Đường lối về xây dựng hệ thống chính trị

24 1.3K 2
Đường lối về xây dựng hệ thống chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính trị là “những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội bộ một nước và quan hệ về mặt nhà nước giữa các nước với nhau” (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ: Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1992, tr.174). Chính trị là những hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoàn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền điều khiển bộ máy nhà nước. Chính trị còn là hiểu biết về mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một chính đảng để nhằm giành, bảo vệ hoặc duy trì quyền điều khiển nhà nước.

ĐƯỜNG LỐI VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Giải thích khái niệm: + Chính trị là “những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội bộ một nước và quan hệ về mặt nhà nước giữa các nước với nhau”. + Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị hoặc đưa ra quyết định chính trị. [...]... quần chúng lao động => KL: Miền Bắc, xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản, từng bước xác lập quan hệ giữa Đảng – Nhà nước – Nhân dân; Miền Nam, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân 2 Củng cố hệ thống chuyên chính vô sản ở miền Bắc, xây dựng nền chuyên chính nhân dân ở miền Nam (1954 – 1975) - Thành tựu: + Xây dựng và phát triển của chính quyền dân chủ nhân dân ở miền Nam –... dân góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng cơ sở chính trị - xã hội của Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa - Hạn chế: + Là 1 hệ thống chính trị tập trung, quan liêu, phương thức quản lý hành chính mệnh lệnh với cơ chế bao cấp và bình quân + Đông đảo cán bộ, đảng viên bộc lộ nhiều hạn chế về kiến thức => Đặt ra những yêu cầu phải khẩn trương đổi mới hệ thống chính trị nói riêng,... Nam VN đến Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam VN + Miền Bắc, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuyên chính vô sản, huy động được sức người, sức của chi viện cho miền Nam; xây dựng cơ sở vật chất bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 2 Củng cố hệ thống chuyên chính vô sản ở miền Bắc, xây dựng nền chuyên chính nhân dân ở miền Nam (1954 – 1975) - Hạn chế: + Quá “chuyên chính , “mạnh... chức chính quyền cách mạng của nhân dân 2 Củng cố hệ thống chuyên chính vô sản ở miền Bắc, xây dựng nền chuyên chính nhân dân ở miền Nam (1954 – 1975) - Miền Bắc: Việc xây dựng hệ thống chính trị được xác định: Ra sức tăng cường chuyên chính vô sản, phát huy cao độ vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò tổ chức và quản lý của Nhà nước và tinh thần làm chủ tập thể của quần chúng lao động => KL: Miền Bắc, xây. .. Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975 – 1986) - Hạn chế: Dùng sức mạnh hệ thống chuyên chính vô sản xóa bỏ các thành phần kinh tế còn hiệu quả, chưa có quan điểm chiến lược và phương thức cụ thể để mở rộng giao lưu quốc tế - Thành tựu: + Đảng lãnh đạo với đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo + Xây dựng thành công một Nhà nước của dân, do dân, vì dân + Chế độ chính trị ở nước ta là... 3 Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975 – 1986) - Hoàn cảnh: Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, một hệ thống chính trị thống nhất trong cả nước được xây dựng và phát triển - Đại hội IV của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 nêu rõ: Điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện... nhân dân lao động 3 Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975 – 1986) + Xác định quyền làm chủ của nhân dân + Xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa” + Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội thông qua hệ thống chuyên chính vô sản 3 Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975 – 1986) + Nhiệm...1 Giai đoạn hình thành và củng cố nền chuyên chính nhân dân (1945 – 1954) => KL: Khái niệm hệ thống chính trị chưa xuất hiện, nhưng tính chất của hệ thông chính trị đã định hình Đảng lãnh đạo toàn diện Mọi quyền lực tập trung trong tay Quốc hội và Chính phủ liên hiệp, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu - Thành tựu: Tổ chức Tổng tuyển cử, ban hành... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô sản (1975 – 1986) => KL: Kế thừa và phát triển tư tưởng về xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, xây dựng Nhà nước chuyên chính vô sản Nhà nước của dân, do dân, vì dân Nhân dân lao động làm chủ tập thể - Thành tựu: Đảm bảo được vai trò lãnh đạo của Đảng, huy... chúng trong hệ thống chuyên chính vô sản là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội + Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội - Ngày 18/12/1980, thông qua Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Tiếp tục củng cố hệ thống chuyên chính vô . ĐƯỜNG LỐI VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Giải thích khái niệm: + Chính trị là “những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội bộ một nước và quan hệ về mặt nhà nước. Bắc, xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản, từng bước xác lập quan hệ giữa Đảng – Nhà nước – Nhân dân; Miền Nam, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. 2. Củng cố hệ thống. chức chính quyền cách mạng của nhân dân. 2. Củng cố hệ thống chuyên chính vô sản ở miền Bắc, xây dựng nền chuyên chính nhân dân ở miền Nam (1954 – 1975) - Miền Bắc: Việc xây dựng hệ thống chính

Ngày đăng: 21/06/2014, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan