Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống

8 14 0
Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

họcccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống: a) Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật ni - Khó khăn: + Thời tiết thất thường (thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm rét hại…) gây khó khăn cho hoạt động canh tác, thời vụ, phòng chống thiên tai + Độ ẩm lớn môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến trồng vật nuôi b) Hoạt động sản xuất khác đời sống: - Thuận lợi: để phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch đồng thời đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khơ - Khó khăn: + Hoạt động giao thông, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng ngịi + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nơng sản + Thiên tai bão lũ, nhạn hán gây tổn thất nặng nề tới ngành sản xuất, người tài sản + Các hoạt động thời tiết thất thường dông, lốc, sương muối, rét hại… ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối Hệ hoạt động khối khí hoạt động theo mùa khác hướng tính chất tạo nên phân mùa khí hậu - Miền Bắc: phân chia thành mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều - Miền Nam: mùa mưa mùa khô sâu sắc - Miền Trung: mùa hạ khơ, nóng mùa mưa lùi thu đông Bốn câu thơ giới khác biệt nơi miền Tây: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu, nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Từ “bừng” vừa ánh sáng đuốc hoa, ánh sáng lửa trại, vừa cất giọng tiếng khen, tiếng hát, tiếng cười nói rộn rã người Từ “bừng” ta bắt gặp thơ Tố Hữu, người niên trẻ giác ngộ lí tưởng Đảng: Từ tơi bừng nắng hạ Điểm chung “bừng” Quang Dũng Tố Hữu trước mang màu u tối, sau ánh sáng ngập tràn Từ “kìa em” câu thơ thứ hai thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cô gái vùng cao trang phục “xiêm áo” lộng lẫy, kiêu sa Chính trang phục truyền thống mang đậm sắc dân tộc, sắc văn hóa thiếu nữ Tây Bắc tôn vinh lên vẻ đẹp họ Hình ảnh “em” trở thành hạt nhân tranh đêm hội với vẻ đẹp xứ lạ phương xa Khèn nhạc cụ dân tộc núi rừng Tây Bắc, thường người Tây Bắc sử dụng loại nhạc cụ dịp lễ hội chàng trai, gái múa hát theo tiếng nhạc Tác giả đem vào thơ ca hình ảnh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tây Bắc "Man điệu" điệu nhạc hay điệu múa mang đậm đà sắc dân tộc xứ Tính từ "e ấp" thể thẹn thùng, ngại ngùng cô thiếu nữ dân tộc đồng thời làm toát lên vẻ đẹp tinh tế, sáng gái Tiếng nhạc hịa điệu múa nhẹ nhàng, uyển chuyển cô gái làm lay động, say mê chàng niên tri thức Hà Nội Khơng khí xua tan muộn phiền, mỏi mệt đoàn quân Tây Tiến, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho họ để tiếp tục chặng đường đầy khó khăn với ý chí "Quyết tử cho Tổ Quốc sinh" người chiến sĩ Nếu bốn câu thơ trước khung cảnh đêm đuốc hoa, bốn câu thơ sau khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc buổi chiều sương: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có thấy dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Nếu khung cảnh đêm liên hoan văn nghệ câu thơ đem đến cho người đọc khơng khí mê say ngây ngất cảnh sơng nước Tây Bắc lại gọi lên cảm giác mênh mang, hoang dại, tĩnh lặng Ở lần khẳng định rõ nét tài hoa, lãng mạn, giấc mộng mơ người lính Thiên nhiên nơi chốn có “Núi sương giăng, đèo mây phủ” cảnh chiều vốn mờ ảo lại mờ ảo thêm có lớp sương mờ Qua hoài niệm, khung cảnh Tây Bắc kí ức tác giả làm cho giọng thơ tác giả cất lên lời tự hỏi “có nhớ? có thấy?” day dứt gợi cảm giác bâng khuâng xa vắng, đầy lưu luyến Con người tài hoa lãng mạn thấy bạt ngàn hồn lau gió xơn xao nỗi niềm: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Hình ảnh gặp thơ Chế Lan Viên: Ai biên giới cho lòng ta theo với Thăm ngàn lau trắng có Bạt ngàn trắng tận bờ cõi Suốt đời với gió giao tranh (Lau biên giới) Hay câu thơ viết hồn lau gió gợi cảm giác cảnh buồn vắng lặng tờ thời tiền sử huyền thoại thi sĩ kiêm họa sĩ Hoàng Hữu: Trường vắng mưa mờ buông dốc xa Dày leo nửa mái sắc rêu nhồ Người xa phơ phất hồn lau gió Thổi trắng chân đồi khói pha (Hoa lau trường cũ) Trong khung cảnh sông nước, chiều sương mang đậm màu sắc cổ kính huyền thoại lên hình ảnh thuyền độc mộc với dáng mềm mại gái bơng hoa trơi theo dịng nước lũ: Quang Dũng đưa người đọc đến với hình ảnh người núi rừng Tây Bắc buổi chiều sương … Một khơng gian bảng lảng khói sương cõi mộng Thiên nhiên Tây Bắc hình ảnh chiều sương cho ta thấy nét đặc trưng vốn có núi rừng nơi Nhưng sương ko phải sương lấp, sương che hay sương phủ mà "Người Châu Mộc chiều sương ấy” Nó gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác Đại từ "ấy” làm rõ nghĩa cho từ chiều sương để nhấn mạnh buổi chiều sương đặc biệt, chiều sương nỗi nhớ thành kỷ niệm nên tình người man mác, bâng khuâng “Nẻo bến bờ” có nghĩa là: nẻo – lối Nẻo bến bờ nhìn đâu thấy mênh mang hồn lau “Hồn lau” – lau khơng cịn vơ tri vơ giác mà có linh hồn Phải hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa lãng mạn cảm nhận vẻ đẹp nên thơ “Ngàn lau cười nắng Hồn mùa thu Hồn mùa thu Ngàn lau xao xác trắng” (Chế Lan Viên) Không gian nên thơ làm cho người thơ xuất hiện: Giữa hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc lên đầy sức sống lãng mạn hình ảnh người nơi lên mang vẻ đẹp khỏe khoắn, bất khuất, kiên cường: "Có nhớ dáng người độc mộc” Điệp ngữ “có thấy – có nhớ” luyến láy chạm khắc vào lịng người nỗi nhớ da diết, cháy bỏng khơn nguôi Độc mộc loại thuyền làm từ thân gỗ lớn, dài Dáng người độc mộc hình ảnh mềm mại, uyển chuyển cô gái Thái, Mèo đưa chiến sĩ vượt sơng Cũng hiểu dáng hình kiêu dũng chiến sĩ Tây Tiến chèo chống thuyền vượt sông, vượt thác tiến phía trước Tất hình ảnh để lại lịng Quang Dũng hình ảnh khó phai nhồ… Về nội dung, thơ “Tây Tiến” giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp tranh có kết hợp hài hịa cảnh người Trên phông hùng vĩ, dội trữ tình, lãng mạn thiên nhiên hình ảnh người lính Tây Tiến hội tụ phẩm chất đáng trân trọng Người đọc khơng thấy kiên cường, gan góc bước đường hành quân, bất khuất, dũng cảm trước ngưỡng cửa sinh – tử họ mà cảm nhận nét trẻ trung, sôi nổi, chất hào hoa, lãng mạn tâm hồn người lính trẻ Hà thành Về nghệ thuật, thơ “Tây Tiến” thành cơng việc kết hợp hài hịa bút pháp thực bút pháp lãng mạn Không vậy, đọc thơ Quang Dũng ta thấy bên cạnh vần thơ đầy chất trữ tình câu đậm sắc thái bi tráng Đó kết hợp khéo léo góp phần diễn tả cảm xúc, nỗi niềm tha thiết bồi hồi, lúc lại trang nghiêm, bi hùng nhà thơ ln đau đáu tháng ngày gắn bó đồng đội Nhà thơ Quang Dũng vô thành công với tác phẩm Tây Tiến đặc biệt khắc họa tượng đài chiến binh hào hoa, dũng cảm, lãng mạn ghi dấu thật sâu trái tim bạn đọc “Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh !” Từ bối cảnh rừng núi hoang vu, hiểm trở đoạn đầu thơ đến lên rõ nét hình ảnh đồn chiến binh Tây Tiến: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm Hai câu thơ đề cập đến thực, bệnh sốt rét hiểm nghèo mà người lính thường mắc phải Nhà thơ Chính Hữu Đồng chí đề cập đến bệnh này: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” Quang Dũng thơ không che giấu gian khổ, khó khăn, bệnh quái ác hi sinh lớn lao người lính tây tiến "Khơng mọc tóc" hiểu thời tiết ảnh hưởng, bị sốt rét làm đau đớn thân xác người lính Tác giả nói "khơng mọc tóc" khơng phải "khơng mọc tóc" chứng tỏ coi người lính cạo trọc đầu để dễ dàng cho việc chiến đấu, bệnh tật để giảm đau thương người đọc "Quân xanh màu lá", thật trần trụi bệnh sốt rét gây nên Quang Dũng lại cho màu xanh hóa thân cho người lính để giặc khó nhận “qn xanh màu lá” nghĩa đồn qn có nước da xanh tàu - hậu sốt rét rừng cả, gian khổ thiếu thốn; đồn binh tốt lên vẻ “dữ oai hùm”, nghĩa tợn loài hổ báo rừng xanh Đây cách ví người hùng theo lối cổ khơng phải “làm xấu hình ảnh anh đội” có người nghĩ.Tuy khó khăn chồng chất, bệnh tật liên miên, qua lăng kính tác giả, đồn binh lên với yêu đời, không quản gian nan Ba tiếng "Dữ oai hùm" đặt cuối câu giống tiếng dằn mạnh, khẳng định ý chí ngút trời, tinh thần chiến đấu sơi sục người lính Câu thơ giống hất đầu đầy kiêu hãnh, ngạo nghễ người lính Tây Tiến thách thức gian khổ, chiến thắng gian khổ, trở thành người anh hùng Những người lính mặt đầy oai hùng, mặt lại rạo rực tình yêu thương: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” “Mắt trừng” hành động mạnh nhìn trừng trừng dằn, dọa nạt mà nhìn đau đáu, khơn ngi thể mong ước đến khắc khoải, mong ước ngày chiến thắng kẻ thù Các chàng trai Tây Tiến với đôi mắt thao thức “trừng” lên tâm hoàn thành nhiệm vụ trái tim để dành chỗ cho dáng kiều thơm chốn Hà thành, người em, người bạn gái thân thương quê nhà Hình ảnh Hà Nội dáng kiều thơm đêm mơ khơng làm cho họ nản lịng, thối chí mà ngược lại nguồn động viên, cổ vũ chiến sĩ Một thoáng kỉ niệm êm đềm sáng tiếp sức cho họ chiến đấu gian nan Nó động lực tinh thần giúp người lính băng qua tháng ngày chiến tranh gian lao đời Chữ “mộng” khiến câu thơ chùng xuống ẩn chứa cảm xúc bâng khuâng Câu thơ Quang Dũng khiến ta nhớ tới câu thơ Nguyễn Đình Thi: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Nhớ “người yêu” hay nhớ “dáng kiều thơm” làm hình ảnh người lính trở nên gần gũi nhiều Vì nỗi nhớ đỗi bình thường chàng niên, lúc khó khăn thật cao quý Nỗi nhớ mộng mơ giúp tiếp thêm sức mạnh nghị lực để vượt lên hoàn cảnh Để vượt qua thiếu thốn vật chất, đau dằn xé Để khơng gục hồn cảnh trước gục trước kẻ thù Quang Dũng viết nên bốn câu thơ đầu với nhìn đa chiều, phong phú Để ta thấy đằng sau phong thái hùng dũng có tâm hồn trẻ tài hoa Hai câu thơ tiếp nối chiến đấu giành độc lập tự Đó hy sinh: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thân làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với "áo bào" bình dị ấy: "anh đất" Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống là: "về đất", nằm lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ "chết", từ "hi sinh" mà lấy cụm từ "về đất" để ca ngợi hy sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lông hồng Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất" tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác sông Mã "gầm lên" núi rừng miền Tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn liệt sĩ nơi an giấc ngàn thu Câu "Sông Mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Phong cách ngôn ngữ Quang Dũng đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị đời lính như: gục, khơng mọc tóc, đất, chiếu, gầm lên lại có số từ Hán Việt như: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành - nhờ mà bình dị làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử

Ngày đăng: 29/11/2023, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan