Ủ chua thức ăn xanh cho gia súc doc

3 469 0
Ủ chua thức ăn xanh cho gia súc doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chua thức ăn xanh cho gia súc Nguyên li ệu: Chủ yếu có thể dùng m ột số loại cỏ, thân cây ngô, bẹ ngô, cỏ voi, dây khoai lang, dây lạc và c ỏ họ đậu (không nên xanh riêng một loại thuộc họ đậu, vì d ễ bị thối, mà thường nên trộn với các loại cỏ họ hoà thảo). Hố ủ: Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý và đi ều kiện tự nhiện của từng nơi để chuẩn bị hố ủ. Hố có thể làm chìm, có th ể xây hoặc đắp nổi trên mặt đất, song nhìn chung c ần bố trí ở nơi cao ráo, thoát nước tốt. Kích thư ớc của hố phụ thuộc vào lượng thức ăn đem ủ. Thường hố có diện tích 1 m3 đư ợc 450 kg thân cây ngô hay 790 kg dây khoai lang hoặc 580 kg cỏ voi, hay 640 kg cỏ dại. Căn cứ v ào lượng thức ăn định để tính kích thước khối ủ. Khi đ ào hố ủ, cần làm mặt trong thật nhẵn, nhất là ở các góc, đ ào hơi vát từ miệng xuống đáy để nén thức ăn được chặt- đảm bảo môi trư ờng yếm khí. Nếu có điều kiện có thể dùng tấm nilon hoặc tấm bạt lót đáy, xung quanh v à nóc của khối càng tốt. Kỹ thuật chua: Nguyên li ệu thu hoạch đến đâu phải được vận chuyển về ngay đến đó để tiến hành ủ. Nếu nguyên liệu có kích thước lớn (dài) thì nên c ắt theo kích thước sau: Thân cây ngô: 3-6 cm; cỏ voi: 2-5 cm; vì đ ể to hoặc dài quá thì khó nén chặt để tạo yếm khí. Trư ớc khi xếp thức ăn vào hố cần chú ý tới độ ẩm, hàm lư ợng đường trong thức ăn, Nếu thức ăn nhiều nước thì ph ải phơi tái qua, nếu ít nước thì vẩy thêm vào. Hàm lư ợng nước trong thức ăn thích hợp là 65-75%. Đ ể xác định nhanh, chúng ta có thể dùng tay v ặn thử một nắm thức ăn, nếu thấy nước chảy từng giọt thì có nghĩa là lượng nư ớc trong thức ăn khoảng hơn 75%. Hàm lượng đư ờng trong thức ăn thích hợp là 1-1,5%. Thức ăn có hàm lư ợng đường cao thì chua càng d ễ (cây ngô non, dây lang). Đối với những loại thức ăn có hàm lượng đư ờng quá thấp, cần cho thêm 1% bôt ngô để tăng cường l ên men và tránh bị thối. Khi cho thức ăn vào hố ủ, nên rải ít một, lần lư ợt từng lớp r ồi nén (đầm hay dẫm) thật chặt. Đặc biệt cần chú ý ở 4 góc và xung quanh thành hố. Làm lần lư ợt từng lớp, xong lớp này mới cho lớp khác, tới khi đầy hố th ì thôi. Vì sau khi ủ, thức ăn còn tự lún xuống, nên c ần chú ý chất thức ăn cao hơn mặt hố 30-60 cm. Ủ chua thức ăn của một hố hay đống nên tiến hành gọn trong một ngày. Sau khi ch ất và nén hết số nguyên liệu có được cần phủ một lớp r ơm lên trên rồi trát một lớp đất bùn và trên cùng là m ột lớp đất dày 20-30 cm (tốt nhất là đất sét). Nếu khi đư ợc phủ/bọc bởi tấm nilon hoặc bạt thì không cần trát b ùn. Sau cùng để tránh mưa, nắng cần làm lán hoặc dựng ph ên liếp che lên trên đống ủ. N ếu hố bằng đất không có nilon hoặc bạt bao th ì nên có một lớp rơm lót xuống đáy và xung quanh đ ể hạn chế nước ở ngoài ngấm vào. Hố nên được chuẩn bị trước 2- 3 ngày để phơi nhằm giảm bớt độ ẩm trong hố. Bảo quản khối thức ăn chua: Yêu c ầu của khối thức ăn là luôn luôn phải yếm khí, vì vậy phải thường xuyên kiểm tra kh ối ủ, nếu phát hiện lớp bọc bị lún sụt, rạn nứt hay rách phải khắc phục ngay, tránh để không khí lọt vào s ẽ gây thối thức ăn ủ. Tùy theo loại nguyên liệu trong khối mà th ời gian bảo quản có thể khác nhau: Thân cây, lá ngô 3-5 tu ần; cỏ voi 5-7 tuần, cây họ đậu 2-3 tháng. Nhìn chung, sau khi 10-15 ngày thì kiểm tra chất lư ợng thức ăn trong hố ủ, thức ăn lúc này đã có thể lấy cho trâu bò, dê, hươu s dụng được . Ủ chua thức ăn xanh cho gia súc Nguyên li ệu: Chủ yếu có thể dùng m ột số loại cỏ, thân cây ngô, bẹ ngô, cỏ voi, dây khoai lang, dây lạc và c ỏ họ đậu (không nên ủ xanh riêng. lớp, xong lớp này mới cho lớp khác, tới khi đầy hố th ì thôi. Vì sau khi ủ, thức ăn còn tự lún xuống, nên c ần chú ý chất thức ăn cao hơn mặt hố 30-60 cm. Ủ chua thức ăn của một hố hay đống. thức ăn, nếu thấy nước chảy từng giọt thì có nghĩa là lượng nư ớc trong thức ăn khoảng hơn 75%. Hàm lượng đư ờng trong thức ăn thích hợp là 1-1,5%. Thức ăn có hàm lư ợng đường cao thì ủ chua

Ngày đăng: 21/06/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan