nhiều chủng Lactobacillus có khả hoạt hóa đại thực bào, kích thích hình thành bạch cầu trung tính, kích thích tế bèo tua (dendrit) làm tăng khả tổng hợp IgA interferon gamma 2.1.4 Vi sinh vật probiotics: 2.1.4.1.Vi khuẩn lactic: Lactobacillus : Hầu hết vi sinh vật probiotics vi khuẩn sản sinh acid lactic Từ xưa người biết cách sử dụng vi khuẩn có lợi bổ sung vào sản phẩm lên men, chủ yếu thuộc loài L casein vài chủng L acidophilus Cách khoảng 40 năm 30 năm Đức vi khuẩn lactic ứng dụng bổ sung vào sản phẩm sữa lên men Hai loài “Lactobacillus acidophilus” “Bifidobacterium bifidum” giới thiệu phổ biến Đức vào cuối 1960 sản phẩm bơ sữa giúp ổn định vi khuẩn đường ruột tạo cảm giác chua nhẹ gây cảm hứng cho người tiêu dùng SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương (ngoài cao nấm men có peptone, cao thịt) cung cấp nhiều dạng peptide có chất cảm ứng bacteriocins Chất cảm ứng có lẽ không nhiều môi trường dịch chiết dứa tối ưu (chỉ chứa cao nấm men nguồn nitơ hữu nhất) Như vậy, khả kháng vi sinh vật thị E coli dịch nuôi cấy L acidophilus li tâm chủ yếu tác động acid hữu 4.6 Tính toán kinh tế cho môi trường dịch chiết dứa tối ứu Giá thành sản phẩm tính cho lít môi trường dịch chiết dứa tối ưu: Bảng 4.4: Tính toán giá thành cho lít môi trường dịch chiết dứa tối ưu Thành phần môi trường Khối lượng Giá (VND) Dứa trái 17500 7g 1190 K2HPO4 1.8g 180 Cao nấm men 20g 20000 Tween 80 1ml 160 Triamonium hydrogen citrate Tổng cộng thành tiền: 39000 Trong lít môi trường MRS lượng sinh khối thu 6.8 x 10 11 cfu, sinh khối thu môi trường dịch chiết dứa tối ưu 6.3 x 10 11 cfu Xét mặt kinh tế lít môi trường MRS khoảng 314000 (VND) môi trưởng dịch chiết dứa tối ưu 39000 (VND).Như sử dụng môi trường dịch chiết dứa tối ưu chi phí giảm 88% so với giá thành sử dụng môi trường MRS, lượng sinh khối thu hai môi trường tương đương Để giảm giá thành tận dụng lượng đường lại sau thu sinh khối dịch chiết dứa cần pha loãng ½ để hàm lượng đường đạt 25 mg/ml, môi trường 30000 (VND)/l môi trường Giá thành giảm 90 % so với môi trường MRS SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 75 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 76 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trong hai nguồn carbon rẻ tiền rỉ đường dịch chiết dứa để thay glucose môi trường MRS, dịch chiết dứa cho sinh khối lớn Môi trường nuôi cấy L acidophilus tối ưu với dịch chiết dứa nguồn carbon theo phương pháp kế hoạch thực nghiệm đầy đủ yếu tố phương pháp leo dốc bao gồm thành phần bổ sung sau:  Cao naám men : 2%  Triamonium hydrogen citrate :0.7%  K2HPO4: 0.18% Với phương pháp nuôi cấy tónh, tỷ lệ cấy giống 3%, nhiệt độ nuôi cấy 37 0C, sau 18 giờ, sinh khối L acidophilus thu đạt 6.3 x10 cfu/ml So sánh động học nuôi cấy L acidophilus hai môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu cho thấy: - Sinh khối cực đại đạt 6,8 x 108 cfu/ml sau 16 nuôi cấy môi trường MRS, không lớn đáng kể so với sinh khối thu môi trường dịch chiết dứa tối ưu sau 18 - Giá trị pH giảm sau thời gian nuôi cấy không khác biệt đáng kể hai môi trường so sánh (3,8 sau 16 MRS 3,9 sau 18 nuôi cấy với dịch chiết dứa tối ưu) - Tốc độ sử dụng đường tổng tương tự môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu Tuy nhiên, môi trường dịch chiết dứa tối ưu lượng đường tổng giảm nửa so với nồng độ ban đầu So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật thị (E coli) L acidophilus nuôi cấy môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu cho thấy: - Trong điều kiện nuôi cấy tónh, H2O2 không sinh hai môi trường khảo sát SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 77 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương - Tác dụng kháng vi sinh vật thị acid hữu bacteriocin dẫn đến ức chế 99% tăng trưởng vi sinh vật thị; tác nhân gây ức chế acid lactic - Tác động ức chế vi sinh vật thị bacteriocin (nếu có) 27,5% 13,3% nuôi L acidophilus môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu tương ứng 5.2 Kiến nghị Sau hoàn thành đồ án tốt nghiệp, muốn tiếp tục có nhiều nghiên cứu sâu mở rộng tối ưu hóa môi trường cho phát triển L.acidophilus đồng thời tăng tính kháng L.acidophilus vi khuẩn gây bệnh Tôi có số đề nghị sau: - Dịch nước dứa cần pha loãng để giảm giá thành sản phẩm sử dụng phế thải nhà máy sản xuất dứa đóng hộp hay nước trái - Khảo sát động học sử dụng nitơ trình nuôi cấy - Tiếp tục tìm nguồn carbon, nitơ vitamin rẻ tiền cho L.acidophilus nói riêng vi khuẩn lactic nói chung dịch chiết malt, dịch chiết đậu nành, dịch chiết gạo lức - Nghiên cứu sử dụng enzyme bromelin dịch chiết dứa: thủy phân protein đậu nành cung cấp nguồn nitơ cho vi khuẩn phát triển - Mở rộng vi sinh vật thị, khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic lên khả ức chế tác nhân gây bệnh khác : Salmonella spp, Listeria monocytogenes , Helicobacter pylori rotavirus Tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 78 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương [1] Nguyễn cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [2] Bùi i (2005), Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm , NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [3] Nguyễn Đức Lượng cộng ( 1996), Vi sinh vật công nghiệp - tập 2, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [4] Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn (2006), Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [5] Lê Thanh Mai cộng ( 2007), Các phương pháp phân tích ngnàh công nghệ lên men, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Bá Mùi (2002), Nghiên cứu phụ phẩm dứa ủ chua làm thức ăn gia súc - luận án Tiến só Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp [7] Lê Hà Vân Thư (2008), Nghiên cứu quy trình tạo đồ uống lên men từ gạo lức , Luận văn thạc só, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM [8] Bùi Quang Tề (2006), Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [9] Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành ( 2007), Công nghệ sinh học - tập 5, NXB Giáo Dục [10] ALTIOK D ( 2004), Kinetic Modelling of Lactic Acid Production from Whey, Izmir Institute of Technology, Turkey [11] Amed T vaø cộng ( 2006), Influence of Temperature on Growth Pattern of Lactococcus lactis, Streptococcus cremoris and Lactobacillus acidophilus Isolated from Camel Milk, Biotechnology (4): 481-488 [12] Arbakariya, B.A vaø cộng ( 2007), Optimization of Growth medium for Efficient Cultivation of Lactobacillus salivarius i 24 using Response Surface Method, Malaysian Journal of Microbiology, Vol 3(2) 2007, pp 41-47 SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 79 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương [13] Brunt J Austin B ( 2005), Use of a probiotics to control lactococcosis and streptococcosis in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum), Journal of Fish Diseases 2005, 28, 693–701 [14] Dworkin M cộng ( 2006)ï, The Prokaryotes, Springer [15] Farzanfar A ( 2006), The use of probiotics in shrimp aquaculture, Willem van Leeuwen, Iran [16] FULLE R (1989), Probiotics in man and animals, Journal of Applied Bacteriology 1989, 66, 365-378 [17] Glenn R Gibson cộng ( 2007), Probiotics and prebiotics in infant nutrition, Proceedings of the Nutrition Society (2007), 66, 405–411 [18] Gokhale D cộng ( 2008), Utilization of Molasses Sugar for Lactic Acid Production by Lactobacillus delbrueckii subsp delbrueckii Mutant Uc-3 in Batch Fermentation, Applied and environmental microbiology, Jan 2008, p 333–335 [19] Goktepe I cộng ( 2006), Probiotics in Food Safety and Human Health, Taylor & Francis [20] Inamoto T vaø Watanabe T ( 1998), Effect of a comercial preperation of lactobacilli and steptococclli on the performane weand piglets, Bull.Akita Pref Coll Agr 24:69 - 72 [21] Kumura H cộng ( 2004), Screening of Dairy Yeast Strains for Probiotics Applications, J Dairy Sci 87:4050–4056 [22] Laitila L cộng ( 2004 ), Malt sprout extract medium for cultivation of Lactobacillus plantarum protective cultures, Letters in Applied Microbiology 2004, 39, 336–340 [23] Liew Siew Ling cộng ( 2006), Improved Production of Live Cells of Lactobacillus rhamnosus by Continuous Cultivation using Glucose-yeast Extract Medium, The Journal of Microbiology, August 2006, p.439-446 SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 80 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương [24] Marco J van Belkum cộng (2007), Structure–function relationship of inducer peptide pheromones involved in bacteriocin production in Carnobacterium maltaromaticum and Enterococcus faecium, Microbiology (2007), 153, 3660– 3666 [25] Michail S vaø Philip M Sherman, Probiotics in Pediatric Medicine, Humana press, Totowa [26] Michail S (2005), The Mechanism of Action of Probiotics, Wright State University School of Medicine, The Children’s Medical Center, Dayton, Ohio [27] Nicole M de Roos vaø Martijn B Katan (2000), Effects of probiotics bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 19981–3, Am J Clin Nutr 2000;71:405–11 [28] OMAR S vaø SORAYA SABRY (1991), Microbial biomass and protein production from whey, Journal of Islamic Academy of Sciences 4:2, 170-172 [29] Parrondo J cộng ( 2003), A Note – Production of Vinegar from Whey, Journal of the institute of brewing, 09(4), 356–358 [30] Peter J Huth, Charles I Onwulata, (2008), Whey Processing, Functionality and Health Benefits, Wiley - Black well [31] Purivirojkul W cộng ( 2006), Competition on Using Nutrient for Growth between Bacillus spp and Vibrio harveyi, Kasetsart J (Nat Sci.) 40 : 499 506 [32] Rashid R ( 2008 ), Optimization and modeling of lactic acid production from pineapple waste, Universiti Teknologi Malaysia [33] Racêvičiūtė-Stupelienė A cộng (2007), Influence of probiotics preparation yeasture-w on the productivity and meat quality of broiler chickens, Biotechnology in Animal Husbandry 23 (5-6), p 543 - 550 SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 81 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương [34] Sanders ME Klaenhammer† TR (2001 ), Invited Review: The Scientific Basis of Lactobacillus acidophilus NCFM Functionality as a Probiotic, J Dairy Sci 84:319–331 [35] Salminen S cộng sự, Lactic Acid Bacteria, Marcel Dekker, New York [36] Senok A C cộng sự, Probiotics: facts and myths, Department of Microbiology, Immunology and Infectious Diseases, College of Medicine and Medical Science, Arabian Gulf University [37] Sejong OH cộng ( 1995 ), Optimizing Conditions for the Growth of Lactobacillus casei YIT 9018 in Tryptone-Yeast Extract-Glucose Medium by Using Response Surface Methodology, Applied and environmental microbiology, Nov 1995, p 3809–3814 [38] Soo Kee Lee cộng ( 2006), Aspergillus oryzae as Probiotic in Poultry - A Review, International Journal of Poultry Science (1): 01-03 [39] Tamime A (2005), Probiotic Dairy Products, Blackwell Publishing Ltd, USA [40] VERSCHUERE L cộng ( 2000), Probiotic Bacteria as Biological Control Agents, Microbiology and molecular biology reviews, Dec 2000, p 655– 671 [41] Vicente J cộng (2007), Effect of Probiotic Culture Candidates on Salmonella Prevalence in Commercial Turkey House, epartment of Poultry Science, Center of Excellence for Poultry Science, University of Arkansas [42] Universitaø Urbaniana ( 2005 ), Probiotic and prebiotic new food, Rome [43] YUAN KUN LEE vaø SALMINEN S ( 2009), Handbook of probiotics and prebiotics, Wiley [44] Wang Y cộng ( 2005), Fermentation pH and Temperature Influence the Cryotolerance of Lactobacillus acidophilus RD758, J Dairy Sci 88:21–29 SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 82 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương [45] World Health Organization (WHO) (2001), Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria, [46] World Gastroenterology Organisation (2008), Probiotics and prebiotics [47] Zaazou M.H cộng ( 2007), A Study of the Effect of Probiotic Bacteria on Level of Streptococcus Mutans in Rats, Journal of Applied Sciences Research, 3(12): 1835-1841 [48] Ye cherng industrial products, co., LTD, Probiotics in aquaculture [49] http://www.usprobiotics.org/basics.asp#lactose [50] http://www.wisegeek.com/what-is-probiotic-food.htm [51] http://www.thenibble.com/reviews/nutri/probiotic-food3.asp [52] http://en.wikipedia.org/wiki/Acidophilus_milk [53] http://vietsciences.free.fr/ [54] http://www.healthinajiffy.co.uk/health-plus-first-probiotic-90-vcapsules-p224.html [55] http://www.holisticprimarycare.net/app/27_104.jsp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 83 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trang 84 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trang 85 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trang 86 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Vi sinh vật probiotic Lactobacillus: SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang 87 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trang 88 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Ân GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương Trang 89 ... casei Môi trường MRS môi trường chuẩn để phân lập nuôi cấy vi khuẩn lacitc để thu sinh khối, sử dụng môi trường giá thành sản phẩm cao, kết chế phẩm tạo thành giá cao Đề tài :” Tối ưu hóa môi trường. .. môi trường nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotics ” Với mục đích tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để thay cho môi trường MRS sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic... nuôi cấy L acidophilus môi trường MRS môi trường tối ưu SVTH: Nguyễn Hoàng Ân Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hoài Hương  So sánh khả ức chế vi sinh vật thị (E coli) dịch nuôi cấy L acidophilus

Ngày đăng: 21/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan