Bài tập lớn kinh tế đầu tư

31 7 0
Bài tập lớn kinh tế đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư có vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân của mỗi nước, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Ở Việt Nam hiện nay, vốn cho phát triển kinh tế xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách. Ngoài các nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI…chúng ta cần phải hiểu rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, vừa phong phú vừa chủ động nằm trong tầm tay. Nó vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “đón” các nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhiệm vụ đặt ra là phải tăng cường huy động mọi nguồn lực trong nước và tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài để đầu tư phát triển. Trong giai đoạn đầu khối lượng vốn đầu tư được huy động đều tăng qua các năm đã giải quyết được phần nào nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững cả về số lượng và chất lượng, đồng thời hạn chế đến mức tối đa sự phụ thuộc bên ngoài. Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc huy động nguồn lực trong nước. Nguồn vốn này bao gồm: Vốn đầu tư của Nhà nước, vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Nếu như nguồn vốn Nhà nước chủ yếu được sử dụng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì phần vốn đầu tư của khu vực tư nhân sẽ quyết định vào sự gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Trong những năm qua, hoạt động huy động vốn khu vực kinh tế tư nhân cho đầu tư phát triển đã thu được những kết quả nhất định. Song bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại, trong đó phải kể đến hiện tượng vốn còn nhưng lại không huy động được, trong khi đó nền kinh tế đất nước thì đang cần vốn để phát triển. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu kinh tế thì hiện nay ở Việt Nam khối lượng vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tiền tiết kiệm của dân cư chưa được huy động hết. Có thể nói đây là một khối lượng vốn không phải là nhỏ. Vậy làm thế nào để có thể huy động được nguồn vốn nhàn rỗi này? Đây là một câu hỏi lớn đối với các nhà làm chính sách. Để góp phần vào việc lý giải câu hỏi trên thông qua việc phân tích thực trạng, hạn chế và những nguyên nhân của vấn đề, chúng em đi vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trò của nguồn vốn tư nhân và dân cư đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam? Phân tích các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn này cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Nam?”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề bài: Vai trò nguồn vốn tư nhân dân cư phát triển kinh tế Việt Nam? Phân tích giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh? Nhóm thực hiện: Mai Thị Thu Hồng Nguyễn Thùy Linh Lê Thị Thu Hằng Nguyễn Thùy Trang Nguyễn Thị Thanh Thảo Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thu Hà Lớp: DTKT1154(122) _07 Hà Nội 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ I Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư II Phân loại nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư nhà nước Nguồn vốn từ khu vực tư nhân dân cư PHẦN II: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Nguồn dân cư tư nhân giúp tăng trưởng kinh tế cao, bền vững mà khơng phụ thuộc vào bên ngồi Đóng góp lượng vốn khơng nhỏ cho phát triển xã hội, nguồn vốn nước Cải tiến trang thiết bị, tăng khả cạnh tranh PHẦN III: PHÂN TÍCH SỰ GIA TĂNG CỦA NGUỒN VỐN NÀY QUA BẢNG SỐ LIỆU VỀ QUY MÔ CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC HOẶC CƠ CẤU CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 20162020 TẠI VIỆT NAM .8 Trước hết xét nguồn vốn từ khu vực dân cư Xét nguồn vốn từ khu vực tư nhân Hệ số ICOR .10 PHẦN IV: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 11 Xây dựng định hướng đầu tư 11 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi .12 Huy động nguồn vốn tiết kiệm dân 20 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư có vai trị quan trọng, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân nước, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Ở Việt Nam nay, vốn cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan trọng cấp bách Ngoài nguồn vốn nước ODA, FDI…chúng ta cần phải hiểu rõ nguồn vốn nước chủ yếu, vừa phong phú vừa chủ động nằm tầm tay Nó vừa tiền đề vừa điều kiện để “đón” nguồn vốn nước đầu tư vào Việt Nam Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhiệm vụ đặt phải tăng cường huy động nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực từ bên để đầu tư phát triển Trong giai đoạn đầu khối lượng vốn đầu tư huy động tăng qua năm giải phần nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững số lượng chất lượng, đồng thời hạn chế đến mức tối đa phụ thuộc bên Chúng ta cần phải đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nước Nguồn vốn bao gồm: Vốn đầu tư Nhà nước, vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân Nếu nguồn vốn Nhà nước chủ yếu sử dụng để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội phần vốn đầu tư khu vực tư nhân định vào gia tăng lực sản xuất kinh tế Trong năm qua, hoạt động huy động vốn khu vực kinh tế tư nhân cho đầu tư phát triển thu kết định Song bên cạnh cịn tồn tại, phải kể đến tượng vốn cịn lại khơng huy động được, kinh tế đất nước cần vốn để phát triển Theo đánh giá nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam khối lượng vốn nhàn rỗi doanh nghiệp quốc doanh tiền tiết kiệm dân cư chưa huy động hết Có thể nói khối lượng vốn nhỏ Vậy làm để huy động nguồn vốn nhàn rỗi này? Đây câu hỏi lớn nhà làm sách Để góp phần vào việc lý giải câu hỏi thông qua việc phân tích thực trạng, hạn chế nguyên nhân vấn đề, chúng em vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích vai trị nguồn vốn tư nhân dân cư phát triển kinh tế Việt Nam? Phân tích giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam?” Nội dung đề tài gồm phần sau: Phần I: Giới thiệu chung nguồn vốn đầu tư Phần II: Vai trò nguồn vốn tư nhân dân cư phát triển kinh tế Việt Nam Phần III: Sự gia tăng nguồn vốn tư nhân dân cư qua bảng số liệu Quy mô nguồn vốn nước Cơ cấu nguồn vốn nước giai đoạn 20162020 Việt Nam Phần IV: Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Trong trình làm bài, chúng em có sử dụng tham khảo nhiều tài liệu quan điểm nhiều nhà nghiên cứu khác Bên cạnh đó, q trình hồn thiện tiểu luận này, nhóm chúng em cố gắng xuất thiếu sót, nhầm lẫn khơng mong muốn Chính thế, nhóm em ln mong nhận góp ý, chỉnh sửa giúp tiểu luận hồn thiện cách hồn hảo Nhóm em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ I Khái niệm chất nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối cho đầu tư phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung nhà nước toàn xã hội Trong kinh tế mở, đẳng thức đầu tư tiết kiệm kinh tế thiết lập Trong trường hợp này, mức chênh lệch đầu tư tiết kiệm thể tài khoản vãng lai CA = S – I Nếu I > S: Tài khoản vãng lai bị thâm hụt huy động vốn đầu tư từ nước ngồi Khi đầu tư nước ngồi vay nợ trở thành nguồn vốn đầu tư quan trọng kinh tế Nếu I < S: Trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai, quốc gia đầu tư vốn nước cho nước vay vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế II Phân loại nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư nhà nước Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước 1.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước Đây nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, quy hoạch xây dựng thị nơng thơn 1.2 Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Là nguồn vốn thể bước độ giảm bao cấp đầu tư Bởi chuyển từ chế cấp phát xin cho tuý sang chế có vay có trả, chưa hồn tồn theo chế thị trường Là công cụ vĩ mô điều tiết kinh tế, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, với sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư lĩnh vực này, hạn chế đầu tư vào lĩnh vực khác nguồn vốn 1.3 Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Được xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nước năm giữ khối lượng vốn nhà nước lớn Mặc dù số hạn chế đánh giá cách cơng khu vực kinh tế nhà nước với tham gia doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Với chủ trương tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp nhà nước ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn đầu tư tồn xã hội Nguồn vốn từ khu vực tư nhân dân cư Nguồn vốn từ khu vực tư nhân hay gọi vốn tiết kiệm doanh nghiệp (vốn tích lũy doanh nghiệp) bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Thực tế thời gian qua cho thấy đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình có vai trị quan trọng đặc biệt việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải địa phương Trong 20 năm thực sách đổi mới, Nhà nước liên tục hoàn thiện sách nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư tư nhân, kinh tế hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thúc đẩy đan xen, hỗn hợp hình thức sở hữu kinh tế Ngoài ra, Nguồn vốn dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mơ nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: Trình độ phát triển đất nước (ở nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mơ tỷ lệ tiết kiệm thấp); Tập quán tiêu dùng dân cư; Chính sách động viên nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp xã hội Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà chưa huy động triệt để Cùng với phát triển kinh tế đất nước, phận dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích lũy truyền thống Mặc dù quy mô nguồn vốn nhỏ bé song lại nguồn vốn đánh giá nguồn vốn có nhiều ưu điểm việc huy động tiền “chết” dân cư đầu tư phát triển đề xuất để tách thành nguồn vốn huy động độc lập nguồn vốn đầu tư phát triển Ở mức độ định hộ gia đình số nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng kinh tế giúp kinh tế tăng trưởng cao mà không phụ thuộc vào bên ngồi PHẦN II: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2020 năm vô khó khăn, khác biệt vào lịch sử giới dấu mốc quên Sự bùng phát đại dịch Covid-19 làm gián đoạn nghiêm trọng tới đời sống nhân loại hoạt động kinh doanh, khiến kinh tế chung tụt dốc khơng phanh GDP tồn giới giảm tới 4,1% năm 2020 (theo ước tính S&P) Mặc dù vậy, Việt Nam đứng vững nhờ cơng tác kiểm sốt hiệu với đại dịch Năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,91%, nói mức tăng trưởng rất tích cực bối cảnh đại dịch Ngồi việc kiểm sốt hiệu đại dịch Covid-19, triển vọng kinh tế Việt Nam khả quan xuất phát từ yếu tố khác, đó, nguồn vốn dân cư tư nhân giữ vai trò quan trọng, thể qua vai trò sau: Nguồn dân cư tư nhân giúp tăng trưởng kinh tế cao, bền vững mà khơng phụ thuộc vào bên ngồi Sau năm thực Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị Trung ương năm khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ tháng 6/2017 đến nay), khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có phát triển mạnh chất, lượng quy mơ, tiếp tục động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong đó, vai trò, vị kinh tế tư nhân ngày khẳng định thể rõ nét thông qua đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 42 - 43% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Đặc biệt, lực lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế; hình thành nhiều thương hiệu có tính cạnh tranh khu vực quốc tế Nhìn chung, vốn huy động từ dân cư không nhỏ, theo thống kê, lượng vàng dự trữ khu vực dân cư xấp xỉ 10 tỷ $, tiền mặt ngoại tệ khác chiếm xấp xỉ 80% tổng vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu phủ tư khu vực dân cư huy động hàng ngàn tỉ đồng Nhiều hộ kinh doanh trở thành đơn vị kinh tế động lĩnh vực kinh doanh địa phương Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã: khấu hao, lợi nhuận để lại, cổ tức chưa chia, hàng tồn trữ Theo thống kê, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) chiếm 75% tổng số doanh nghiệp hoạt động (khoảng 500.000 doanh nghiệp) Doanh nghiệp SME đóng góp 40% GDP, thu hút 51% lực lượng lao động nước Giữa hỗn loạn bất ổn đại dịch Covid-19, thị trường đầu tư tư nhân Việt Nam tiếp tục đạt đỉnh cao số lượng giao dịch năm 2020, với 59 giao dịch, dù tổng giá trị thương vụ 1.142 triệu USD - không tăng nhiều so với năm 2019 Ngay giai đoạn kinh tế khó khăn vốn đầu tư khu vực tư nhân tăng cho thấy tính ổn định, bền vững khu vực Như vậy, nguồn vốn dân cư tư nhân khẳng định vai trị quan trọng giúp kinh tế tăng trưởng cao, bền vững mà không phụ thuộc vào bên ngồi Đóng góp lượng vốn khơng nhỏ cho phát triển xã hội, nguồn vốn nước Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư, ước tính tháng năm 2022, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành đạt 26.865,3 tỷ đồng, 70,7% kế hoạch năm, tăng 10,6% so với kỳ năm 2021 Trong đó, vốn đầu tư dân cư tư nhân ước đạt 16.594,3 tỷ đồng, chiếm 61,8% tổng vốn, tăng 11,7% Trong giai đoạn tiếp theo, nguồn vốn tiếp tục gia tăng quy mô tỷ trọng Theo nguồn số liệu thống kê, đến năm 2018, so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 40% GDP nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ, 64% tổng lượng hàng hóa 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển Trong thời gian tới, theo dự báo Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 30% ngân sách khoảng 55% GDP nước Khu vực tư nhân tạo số việc làm ấn tượng, góp phần khơng nhỏ tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt tạo việc làm cho đối tượng bị giảm biên chế việc làm q trình tinh giản máy hành chính, cải cách doanh nghiệp nhà nước hay dịch chuyển lao động từ khu vực nơng thơn Các DN tư nhân đóng vai trò tạo thêm 1,2 triệu việc làm năm giúp trì tỷ lệ thất nghiệp thấp Việt Nam thời gian qua Cụ thể năm 2019 số lượng lao động khu kinh tế tư nhân chiếm 83,3% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên tương đương gần 45,2 triệu người Vốn đầu tư tăng trưởng 17,1% 18,5% so với năm trước cao tốc độ tăng trưởng tổng vốn đầu tư toàn xã hội (khoảng 11- 12%/người) Tổng vốn đầu tư xã hội tăng nhanh vượt mức 40% (năm 2017 40,6% năm 2018 43,27%) Vốn đăng ký 2,77 triệu tỷ đồng Năm 2021, thu nhập bình quân đầu người tháng ước tính đạt 4,2 triệu đồng, giảm 1,1% so với năm 2020, khu vực thành thị đạt 5,4 triệu đồng, giảm 3,6%; khu vực nông thôn đạt 3,5 triệu đồng, tăng 0,1% Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2021 theo giá hành so với năm trước số vùng nước giảm ảnh hưởng dịch bệnh Khu vực nhà nước chủ yếu DN nhỏ vừa (DNNVV), quy mô vốn nhỏ, lợi nhiều mặt phải đối diện chi phí đầu vào khơng ngừng tăng có tốc đọ tăng lương ổn định, cải thiện đời sống người lao động đáng khích lệ Thực tế thời gian qua cho thấy đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình có vai trị quan trọng đặc biệt việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải địa phương Trong 20 năm thực sách đổi mới, Nhà nước liên tục hồn thiện sách nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư tư nhân, kinh tế hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thúc đẩy đan xen, hỗn hợp hình thức sở hữu kinh tế Như vậy, nguồn vốn dân cư tư nhân đóng góp lượng vốn khơng nhỏ cho phát triển xã hội, nguồn vốn nước Cải tiến trang thiết bị, tăng khả cạnh tranh Sử dụng nguồn vốn dân cư tư nhân giúp đổi mới, cải tiến nhà máy phương án tăng suất, cắt giảm chi phí hiệu quả, từ nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất Cụ thể, việc đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiếu hụt lao động nguồn lực, đình trệ việc tổ chức sản xuất kinh doanh… Trong bối cảnh đó, việc áp dụng công cụ giải pháp cải tiến nhà máy vô cần thiết nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí tối ưu hóa nguồn lực cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình cải tiến giúp ngành công nghiệp sản xuất đạt bước tiến dài từ chỗ có máy móc thơ sơ, suất thấp năm 1980 dần bắt nhịp công nghệ đại khu vực giới Trong số đó, tiếp cận tín dụng nộp thuế số tăng điểm mạnh WB đánh giá cao Chỉ số tiếp cận tín dụng tăng điểm so với báo cáo trước, cải thiện khả tiếp cận thơng tin tín dụng cách phân phối liệu từ nhà bán lẻ Đặc biệt, số nộp thuế có số điểm tăng ấn tượng, tăng 6,1 điểm, đạt 69 điểm so với 62,9 điểm so với xếp hạng môi trường kinh doanh 2019 Ở số này, Việt Nam đánh giá cao việc nâng cấp hạ tầng thông tin Tổng cục Thuế, hỗ trợ doanh nghiệp nộp thuế dễ dàng Các địa phương theo đuổi chiến lược cạnh tranh tới đáy thu hút doanh nghiệp cách giảm thuế Tuy nhiên điều lại làm cho môi trường cạnh tranh lành mạnh Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh thuế Việt Nam mức cao hơn, đặc biệt tiêu chí số tuân thủ thuế trung bình DN cịn cao so với u cầu DN Thủ tục hành liên quan đến thuế, hải quan Bộ Tài liệt thực cắt giảm đòi hỏi DN cần tiếp tục đơn giản hóa Vậy nên vấn đề cấp bách nâng cao lực cạnh tranh thuế Đầu tiên, cần tiếp tục triển khai thực cải cách thủ tục hành Rà sốt rút gọn thủ tục hành thuế, bổ sung sửa đổi quy định thuế cho phù hợp với nội dung thay đổi thủ tục hành giảm tần suất kê khai thuế để giảm gánh nặng tuân thủ cho người nộp Tiếp theo, hồn thiện đại hóa quản lý thuế, tập trung xây dựng hạ tầng truyền thơng đại, có tính bảo mật cao cơng tác thu thuế; sớm hồn thiện hệ thống dịch vụ thuế điện tử để triển khai DN; hợp tác trao đổi thông tin với tổ chức quốc tế Khẩn trương ban hành văn pháp luật liên quan đến biện pháp hạn chế hành vi thương mại quốc tế không lành mạnh bảo vệ sản xuất nước phù hợp quy định quốc tế, biện pháp tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Chất lượng môi trường thể chế cho doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến việc thúc đẩy kìm hãm hoạt động kinh doanh Chất lượng mơi trường kinh doanh yếu trở thành rào cản hành lớn, giảm tính cạnh tranh tính hấp dẫn môi trường kinh doanh Việt Nam nhà đầu tư Hiện nay, nhìn chung sở vật chất - sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Vậy nên cần tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng để cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư Cải thiện tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu cho doanh nghiệp Tập trung giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thuận lợi yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, khoa học - công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên cho doanh nghiệp Mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu thông qua giải pháp phát triển thị trường nước nâng cao lực hội nhập quốc tế để tận dụng tốt hội từ FTA Hiệp định TPP 2.2 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GCI Thực tiễn GCI Việt Nam qua số liệu 14 Năm 2019, lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam cải thiện vượt trội, song nhiều thách thức Năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 kinh tế) Điều đáng ghi nhận Việt Nam quốc gia có điểm số thứ hạng tăng nhiều bảng xếp hạng GCI 4.0 2019 Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước Trong số 12 trụ cột lực cạnh tranh, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đánh giá Việt Nam cải thiện 8/12 trụ cột tăng điểm, tăng bậc Đó trụ cột ứng dụng công nghệ thông tin, quy mô thị trường, thị trường hàng hóa, thị trường lao động, mức độ động kinh doanh, lực đổi sáng tạo, thể chể, kỹ Trụ cột quy mô thị trường xếp bậc 26, thứ hạng cao tất 12 nhóm tiêu chí Sự cải thiện nhẹ chủ yếu tỷ lệ nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP tăng nhẹ (xếp thứ năm 2019 so với thứ năm 2018) Điều chứng tỏ sức cầu với kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao (trung bình 6,5%/năm vòng năm dự kiến tăng trưởng 6,8-7% năm 2019), có thị trường tiêu thụ nội địa lớn với tổng dân số 96 triệu người thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo, có trình độ thấp (20-23%) cho thấy lực lượng lao động có tay nghề, trình độ chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường Vậy nên, để nâng cao số lực canh tranh Việt Nam nay, trước hết phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Nha nước ban hành kế hoạch triển khai hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg Chuẩn hóa phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý cấp Thực sách hỗ trợ đào tạo thường xuyên, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động ảnh hưởng đại dịch COVID19 Khuyến khích niên lao động trẻ, đặc biệt người khơng có việc làm, khơng tham gia học tập, tích cực học tập nâng cao trình độ, chuẩn bị hành trang kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu kinh tế thời đại kỷ nguyên số 4.0 để sẵn sàng chủ động gia nhập thị trường lao động Tiếp đến, cần phải nâng cao suất lao động kinh tế Bởi, xét đến cùng, nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia suất lao động Nguồn nhân lực Việt Nam tồn số hạn chế như, thể chất lực lượng lao động yếu Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Tiếp thep, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động cịn nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột trình lao động cịn yếu kém, tinh thần 15 trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, văn hố doanh nghiệp, ý thức tn thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Đây rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Nhà nước cần có số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Một là, cần hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Đổi sách, chế, công cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Hai là, bảo đảm nguồn lực tài Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn cho phát triển nhân lực Việt Nam Sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Bốn là, chủ động hội nhập Để hội nhập sâu vào mơi trường kinh doanh phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực cần chủ động hội nhập với định hướng là: (i) (ii) (iii) (iv) (v) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà tham gia, ký kết, cam kết thực Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo để đạt khung trình độ quốc gia xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục Việt Nam Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư cho trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động 16 2.3 Cải thiện số nhận thức tham nhũng CPI (Corruption Perceptions Index) Trong năm gần đây, vấn đề thiếu minh bạch, tham nhũng đầu tư công trở thành tượng đáng báo động gây ảnh hưởng nghiêm trọng Theo kết nghiên cứu Tanzi Davoodi (1998): Tham nhũng làm gia tăng quy mô đầu tư công gây cản trở đầu tư tư nhân Thứ nhất, yếu tố khác không đổi, tham nhũng làm gia tăng quy mơ đầu tư cơng, tăng chi tiêu phủ điều dẫn tới hiệu ứng lấn át Hiệu ứng lấn át (crowding out effect) suy giảm chi tiêu cho đầu tư khu vực tư nhân phủ tăng chi tiêu Theo nghiên cứu năm 2012 (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28), số nhận thức tham nhũng giảm điểm (đồng nghĩa với thiếu minh bạch tăng tham nhũng cao hơn) làm cho quy mô đầu tư công nước tăng khoảng 11,06%, điều dẫn đến cản trở đầu tư khu vực tư nhân Thứ hai, Khi yếu tố khác không đổi, mức độ tham nhũng cao liên hệ với chất lượng sở hạ tầng thấp Nghiên cứu năm 2012 (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28) rõ, CPI tăng điểm (đồng nghĩa với tính minh bạch tăng, chi phí khơng thức giảm, tham nhũng giảm) làm cho chất lượng sở hạ tầng tỉnh cải thiện 0,422 điểm Khi chất lượng sở hạ tầng giảm (hệ thống đường xá, thủy lợi, cấp thoát nước, giao thông vận tải, sân bay bến cảng ) ảnh hưởng đến định đầu tư tư nhân, gây giảm sức hấp dẫn đầu tư, giảm đầu tư tư nhân Như vậy, số nhận thức tham nhũng CPI có ảnh hưởng thuận chiều đến đầu tư khu vực tư nhân Các nhà hoạch định sách cần xem xét lại mức độ hiệu dự án đầu tư công, hạn chế ảnh hưởng tham nhũng, cải thiện số nhận thức tham nhũng CPI, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng Để hạn chế tình trạng tham nhũng, cần phải tăng cường xây dựng chế thể chế giám sát quản lý ngân sách Ngồi ra, cần đẩy mạnh tính cơng khai hóa, minh bạch hóa khâu q trình đầu tư công Ngày 25/1, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) công bố Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) năm 2021, Việt Nam thăng hạng bảng xếp hạng tồn cầu, đón nhận tín hiệu đáng mừng chiến phịng chống tham nhũng, tiêu cực, nạn hối lộ, tình trạng đút lót Theo báo cáo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) Việt Nam năm 2021 39/100 điểm, tăng điểm từ mức 36/100 điểm năm 2020 Thứ hạng Việt Nam có cải thiện rõ rệt lên vị trí thứ 87/180 quốc gia vùng lãnh thổ, nằm số 25 quốc gia vùng lãnh thổ cải thiện đáng kể điểm số CPI Đây số nhận thức tham nhũng cao vị trí thứ hạng cao mà Việt Nam có suốt giai đoạn 2012-2021 17

Ngày đăng: 28/11/2023, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan