Lộ tâm chứng đắc cao hơn

46 27 0
Lộ tâm chứng đắc cao hơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo Nguyên thủy,1 còn gọi là Phật giáo sơ khai, Phật giáo nguyên khởi,2 Phật giáo tiền bộ phái, là một khái niệm học thuật để chỉ giai đoạn Phật giáo hình thành ở Ấn Độ, bắt đầu từ khi Thíchca Mâuni giác ngộ và truyền bá giáo pháp, cho đến thời kỳ Tăng đoàn bị phân chia thành những bộ phái riêng rẽ bởi những bất đồng về giới luật.3 Khác với truyền thống Phật giáo hầu như quy rằng các tư tưởng Phật giáo được hình thành trong khoảng hơn 40 năm cuối đời của Thíchca Mâuni, các nhà nghiên cứu lại cho rằng đã có sự phát triển nhất định hệ tư tưởng Phật giáo kể từ khi mới hình thành đến khi nó được hệ thống và được ghi lại thành các kinh văn trong Thời kỳ Bộ phái mấy trăm năm sau.4 Vì vậy, đối với giới học thuật, việc xác định thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy không chỉ là xác định một giai đoạn lịch sử ngắn ngủi mà còn là đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu về những lời giảng nguyên gốc của người sáng lập ra hệ tư tưởng này.5

1 PA - AUK TAWYA BỐN LOẠI THIỀN SINH Và hôm tiếp tục lộ trình tâm chứng ngộ cao Jhāna - Thiền, Magga - Đạo, Phala - Quả Như vậy, vào thực hành cần phải biết loại hành giả loại hành giả nào? Theo Giáo Pháp Đức Phật, tìm thấy nhiều lần kinh điển Có bốn loại hành giả khác là: Dukkhapaṭīpdā Dandhābhiđđa - thực hành khó khăn chậm chứng ngộ Là người thực hành với khó khăn chậm chứng ngộ Có số thiền sinh họ gặp nhiều khó khăn họ thực hành, đặc biệt trước mà họ chứng cận định Và có chứng ngộ chậm sau chứng cận định cần thời gian lâu để chứng Jhāna => Đó gọi Dukkhapaṭipadā Dandhābhiñña Dukkhapaṭipadā Khippābhiñña Là thực hành khó khăn chứng ngộ nhanh chóng có đủ Ba-la-mật Sau chứng cận định chứng Jhāna cách dễ dàng Đó loại hành giả thứ hai Sukhapaṭipadā Dandhābhiñña Là dễ thực hành chậm chứng ngộ Có số thiền sinh họ tiến nhanh lúc ban đầu để có cận định Nhưng sau chứng cận định họ gặp khó khăn, tiến chậm chạp chứng ngộ chậm chạp sau Đó loại hành giả thứ ba Sukhapaṭipadā Khippābhiñña Loại hành giả thứ tư thực dễ dàng thực hành dễ chứng ngộ Đây loại hành giả đặc biệt Một số thiền sinh họ khơng gặp khó khăn họ thực hành họ chứng ngộ Jhāna cách dễ dàng => Tóm lại có loại hành giả hành giả thứ hành giả dễ thực hành nhanh chóng chứng ngộ Chúng ta nhớ pháp trước nói Jhāna tâm lúc ban đầu pháp thầy giảng Singapore Điểm mà ta thực hành gặp nhiều khó khăn Tại gặp nhiều khó khăn chậm chứng ngộ? Do có nhiều nguyên nhân khác Bởi có nhiều phiền não làm nhiều việc khác nhau, hành thiền lúc tâm bận rộn hành thiền cách dễ dàng Do chứng Jhāna cách dễ dàng Và thêm phiền não chúng ta, có phiền não mạnh khơng thể thực hành thiền dễ dàng Vì định ta lên xuống tiến cách dễ dàng Chúng ta phải có điều kiện thích hợp giống như: thời tiết, vật thực, thân cận người bạn tốt, nghe pháp, bàn luận đàm đạo pháp cách hợp lý thời Nếu có nhân tố hỗ trợ thực hành cách dễ dàng chứng ngộ nhanh chóng Nhiều có yếu như:tín căn, chánh niệm yếu, tinh ta không đủ mạnh định trở nên yếu tuệ yếu tiến cách dễ dàng Nếu qn bình tất tiến cách nhanh chóng Và nói tóm tắt lại có tất điều kiện có tiến chậm chạp Nếu có thiện xảo thực hành Jhāna hay thiện xảo Nimitta khơng có phiền não lớn thực hành thiền Samatha Vipassana Bên cạnh có điều kiện thích hợp quyền đủ mạnh tiến cách nhanh chóng Đó điều cần phải biết thực hành Tóm tắt lại, có loại thiền sinh có thực hành cách tốt đẹp chứng Jhāna Khi mà chứng Jhāna lộ tâm thiền nào? Lộ tâm chứng thiền hay lộ tâm đắc thiền đắc thiền chứng thiền nào? phải biết tâm trở nên sáng, ý trở nên sáng Đặc biệt tâm trở nên tịnh tâm sinh sắc sáng tịnh Chúng ta nói có nhiều bước, bước phải hành thiền tới mà thấy patībhāga-Nimitta tợ tướng Khi tâm vào patībhāgaNimitta tợ tướng chứng Jhāna Trước mà chứng Jhāna phải chứng cận định trước Và mà chứng Jhāna, cần phải lộ trình tâm LỘ TÂM ĐẮC THIỀN Manodvārāvajjana - Hướng ý môn Lộ đầu tiên, sát na tâm lộ ý môn Lộ hướng tâm đến cảnh Và điều phải biết đây, hầu hết Jhāna lấy đối tượng cảnh chế định, Ví dụ hàn thiền anapanasati (thiền niệm thở) Tâm lấy cảnh ban đầu mà tâm lấy thở làm đối tượng lúc ban đầu Khi thấy Nimitta tâm biết giữ patībhāga-Nimitta (tợ tướng) tâm an vào Nimitta Chúng ta nói đắc thiền Và tâm hướng ý môn, hướng tâm tới Nimitta Đây sát na tâm Sau tới sát na tâm chuẩn bị Parikamma - Chuẩn bị Là tâm Thiện Dục Giới người thường tầng Thánh thấp tâm Duy Tác bậc Thánh a-la-hán.Một điều mà cần phải biết sát na tâm chuẩn bị Parikamma tâm hợp trí Rất nhiều người hiểu sai Jhāna trí tuệ Họ nghĩ Jhāna định thơi khơng có trí tuệ thực Jhāna với trí tuệ, khơng có trí tuệ Jhāna khơng thể sanh khởi Nói tóm lại sát na chuẩn bị - Parikamma tâm hợp trí, Và Upacāra Upacāra – Cận hành Nó cận định gần với Jhāna (thiền) tương tự Jhāna (thiền), gọi Upācāra - Cận Định Chúng ta biết hàng rào nhà ranh giới nhà Hàng rào gần với nhà khơng gọi nhà Và nhà có tường, tường nhà không gọi hàng rào Về sau có sát na tâm gần với Jhāna gọi Gotrabū Cũng cận định ranh giới Jhāna Rất gần với trạng thái thiền (an chỉ) Anuloma – Thuận thứ Tiếp theo anuloma - thuận thứ Là sát na tâm thuận thứ, có nghĩa thuận thứ Parikamma (sát na tâm chuẩn bị) an định (Jhāna) Chính nên gọi thuận thứ Gotrabhū – Chuyển tánh Là sát na tâm chuyển tánh, nghĩa đổi từ trạng thái thấp sang trạng thái cao, trạng thái thấp tâm dục giới tiếp đến tâm an gọi chuyển tánh Chúng ta có túc tâm thiện bao gồm: Parikamma (chuẩn bị); Upacāra (cận định); Anuloma (thuận thứ) Gotrabhū (chuyển tánh) 10 Bốn loại tâm hoạt động khác Tất tâm Tâm Dục Giới thiện với hợp trí tuệ người bình thường người Thánh thấp bốn sát na tâm hoạt động Và Tâm Duy Tác vị A-la-hán đắc thiền Jhāna Jhāna – Thiền Sau sát na tâm Gotrabhū sát na tâm Jhāna (thiền) Khi bắt đầu thực hành chứng Jhāna lần đầu tiên, đắc thiền lần có sát na tâm an Sau rơi vào bhavanga-hữu phần Bhavanga – Tâm hữu phần Sau sát na tâm Jhāna tâm hữu phần Đây lộ tình Tâm chứng Jhāna (thiền) mà cần phải biết Bảng tóm tắt lộ trình sau:

Ngày đăng: 30/11/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan