Bài giảng Nghiên cứu định lượng trong Kế toánKiểm toán

41 9 0
Bài giảng Nghiên cứu định lượng trong Kế toánKiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KẾ TOÁNKIỂM TOÁN 1.1. Khái niệm nghiên cứu và cách tiếp cận nghiên cứu 1.1.1. Khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc là sự điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở rộng để khám phá, giải thích và phát triển các phương pháp nhằm vào sự tiến bộ kiến thức của nhân loại. Theo Babbie (1986) : Nghiên cứu là quá trình thu thập dữ liệu và phân tích thông tin một cách hệ thống nhằm tăng cường sự hiểu biết về một hiện tượng. Theo Kothari (2004) : Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan. Theo Kumar (2014) : Nghiên cứu là một trong những cách tìm ra các câu trả lời cho các câu hỏi. Theo Shuttleworth (2008) : Nghiên cứu là bao gồm mọi cách thức thu thập dữ liệu, thông tin và sự kiện cho sự phát triển kiến thức. Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách có hệ thống nhằm tăng cường sự hiểu biết về một hiện tượng hay một vấn đề nào đó. Nghiên cứu khoa học Theo Babbie (2011) : Nghiên cứu khoa học là cách thức : con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống và quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích các sự vật hiện tượng. Theo Armstrong và Sperry (1994) : Nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiện và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới. Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn nghiên cứu khoa học phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Bài giảng NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TRONG KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN GV: TS Trương Thị Thanh Phượng Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN 1.1 Khái niệm nghiên cứu cách tiếp cận nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu tìm kiếm kiến thức, điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở rộng để khám phá, giải thích phát triển phương pháp nhằm vào tiến kiến thức nhân loại Theo Babbie (1986) : Nghiên cứu trình thu thập liệu phân tích thơng tin cách hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng Theo Kothari (2004) : Nghiên cứu q trình thu thập, phân tích liệu cách có hệ thống nhằm khám phá vấn đề liên quan Theo Kumar (2014) : Nghiên cứu cách tìm câu trả lời cho câu hỏi Theo Shuttleworth (2008) : Nghiên cứu bao gồm cách thức thu thập liệu, thông tin kiện cho phát triển kiến thức Nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng hay vấn đề Nghiên cứu khoa học Theo Babbie (2011) : Nghiên cứu khoa học cách thức : người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích vật tượng Theo Armstrong Sperry (1994) : Nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học để phát chất vật, giới tự nhiện xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Hình thức nghiên cứu cung cấp thông tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn nghiên cứu khoa học phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường Vai trò nghiên cứu khoa học Nghiên cứu để truyền tải thông tin Tuy nhiên nghiên cứu hiệu phải: - Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người đọc - Thuyết phục người đọc tin vào điều - Đưa người đọc đến định hành động - Dẫn dắt người đọc theo quy trình Phương pháp nghiên cứu Theo Yang (2001), phương pháp nghiên cứu cung cấp chi tiết quy trình phương pháp cụ thể để thực vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cung cấp quy trình cụ thể chi tiết làm để bắt đầu, thực hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu tập trung vào làm để thực nghiên cứu Theo nghĩa hẹp, phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin Connaway Powell (2003) cho có nhiều cách để có thơng tin Các phương pháp nghiên cứu phổ biến tìm kiếm tài liệu, hội thảo, hội thảo nhóm, vấn cá nhân, điều tra qua điện thoại, điều tra qua thư bưu điện điều tra qua thư điện tử mạng Phương pháp nghiên cứu nhà kinh tế tìm hiểu chất vấn đề kinh tế cần giải hộ gia đình, doanh nghiệp, cộng đồng hay nhà hoạch định sách phạm vi địa phương, quốc gia hay cộng đồng quốc tế nói chung Các nhà kinh tế phát triển lý thuyết cách thức hoạt động thị trường, làm hoạt động kinh tế tiến hành quốc gia phạm vi toàn cầu Do đó, nghiên cứu kinh tế chia thành hai nhóm chính: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng 1.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính dạng nghiên cứu tạo thành từ phương pháp kỹ thuật chuyên môn sử dụng để tìm hiểu sâu phản ứng từ suy nghĩ tình cảm người Theo Marshall Rossman (1998): Nghiên cứu định tính phương pháp điều tra sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau, khoa học xã hội mà nghiên cứu kinh tế Mục đích nghiên cứu định tính nhằm tìm kiếm hiểu biết sâu sắc hành vi người lý chi phối hành vi Nghiên cứu định tính điều tra lý làm việc định, khơng gì, mà cịn đâu, Nghiên cứu định tính đưa kết luận tổng quát kết luận cụ thể: Nghiên cứu định tính loại hình nghiên cứu nhằm mơ tả vật tượng mà không quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu không nhằm lượng hóa biến thiên Nghiên cứu định tính hướng đến ý nghĩa khái niệm, định nghĩa, đặc điểm mô tả đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu định tính thường áp dụng xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, kinh tế trị, luật,… Nghiên cứu định tính thường dùng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, mơ tả, logic,… Nghiên cứu định tính thường áp dụng giai đoạn thu thập liệu phân tích liệu Ở giai đoạn thu thập liệu, kỹ thuật nghiên cứu định tính thường áp dụng gồm nghiên cứu lý thuyết nền, vấn nhóm, vấn chuyên gia, nghiên cứu tình huống, quan sát,… Ở giai đoạn phân tích liệu, nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung với liệu thu thập, quan sát hành vi chứng cứ, kiện thu thập Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định lượng Theo Ehrenberg (1994): Nghiên cứu định lượng thường sử dụng để kiểm định lý thuyết dựa vào cách tiếp cận suy diễn Theo Daniel Muijs, (2004) : Nghiên cứu định lượng phương pháp giải thích tượng thơng qua phân tích thống kê với liệu định lượng thu thập Nghiên cứu định lượng loại hình nghiên cứu mà ta muốn lượng hóa biến thiên đối tượng nghiên cứu cơng cụ thống kê, mơ hình hóa sử dụng cho việc lượng hóa thơng tin nghiên cứu định lượng Các phương pháp định lượng bao gồm quy trình thu thập liệu, phân tích liệu, giải thích viết kết nghiên cứu Các phương pháp liên quan đến xác định mẫu, chiến lược điều tra, thu thập liệu, phân tích liệu, trình bày kết nghiên cứu, thảo luận kết viết cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng phù hợp với nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng kết Cách tiếp cận định lượng thực cần kiểm định giả thuyết khác lý thuyết So sánh phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng Thứ tự Nội dung Mục tiêu Định tính Định lượng Hiểu sâu sắc, xây dựng Mô tả dự báo, xây Nghiên cứu lý thuyết dựng kiểm định lý thuyết Thiết kế nghiên Có thể điều chỉnh Được định trước trình thực bắt đầu nghiên cứu cứu Thường phối nhiều phương pháp hợp Sử dụng hay phối hợp nhiều phương pháp Chọn mẫu, cỡ mẫu Phi xác suất, có mục Xác suất, cỡ mẫu lớn đích Cỡ mẫu nhỏ Phân tích Phân tích Phân tích máy Các liệu người thực liên phương pháp toán thống tục q trình kê làm chủ đạo Phân tích nghiên cứu diễn suốt q trình nghiên cứu Bảng 1.1 So sánh nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Giới thiệu phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Nghiên cứu phối hợp định tính định lượng sử dụng phổ biến ngành kinh tế, quản trị, tài chính,… Trong q trình nghiên cứu, muốn hiểu rõ chất vật, nghiên cứu sở lý thuyết, xây dựng mơ hình hay khung phân tích phải dùng phương pháp nghiên cứu định tính với cơng cụ tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, chuyên gia,… Đồng thời, nghiên cứu thường dựa quan sát với cỡ mẫu đủ lớn để có kết tin cậy cần thiết Chúng ta dùng liệu, thông tin mẫu để ước đốn số liệu, thơng tin tổng thể nghiên cứu Vì phương pháp định lượng hiển nhiên Khi so sánh nghiên cứu định lượng định tính, Wilson (1982) lập luận rằng, việc sử dụng cân hai nên sử dụng nghiên cứu đại Thực kết hợp sử dụng mạnh hai nghiên cứu định tính định lượng Hơn nữa, phương pháp hỗn hợp giải phức tạp ngày tăng thực tế xã hội Hiểu biết có kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng cung cấp hiểu biết tốt mở rộng chủ đề nghiên cứu Ta có bảng kết so sánh quy trình phương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu định tính Các phương pháp nghiên cứu định lượng Các phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Các phương pháp Các câu hỏi dựa vào Cả hai phương pháp công cụ xác định trước xác định trước Các câu hỏi mở Dữ liệu kết hoạt Cả câu hỏi có mở đóng Dữ liệu vấn, động, liệu thái độ, Nhiều hình thức thu thập liệu quan sát, liệu liệu quan sát, liệu liệu từ khả văn bản, liệu nghe tổng điều tra thống kê Phân tích thống kê văn nhìn Phân tích thống kê Bảng 1.2 So sánh quy trình phương pháp định tính, định lượng hỗn hợp 1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức, đường, phương tiện để giải nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt mục đích nghiên cứu Dưới góc độ thơng tin: phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức, đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, kiện) nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu để giải nhiệm vụ nghiên cứu cuối đạt mục đích nghiên cứu Nói cách khác, phương pháp nghiên cứu khoa học phương thức thu thập xử lý thông tin khoa học nhằm mục đích thiết lập mối liên hệ quan hệ phụ thuộc có tính quy luật xây dựng lý luận khoa học Dưới góc độ hoạt động: phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động có đối tượng, chủ thể (người nghiên cứu) sử dụng thủ thuật, biện pháp, thao tác tác động, khám phá đối tượng nghiên cứu nhằm làm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt để thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu thân 1.3 Quy trình nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm quy trình nghiên cứu Theo Kumar (2005), Quy trình nghiên cứu chuỗi hành động diễn theo trình tự gắn liền với tảng kiến thức bước tư logic Trong khái niệm này, quy trình nghiên cứu bao gồm chuỗi bước tư vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, khởi đầu từ đặt vấn đề tìm câu trả lời Các bước quy trình nghiên cứu phải theo trình tự định 1.3.2 Nội dung bước quy trình nghiên cứu Xác định mơ tả vấn đề nghiên cứu a Xác định vấn đề nghiên cứu Đây bước quan trọng trình nghiên cứu khơng xác định đề tài nghiên cứu khó thực Để xác định vấn đề nghiên cứu ta cần làm rõ bước sau: Bước Xác định rõ lĩnh vực nghiên cứu Bước Xác định loại vấn đề nghiên cứu Bước Xác định cần thiết nghiên cứu Bước Đánh giá tính khả thi nghiên cứu Bước Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, bạn bè, chuyên gia lĩnh vực Bước Thỏa mãn ưu thích, đam mê sở trường người nghiên cứu Ví dụ Xác định vấn đề nghiên cứu Đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp TPHCM” Để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp TPHCM ta cần tìm hiểu yếu tố môi trường đầu tư tác động đến khả thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, từ tìm giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào khu cơng nghiệp TPHCM b Mô tả vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu cần mô tả làm rõ ràng bước sau: Bước Mục tiêu nghiên cứu Bước Câu hỏi nghiên cứu Bước Đối tượng nghiên cứu Bước Phạm vi nghiên cứu Bước Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu Ví dụ Xác định mục tiêu nghiên cứu Đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp TPHCM” Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng khu công nghiệp thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) xác định yếu cố ảnh hưởng thu hút FDI sở đề xuất giải pháp nhằm thu hút FDI vào khu công nghiệp Mục tiệu cụ thể: a Đánh giá thực trạng khu công nghiệp thu hút FDI b Xác định yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào khu công nghiệp c Đề xuất giải pháp nhằm thu hút FDI vào khu cơng nghiệp Ví dụ Xác định câu hỏi nghiên cứu Đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp TPHCM” Câu hỏi nghiên cứu: a Các yếu tố môi trường đầu tư KCN gì? b Những yếu tố làm thỏa mãn nhà đầu tư đầu tư đầu tư đây? c Mức độ tác động yếu tố môi trường đầu tư đến thỏa mãn nhà đẩu tư nào? Ví dụ Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp TPHCM” Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết thực trạng môi trường đầu tư, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp TPHCM Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Đánh giá nguồn lực cho phát triển - điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường KCN; môi trường đầu tư thực trạng đầu tư vào KCN; mức độ hài lòng yếu tố ảnh hưởng đến độ hài lịng nhà đầu tư mơi trường đầu tư KCN đề xuất giải pháp thu hút đầu tư vào KCN Không gian: Các khu công nghiệp địa bàn TPHCM Thời gian: Dữ liệu thu thập năm gần (2010 -2014) liệu tác giả tiến hành thu thập năm 2014 Tìm hiểu sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết nghiên cứu bao hàm khái niệm, lý thuyết kinh tế học, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm ngồi nước có liên quan: a Các khái niệm Trong giai đoạn tìm hiểu sở lý thuyết, cần nêu rõ số khái niệm trực tiếp liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tất khái niệm đề cập phải có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng để có giá trị tham khảo phải có mục “tài liệu tham khảo” đề cương nghiên cứu b Các lý thuyết kinh tế học cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Các lý thuyết kinh tế học kết nghiên cứu công nhận giới học thuật phạm vi toàn cầu, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm cho kết nghiên cứu riêng lẻ quốc gia, hay vùng, địa phương quốc gia Tất lý thuyết đề cập phải có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng để có giá trị tham khảo phải có mục “tài liệu tham khảo” đề cương nghiên cứu Xây dựng khung phân tích giả thuyết nghiên cứu a Khung phân tích nghiên cứu Dựa lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm, thực tiễn địa phương, tác giả hình thành khung phân tích cho đề tài nghiên cứu Khung phân tích cho thấy tác giả am tường lý thuyết liên quan, kế thừa kết từ nghiên cứu liên quan trước thể điểm nghiên cứu b Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu phát biểu mối liên hệ biến, nhà nghiên cứu kiểm định giả thuyết trình nghiên cứu Dựa lý thuyết kinh tế học kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu thực nghiệm, tác giả hình thành quan hệ biến đơc lập biến phụ thuộc, tương quan chiều hay ngược chiều Viết đề cương nghiên cứu a Khái niệm Đề cương nghiên cứu báo cáo trình bày toàn bước nghiên cứu từ vấn đề đặt đến tiến độ thực nghiệm nghiên cứu b Nội dung đề cương nghiên cứu Hiện giới Việt Nam chưa có quy định thống nội dung đề cương nghiên cứu Tùy thuộc vào trường đại học, quốc gia nước khác có vài điểm giống sau: Giới thiệu (mở đầu) 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 2.1 Khái niệm 2.2 Lý thuyết liên quan 2.3 Các nghiên cứu nước liên quan đề tài nghiên cứu Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu 3.1 Khung phân tích nghiên cứu 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu) 4.1 Phương pháp chọn mẫu 4.2 Dữ liệu thu thập 4.3 Cơng cụ phân tích liệu Kết cấu đề tài Tiến độ thực Tài liệu tham khảo Bảng 1.4 Nội dung đề cương nghiên cứu Để minh họa cho đề cương nghiên cứu, giới thiệu chi tiết đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ Cô Phùng Vũ Bảo Ngọc, Khoa Du lịch trường Đại học Tài - Marketing (xem chương 8) Thiết kế nghiên cứu a Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu bao gồm nội dung sau: +) Khái niệm mẫu +) Lý chọn mẫu +) Một số định nghĩa mẫu +) Xác định quy mô mẫu +) Phương pháp hình thức chọn mẫu b Phương pháp thu thập liệu Có hai loại liệu để thu thập +) Dữ liệu thứ cấp: liệu người khác thu thập, người nghiên cứu trực tiếp thu thập +) Dữ liệu sơ cấp: liệu người nghiên cứu trực tiếp thu thập Phân tích liệu kiểm định giả thuyết a Phân tích liệu: Sau thu thập liệu, ta cần tiến hành phân tích liệu theo mục tiêu giả thuyết nghiên cứu đưa +) Phân tích mơ tả: Sử dụng thống kê mơ tả để làm rõ thuộc tính đối tượng khảo sát +) Kiểm định khác biệt hai tham số trung bình: Sử dụng kiểm định kiểm định t mẫu đôc lập, kiểm định Chi – bình phương, kiểm định phương sai yếu tố để xác định khác biệt tham số trung bình có ý nghĩa +) Kiểm định chất lượng thang đo: Sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha để xác định chất lượng thang đo xây dựng +) Phân tích nhân tố khám phá: Sử dụng kiểm định KMO, Bartlett, phương sai trích để xác định hệ thống thang đo đại diện +) Phân tích hồi quy tuyến tính: Sử dụng kiểm định hệ số hồi quy, mức độ phù hợp mơ hình, tự tương quan phương sai phần dư để xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố b Kiểm định giả thuyết: Sau có kết việc phân tích liệu, ta cần tiến hành kiểm định giả thuyết đưa ban đầu Có thể kết phân tích cho biết liệu phù hợp khác với giả thuyết ban đầu Trong trường hợp khác với giả thuyết ban đầu, ta cần điều chỉnh lại giả thuyết Giải thích kết viết báo cáo +) Rút phát nào, kết luận từ kết quả? +) Kết phân tích có phù hợp với lý thuyết thực tiễn hay không? +) Kết có hay khơng? +) Có thể đề xuất hay khơng? 1.4 Các cấu phần nghiên cứu 10

Ngày đăng: 25/11/2023, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan