đồ án tốt nghiệp- hệ thống thông tin quang

75 1.6K 7
đồ án tốt nghiệp- hệ thống thông tin quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Tốt Nghiệp VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Xuân Thụ Họ và tên sinh viên: Phạm Quang Nam Ngày sinh: 08 – 10 – 1991 Lớp: K12A Khóa: 2009 – 2013 Ngành học: Điện tử viễn thông 1. Tên đề tài tốt nghiệp: Hệ thống thông tin quang Các số liệu ban đầu: 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán: 3. Các bản vẽ và đồ thị: 4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế : 5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: . CHỦ NHIỆM KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐÃ HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN Viện Đại Học Mở Hà Nội 1 Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I 7 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG 7 1.1. Tiến trình phát triển của hệ thống thông tin quang 7 1.2. Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang 8 a). Hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm 8 b). Nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang 8 1.3. Các hệ thống truyền dẫn số bằng cáp sợi quang trong mạng viễn thông. 9 1.3.1. Hệ thống truyền dẫn bằng sợi quang, điều chế cường độ tách sóng 9 trực tiếp 9 1.3.2. Hệ thống thông tin quang coherent 11 1.4. Xu hướng phát triển của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang 13 1.4.1. Sử dụng kỹ thuật phân kênh theo bước sóng ( wdm ) 13 1.4.2. Thực hiện các hệ thống truyền dẫn coherent và sử dụng kỹ thuật phân kênh theo tần số ( fdm – frequency division multiplex) 15 CHƯƠNG II 16 CÁC THÔNG SỐ CỦA SỢI QUANG 16 2.1. Giới thiệu cấu trúc tổng thể về sợi quang 16 2.1.1. Lý thuyết về sợi quang 17 a). Chiết xuất của môi trường 17 b). Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng 18 c). Sự phản xạ toàn phần 19 2.1.2. Sự truyền ánh sáng trong sợi quang 20 a). Nguyên lý truyền dẫn chung 20 b). Khẩu độ số: ( numerical aperture ) 20 2.1.3. Hai dạng phân bố chiết suất trong sợi quang 22 a) . Sợi quang có chiết suất phân bậc ( si : step – index ) : 23 b). Sợi quang có chiết suất giảm dần ( sợi gi : graded – index ) : 23 c). Các dạng chiết suất khác: 24 2.1.4. Sợi quang đơn mode (Single mode) và sợi quang đa mode (multi mode) 25 a). Cấu tạo sợi đa mode: 27 b). Cấu tạo sợi đơn mode: 27 2.2. Suy hao sợi quang: 29 2.2.1. Định nghĩa : 29 2.2.2. Các nguyên nhân gây suy hao trên sợi quang : 30 a). Suy hao do hấp thụ : 30 b). Suy hao do tán xạ : 32 Viện Đại Học Mở Hà Nội 2 Đồ Án Tốt Nghiệp c). Suy hao do sợi bị uốn cong : 33 d). Suy hao do hàn nối 34 e). Suy hao ghép nối giữa sợi quang và linh kiện thu phát quang 36 2.2.3. Đặc tuyến suy hao: 38 2.3 . Tán xạ trong sợi quang : 39 2.3.1. Hiện tượng, nguyên nhân và ảnh hưởng của tán sắc 39 2.3.2. Mối quan hệ giữa tán xạ với độ rộng băng truyền dẫn và tốc độ truyền dẫn bit 40 2.3.3. Các loại tán sắc : 42 a). Tán xạ vật liệu : 42 b). Tán sắc dẫn sóng : 45 c). Tán xạ mode 46 d). Tán xạ mặt cắt: 50 e). Tán sắc tổng cộng: 50 f). Độ tán sắc của một vài loại sợi đặc biệt: 54 2.3.4. Ảnh hưởng của sự trộn mode trong sợi quang: 55 2.3.5. Sự trộn mode vừa có vừa tác dụng vừa gây hại được cụ thể như sau: 56 2.4. Các thông số hình học : 58 2.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp sợi quang: 59 CHƯƠNG III 61 MỘT SỐ CÁP SỢI QUANG 61 3.1.Ứng dụng của ống đệm trong cáp sợi quang 61 3.1.1. Các loại ống đệm 61 a). Một sợi ống đệm lỏng 61 b). Ống đệm lỏng nhiều sợi 64 3.1.2. Ống đệm chặt 65 3.2. Cấu trúc tổng thể các loại cáp sợi quang 65 3.2.1. Cấu trúc cáp chôn 66 3.2.2. Cấu trúc cáp treo 67 3.2.3. Cấu trúc cáp quang biển 68 3.2.4. Cáp trong nhà 69 3.3.Các biện pháp bảo vệ cáp quang 69 3.3.1. Độ chôn sâu cáp 70 3.3.2. Chống mối và chống chuột 71 3.3.3. Chống ảnh hưởng của sét 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Viện Đại Học Mở Hà Nội 3 Đồ Án Tốt Nghiệp ====***==== Trong những năm gần đây các hệ thống thông tin phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trên thế giới bước vào thời đại cạnh tranh trong lĩnh vực thông tin, cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam ngày càng hòa nhập và tương xứng với các nước trong lĩnh vực thông tin, viễn thông. Các mạng thông tin điển hình có cấu trúc điển hình gồm có các nút mạng được tổ chức nhờ các hệ thống truyền dẫn khác nhau như cáp đối xứng, cáp đồng trục, sóng viba, thông tin vệ tinh…Nhu cầu về truyền thông ngày càng tăng trong khi các mạng truyền dẫn như trên không thể đáp ứng được yêu cầu vì những lý do khác nhau. Cách đây 20 năm, từ khi hệ thống thông tin cáp sợi quang chính thức đưa vào khai thác trên mạng viễn thông, mọi người đều thừa nhận rằng phương thức truyền dẫn quang đã thể hiện khả năng to lớn trong công việc chuyển tải các dịch vụ viễn thông ngày càng phong phú và hiện đại của nhân loại, các hệ thống thông tin quang với những ưu điểm về băng tần rộng, có cự ly thông tin cao đã có sức hấp dẫn mạnh đối với các nhà khai thác, các hệ thống thông tin quang không chỉ đặc biệt phù hợp với các tuyến thông tin xuyên lục địa, đường trục và trung kế mà còn có tiềm năng to lớn trong việc thực hiện các chức năng của mạng nội hạt với cấu trúc linh hoạt và đáp ứng mọi loại hình dịch vụ hiện tại và tương lai. Hệ thống thông tin quang: Tín hiệu thông tin quang được truyền dưới dạng ánh sáng. Môi trường truyền dẫn chính là sợi quang (Cáp quang được chế tạo từ sợi thủy tinh). Cáp quang đang trở thành phương tiện truyền dẫn hết sức hiệu quả trong các mạng thuê bao. Do các ưu điểm của nó hơn hẳn các phương tiện truyền dẫn khác, cáp quang ngày càng được nhiều nước trên thế giới sử dụng làm phương tiện truyền dẫn thông tin của mình, nó có Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU 4 Đồ Án Tốt Nghiệp phương tiện truyền dẫn tốt hơn hẳn so với hệ thống truyền dẫn qua vệ tinh, nó còn là phương tiện truyền dẫn an toàn nhất trong mọi điều kiện kể cả trong thời bình hay thời chiến tranh điện tử, nó đóng vai trò đa năng truyền dẫn dịch vụ viễn thông có chất lượng cao, đồng bộ và hiện đại như truyền số liệu phục vụ hội nghị truyền hình, truyền dữ liệu từ xa…. Cáp quang sẽ dần dần thay thế các đôi dây dẫn kim loại cồng kềnh và tốn kém. Bằng nhiều phương pháp chôn dưới đất, treo và mắc theo các cột điện lực thâm nhập đến từng gia đình, đến từng thôn, xã , phố , phường… Nó sẽ xuyên trái đất, vượt đại dương kết nối vào mạng thông tin quốc tế, truyền dẫn đa dịch vụ viễn thông phục vụ cho loài người hội nhập trên con đường phát triển kinh tế thương mại, nghiên cứu khoa học, giáo dục, văn hóa, đời sống và phục vụ mọi nhu cầu cho con người trong thời đại thông tin hiện nay và là yếu tốt chủ yếu cho sự phát triển kỹ thuật ở thế kỷ này. Từ khi ra đời cho đến nay cáp sợi quang đã chứng tỏ được những ưu điểm vượt trội so với các phương thức truyền dẫn khác như độ suy hao thấp, cho phép kéo dài trạm lặp, trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ dễ lắp đặt, hoàn toàn cách điện, không bị can nhiễu bởi trường điện từ, vật liệu chế tạo sẵn có trong tự nhiên (SiO2), giá thành thấp. Chính vì thế hệ thống truyền dẫn thông tin cáp quang đang chiếm tỷ lệ rất lớn ở nước ta. Trong vòng mười năm qua, cùng với sự vượt bậc của công nghệ điện tử , viễn thông, công nghệ sợi quangthông tin quang đã có những tiến bộ vượt bậc, giá thành không ngừng giảm tạo điều kiện cho việc phát triển ngày càng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực thông tin, công nghệ thông tin quang đã được khai thác phổ biến trên mạng lưới hiện nay chỉ là giai đoạn sự khởi khai phá các tiềm năng của nó, như ta đã biết kỹ thuật và công nghệ thông tin quang có một tiềm năng vô cùng phong phú và công việc nghiên cứu phát triển còn đang tiến tới phía trước với một tiền đồ rộng lớn. Viện Đại Học Mở Hà Nội 5 Đồ Án Tốt Nghiệp Ngày nay cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ điện tử, viễn thông, công nghệ sợi quangthông tin quang đã có những tiến bộ vượt bậc, giá thành giảm tạo điều kiện cho việc được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực thông tin. Tạo đà cho công nghệ thông tin truyền thông ngày càng phát triển hơn. Đồ án này em thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu về các hệ thống truyền dẫn bằng sợi cáp quang, ưu điểm và nhược điểm của hệ thống và các thông số của sợi quang. Để hiểu biết đầy đủ về rõ ràng về hệ thống, tính năng của thiết bị, cách khai thác thiết bị tối ưu nhất trên cơ sở vật chất hiện có. Với mục đích đó đề tài của em được chia làm 4 chương : Chương I : Tổng quan về thông tin quang Chương II : Các thông số của sợi quang Chương III : Một số cáp sợi quang Chương IV : Một số phương pháp đo trên sợi quang. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy : Đỗ Xuân Thụ, em đã hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Viện Đại Học Mở Hà Nội 6 Đồ Án Tốt Nghiệp Từ xa xưa loài người đã biết sử dụng ánh sáng để truyền thông tin nhờ tín hiệu khói hay ánh sáng phản xạ ra gương Tiếp đó, một hệ thống thông tin điều chế rất đơn giản xuất hiện bằng cách sử dụng các đèn hải đăng, các đèn hiệu. Sau đó năm 1791 VC.Chape phát minh ra một máy điện báo quang. Thiết bị này sử dụng khí quyển như là một môi trường truyền dẫn và do đó chịu ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết. Để giải quyết hạn chế này Marconi đã sáng chế ra máy điện báo vô tuyến có khả năng thực hiện thông tin giữa những người gửi và người nhận ở xa nhau. Ý tưởng truyền ánh sáng trong sợi thuỷ tinh có thể coi bắt nguồn từ thí nghiệm về “suối ánh sáng” của John Tydll ở anh vào thế kỷ thứ 19 (năm 1870). Người ta quan sát ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng, có thể truyền qua một dòng nước hẹp do hiện tượng phản xạ toàn phần . Các thí nghiệm đầu tiên về truyền dẫn ánh sáng qua sợi thuỷ tinh được thực hiện ở Đức vào năm 1930. Do các sợi thuỷ tinh lúc bây giờ chỉ có một lớp chiết xuất nên dễ gãy và suy hao rất lớn . Sự phát minh laser vào đầu năm 1960 đã cho phép phát triển những ứng dụng mới trên sợi quang sau khi laser ra đời, người ta đã thực hiện những hệ thống thông tin quang thử nghiệm, lấy không khí làm môi trường truyền dẫn như thông tin bằng sóng vô tuyến. Nhưng việc truyền ánh sáng trong không khí thường bị hạn chế bởi điều kiện, hạn chế do tính truyền thẳng của tia cũng như các điều kiện thời tiết như mưa bão, sương mù, nhiệt độ thay đổi làm cho thông tin mất ổn định hơn sóng vô tuyến. Người ta dự tính có thể truyền qua những khoảng cách xa nhờ sợi quang, nhưng suy hao của sợi quang ở thời điểm này là rất lớn ( 1000db/km vào năm 1967 ). Do vậy ,việc Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG 1.1. Tiến trình phát triển của hệ thống thông tin quang. 7 Đồ Án Tốt Nghiệp sử dụng sợi quang chỉ là hạn chế ở những khoảng cách ngắn và trong phòng thí ngiệm. Vào năm 1970 người ta chế tạo thành công sợi quang bằng silic có suy hao 20 db/km, năm 1976, hệ thống thông tin bằng sợi quang dài 10km lần đầu tiên được lắp đặt tại atlanta (Mỹ) với tốc độ 45mbit/s . Với những tiến bộ đạt được trong việc chế tạo các linh kiện vi điện tử , điện quang và những công nghệ mới như khuếch đại quang, ghép kênh theo bước sóng, đã giúp chúng ta thực hiện các hệ thống truyền dẫn có tốc độ đến 40 g bit/ s với cự li đến hàng nghìn km (tuyến sea - me - we 3). Các hệ thống truyền dẫn quang không những được sử dụng ngày càng nhiều trong mạng viễn thông mà còn thêm nhiều ứng dụng trong hệ thống công nghiệp và dân dụng . a). Hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm. Độ rộng băng tần lớn (khoảng 15 thz ở nm) và suy hao thấp (0,2 – 0,25 db / km ở bước sóng 1550nm). Độ rộng băng tần lớn và suy hao thấp điều này cho phép truyền dẫn tốc độ bit cao trên cự li rất xa. Sợi quang không bị ảnh hưởng của nhiễm điện từ. Tính an toàn và tính bảo mật cao do không bị rò sóng điện từ như cáp kim loại. Sợi quang có kích thước nhỏ, không bị ăn mòn bởi a xit, kiềm, nước có độ bền cao. Hệ thống truyền dẫn quang có khả năng nâng cấp dễ dàng lên tốc độ bit cao hơn bằng cách thay đổi bước sóng công tác và kỹ thuật ghép kênh. b). Nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang. - Không truyền dẫn được nguồn năng lượng có công suất lớn, chỉ hạn chế ở mức công suất cở vài miliwat. - Tín hiệu truyền bị suy hao và giãn rộng, điều này làm hạn chế cự li hệ thống truyền dẫn. Thiết bị đầu cuối và sợi quang có giá thành cao so với hệ thống dùng cáp kim loại . Viện Đại Học Mở Hà Nội 1.2. Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang. 8 Đồ Án Tốt Nghiệp - Hệ thống thông tin quang yêu cầu cấu tạo các linh kiện rất tinh vi và đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối là trong việc hàn nối là phức tạp. - Việc cấp nguồn điện cho các trạm trung gian là khó vì không lợi dụng luôn được đường truyền như ở trong các hệ thống thông tin điện . 1.3.1. Hệ thống truyền dẫn bằng sợi quang, điều chế cường độ tách sóng trực tiếp. Trong hệ thống điều chế cường độ – thu trực tiếp, người ta dùng tín hiệu điện để điều chế cường độ bức xạ của nguồn quang. Ở đầu thu và tín hiệu được tách ra trực tiếp trên diốt quang từ nguồn công xuất quang nhận được . Các hệ thống truyền dẫn hiện nay đều sử dụng nguyên lý trên hệ thống điều chế cường độ thu trực tiếp có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện do các phần tử nguồn quang, sợi quang, thu quang đều không đòi hỏi cao về các thông số, chế độ hoạt động : Bề rộng phổ, ổn định tần số, nhiệt độ, phân cực nhưng khi truyền dẫn ở tốc độ cao từ 2,5 gbit/s trở lên thì độ nhạy thu bị giảm mạnh, khiến cự ly trạm lặp bị hạn chế, đồng thời không tận dụng được băng tần rất rộng của sợi quang ( hàng chục nghìn ghz). Các hệ thống thông tin quang hiện nay truyền có tốc độ bit theo tiêu chuẫn phân cấp đồng bộ (sdh): 155m bit/s 622m bit/s 2500m bit/s và 10gbit/s. nhờ sử dụng các bộ khuếch đại quang, cự li các tuyến thông tin cáp sợi quang 2,5 gbit/s trên đất liền đạt khoảng 150 km. Với hệ thống cáp quang thả biển, người ta đã thực hiện tuyến 2,5 gbit/s có chiều dài 10.073km trên tuyến sử dụng 199 bộ khuếch đại quang edfa.(erbium doped fiber amplifier ). Viện Đại Học Mở Hà Nội 1.3. Các hệ thống truyền dẫn số bằng cáp sợi quang trong mạng viễn thông. 9 Đồ Án Tốt Nghiệp Bộ biến đổi e/0 Bộ biến đổi o/e cáp Cáp Cáp quang quang Thiết bị đầu cuối tuyến Thiết bị đầu cuối tuyến Hình 1.1. Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp sợi quang Hệ thông tin quang gồm các thành phần chính : Khối dồn kênh / tách kênh : Ghép các luồng tín hiệu có tốc độ thấp (2mbit/s, 34mbit/s, 140m bit/s,158mbit/s ) thành luồng tín hiệu có tốc độ bit cao hơn và ngược lại . Khối phát : Gồm có mạch kiều khiển, nguồn quang thực hiện việc điều biến các tín hiệu thành các tín hiệu quang để truyền vào sợi quang. Các hệ thống thông tin quang coherent trong tương lai thì áp dụng nguyên lý điều pha hoặc điều tần tín hiệu quang. Cáp sợi quang : Để truyền dẫn tín hiệu ánh sáng. Trạm lặp : Hoặc là bộ khuếch đại quang đối với tuyến có tín hiệu dài . Khối thu quang : Gồm có photodide để chuyễn tín hiệu quang thành tín hiệu điện , khối khuếch đại và khôi phục tín hiệu . Các hệ thống thông tin quang đã phát triển qua 4 thế hệ: Thế hệ 1: Sử dụng sợi quang đa chiết xuất bậc ( step index – si ) và chiết suất biến đổi ( graded index – gi ), hoạt động ở bước sóng 850nm. Linh kiện thu, phát thường được sử dụng là led và diode pin. Viện Đại Học Mở Hà Nội 10 khối ghép kênh bộ điều khiển nguồn quang trạm lặp khuếch đại khôi phục tín hiệu khối tách kênh các luồng tín hiệu điện các luồng tín hiệu điện [...].. .Đồ Án Tốt Nghiệp Thế hệ 2: Sử dụng sợi quang đa mode, gi, hoạt động ở bước sóng 850nm và 1300nm nhờ sử dụng diode laser, hệ thống thông tin cáp sợi quang thế hệ 2 có thể truyền hàng chục mbit/s qua cự ly vài chục km (b.l∼ 1000mhz km) Thế hệ 3: Sử dụng sợi quang đơn mode, hoạt động ở bước sóng 1300nm Do sợi quang đơn mode có độ rộng băng tần cao hơn nhiều sợi quang đa mode, hệ thống thông tin cáp... 1.2 Sự phụ thuộc độ nhạy thu vào tốc độ đường truyền Viện Đại Học Mở Hà Nội 11 Đồ Án Tốt Nghiệp Từ nhiều năm nay, người ta đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm vể hệ thống thông tin quang coherent các ưu điểm nổi bật của hệ thống thông tin quang coherent so với hệ thống điều chế trực tiếp cường độ ánh sáng là : cải thiện đáng kể độ nhạy thu từ 15-20db điều này cho phép tăng cự li truyền dẫn không cần... sợi quang được chế tạo từ thuỷ tinh có độ tinh khiết cao sự hấp thụ vẫn xảy ra Bản thân thuỷ tinh tinh khiết cũng hấp thụ ánh sáng trong Viện Đại Học Mở Hà Nội 31 Đồ Án Tốt Nghiệp vùng cực tím và vùng hồng ngoại Độ hấp thụ thay đổi theo bước sóng như trên ( hình 2.15 ) Sự hấp thụ trong vùng hồng ngoại gây trở ngại cho khuy hướng sử dụng bước sóng dài trong thông tin quang b) Suy hao do tán xạ : Tán... đương 30.240 x 2500= 75,6 triệu kênh thoại trên một đôi sợi quang Viện Đại Học Mở Hà Nội 15 Đồ Án Tốt Nghiệp 2.1 Giới thiệu cấu trúc tổng thể về sợi quang CHƯƠNG II CÁC THÔNG SỐ CỦA SỢI QUANG Cấu trúc của sợi quang như (hình 2.1), gồm một lõi thuỷ tinh hình trụ tròn và vỏ thuỷ tinh bao quanh lõi Lõi thuỷ tinh dùng để truyền ánh sáng, còn vỏ thuỷ tinh có tác dụng tạo ra phản xạ toàn phần tại lớp tiếp giáp... gian tới, phương hướng phát triển chính của công nghệ thông tin cáp sợi quang tiếp tục phát triển hệ trong thống imdd song song với công nghệ ghép kênh theo bước sóng, thời kỹ thuật khuếch đại quang sợi ( edfa ) và kỹ thuật bù tán sắc mục đích là tăng tốc độ truyền dẫn lên hàng chục gbit/s và cự ly trạm lặp lên hàng trăm km 1.3.2 Hệ thống thông tin quang coherent Độ nhạy thu( dbm ) thu trực tiếp -40... Mở Hà Nội 35 Đồ Án Tốt Nghiệp e) Suy hao ghép nối giữa sợi quang và linh kiện thu phát quang Điều kiện đễ ghép ánh sáng từ linh kiện phát quang vào sợi quang được xác định bằng khẩu độ số na Khi so sánh về đặc điểm của ld và led thì chúng có độ rộng chùm sáng khác nhau, khi ghép nối vào sợi quang thì laser có đặc điểm về suy hao tốt hơn ngay cả khi sử dụng thấu kính để tập trung nguồn sáng Ngoài ra... dùng phổ biến Viện Đại Học Mở Hà Nội 28 Đồ Án Tốt Nghiệp 2.2 Suy hao sợi quang: 2.2.1 Định nghĩa : Việc truyền tín hiệu từ phía phát tới phía thu sẽ bị suy hao và méo tín hiệu, đây là hai yếu tố quan trọng, nó tác động toàn bộ quá trình thông tin, định cỡ về khoảng cách và tốc độ của tuyến truyền dẫn cũng như xác định cấu hình của hệ thống thông tin quang Công suất quang truyền trên sợi sẽ giảm dần theo... Nội 13 Đồ Án Tốt Nghiệp bộ ghép kênh /tách kênh, chẳng hạn là nm Sơ đồ hệ thống ghép kênh theo bước sóng được mô tả (hình vẽ 1.6 ) Trong khoảng từ bước sóng 1545.6nm – 1570.6nm, người ta có thể ghép được 18 kênh, nếu mỗi kênh truyền 2.5 gbit/s, tương đương 30 240 kênh thoại hệ thống sẽ có khả năng truyền 500 000 kênh thoại trên một đôi quang hiện nay người ta đã thực hiện được hệ thống cáp sợi quang. .. với bán kính uốn cong càng nhỏ thì suy hao càng lớn ( hình 2.18 ) tuy nhiên không thể tránh được việc uốn cong sợi Viện Đại Học Mở Hà Nội 33 Đồ Án Tốt Nghiệp quang trong quá trình chế tạo và lắp đặt Song nếu chúng ta giữ cho bán kính uốn cong lớn hơn một bán kính tối thiểu cho phép thì suy hao do uốn cong không đáng kể Bán kính uốn cong tối thiểu do nhà sản xuất đề nghị, thông thường 30nm đến 50nm Bán... sợi quang đơn mode có độ rộng băng tần cao hơn nhiều sợi quang đa mode, hệ thống thông tin cáp sợi quang thế hệ 3 có thể truyền tốc độ hàng trăm mbit/s qua cự ly thông tin trạm lặp tới gần 100km Thế hệ 4: sử dụng sợi quang đơn mode , hoạt động ở bước sóng 1550nm ở hệ thống thông tin cáp sợi quang thế hệ 4, người ta bắt đầu sử dụng các diode laser đơn mode có bề rộng phổ hẹp ( loại hồi tiếp phân bố . tương lai. Hệ thống thông tin quang: Tín hiệu thông tin quang được truyền dưới dạng ánh sáng. Môi trường truyền dẫn chính là sợi quang (Cáp quang được chế tạo từ sợi thủy tinh). Cáp quang đang. Nội 1 Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I 7 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG 7 1.1. Tiến trình phát triển của hệ thống thông tin quang 7 1.2. Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống. Mở Hà Nội 11 Đồ Án Tốt Nghiệp Từ nhiều năm nay, người ta đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm vể hệ thống thông tin quang coherent. các ưu điểm nổi bật của hệ thống thông tin quang coherent

Ngày đăng: 21/06/2014, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG

    • 1.1. Tiến trình phát triển của hệ thống thông tin quang.

    • 1.2. Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang.

    • 1.3. Các hệ thống truyền dẫn số bằng cáp sợi quang trong mạng viễn thông.

    • 1.4. Xu hướng phát triển của hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang.

    • CHƯƠNG II

    • CÁC THÔNG SỐ CỦA SỢI QUANG

      • 2.1. Giới thiệu cấu trúc tổng thể về sợi quang.

      • 2.2. Suy hao sợi quang:

      • 2.3 . Tán xạ trong sợi quang :

      • 2.4. Các thông số hình học :

      • 2.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với cáp sợi quang:

      • CHƯƠNG III

      • MỘT SỐ CÁP SỢI QUANG

        • 3.1.Ứng dụng của ống đệm trong cáp sợi quang.

        • 3.2. Cấu trúc tổng thể các loại cáp sợi quang.

        • 3.3.Các biện pháp bảo vệ cáp quang.

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • a). Hệ thống truyền dẫn quang có những ưu điểm.

          • b). Nhược điểm của hệ thống truyền dẫn quang.

          • 1.3.1. Hệ thống truyền dẫn bằng sợi quang, điều chế cường độ tách sóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan