Chuyên đề ôn thi lớp 10 Ngữ Văn tổng hợp

153 1.2K 5
Chuyên đề ôn thi lớp 10 Ngữ Văn tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C HUY Ê N Đ Ề 3: NGUY Ễ N DU VÀ " TR UY Ệ N KI Ề U" . b . Gia đ ì nh: - N guyễn D u xuất thân t r ong một gia đinh đại quí tộc, nhiều đời làm quan to dưới t r iều vua Lê, chúa T r ịnh và có t r uyền thống về văn học: + Cha ông là N guyễn N ghiễm, từng ở ngôi Tể tướng mười lăm năm. + M ẹ ô n g là T r ần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc N inh, có tài hát xướng. + A nh cùng cha khác mẹ là N guyễn K hản, làm chức Tham tụng ( ngang Thừa tướng ) t r ong phủ chúa T r ịnh.  V ì t h ế, mà lúc bấy giờ, t r ong dân gian người ta thường t r uyền tụng câu ca: “ Bao g iờ Ngàn H ống hết cây Sông Ru m hết n ư ớc họ này hết quan ” . ( “ N gàn H ống”: núi r ừng H ồng Lĩnh; “ S ông Rum” : s ông Lam, ở đây là chữ N ôm cổ. Ý cả câu: K hi nào mà núi r ừng H ồng Lĩnh không còn cây, dòng s ông Lam không còn nước thì lúc đ ó dòng họ này mới hết người làm quan ) 2. T h ời đ ại : - N guyễn D u s ống vào nửa cuối T K XVIII – nửa đầu T K XIX t r ong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động dữ dội: + Chế độ phong kiến V iệt N am khủng hoảng t r ầm t r ọng, các tập đoàn phong kiến t r anh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời s ống nhân dân vô cùng cực khổ, xã hội loạn lạc, tăm tối. N hà thơ Chế Lan V iên đã viết về thời đại N guyễn D u s ống: Cha ông ta t ừ ng đấ m nát tay t rư ớc cánh c ử a cuộc đời C ử a vẫ n đóng và đời i m ỉ m khoá Nh ữ ng p ho t ư ợng chùa T ây Ph ư ơng không biết cách t r ả lời Cả dân tộc đói nghèo t r ong r ơ m rạ” . + Bão táp phong t r ào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi,đỉnh cao là khởi nghĩa Tây S ơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến thống t r ị, quét s ạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. - Thời đ ại ấy đã được N guyễn D u viết t r ong “T r uyện K iều” bằng hai câu thơ mở đầu: - “Tr ă m nă m t r ong cõi ng ư ời ta, Ch ữ tài ch ữ m ệnh khéo là ghét nhau. Tr ải qua m ột cuộc bể dâu, Nh ữ ng điều t r ông thấy m à đau đớn lòng ” . - N guyễn D u là người có t r ái tim giàu lòng nhân ái, nhìn đời với con mắt của một người đứng giữa dông tố cuộc đời và điề u đó khiến tác phẩm của ông hàm chứa một chiều s âu chưa từ n g có t r ong văn thơ V iệt N am. II . T ác p h ẩ m : 1. N g u ồ n gốc và sự s á n g t ạo : - N guyễn D u viết “T r uyện K iều” vào đầu thế kỉ XIX( 1805 –1809 ) . T r uyện dựa theo cốt t r uyện “ K im V ân K iều t r uyện” của Thanh Tâm Tài N hân ( T r ung Q uốc ) . Lúc đầu, N guyễn D u đặt tên là “ Đ oạn t r ường tân thanh” ( K húc ca mới đứt r uột hay Tiếng kêu đứt r uột ) s ay này, người ta quen gọi là “T r uyện K iều”. - M ột biểu hiện nữa về s ự s áng tạo của N guyễn D u qua “T r uyện K iều” là: + “ K im V ân K iều t r uyện” viết bằng chữ H án, thể loại văn xuôi, có kết cấu thành từng chương ( hồi ) . Toàn bộ tác phẩm g ồ m 20 chương. + Đ ến N guyễn D u đã t r ở thành tác phẩm t r ữ tình,viết bằng chữ N ôm, theo thể lục bát có độ dài 3 254 câu. Ô ng đã có những s áng tạo lớn về nhiều mặt nội dung cũng như nghệ thuật. 2. Tó m t ắ t t ác ph ẩ m: ( Đ ọc t ro n g s g k ) => T ừ t ấ t cả nhữn g giá t rị n ội dun g và n g h ệ thu ậ t c ủ a “Tr u yệ n Kiề u ”, c hún g t a có th ể kh ẳ n g đ ị nh: “T r uyện K iều” chính là một kiệt tác t r ong văn học t r ung đại nói r iêng và văn học dân tộc nói chung. * N hận xét về “T r uyện K iều”, M ộng Liên Đ ường chủ nhân có nói: “…Tố N hư tử dụng tâm đã khổ, tự s ự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không p hải có con mắt t r ông thấu s áu cõi, tấm lòng nghĩ s uốt ngàn đời, thì tài nào có bút lực ấy…” 4. Ảnh hư ở n g c ủ a t ác ph am uyện K iều” hàng t r ăm năm được lưu t r uyền r ộng r ãi và có s ức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. +“T r uyện K iều” không biết tự bao giờ đã đi vào đời s ống của nhân dân, và đã t r ở thành lời ăn tiếng nói của những người dân bình dị nhất cho đến những người t r í thức, am hiểu về văn chương bác học. + T r ong ca dao, người ta thấy có r ất nhiều câu có vận dụng những hình ảnh t r ong “T r uyện K iều”. V í dụ: “ Sen xa hồ, s en khô hồ cạn, L iễu xa đào liễu ngả liễu nghiêng. Anh xa e m nh ư bến xa thuyền. Nh ư T húy Kiều xa Ki m Tr ọng, biết m ấy niên cho tái hồi !” + “T r uyện K iều” đã t r ở thành s ức s ống của dân tộc, là thứ thưởng ngoạn cho tao nhân mặc khách của mọi thời. Có câu: “L à m t r ai biết đánh tổ tô m U ống t r à m ạn hảo, xe m Nô m T húy Kiều ” . - “T r uyện K iều” còn được giới thiệu r ộng r ãi ở nhiều nước t r ên thế giới. N gười ta đã dịch“T ru yện K iều” r a nhiều thứ tiếng và nhiều người nước ngoài đã nghiên cứu về “T r uyện K iều”. II I . T ổ n g k ế t : - N guyễn D u là một thiên tài văn học, một bậc thầy về nghệ thuật s ử dụng ngôn ngữ tiếng V iệt. - “T r uyện K iều” là một kiệt tác văn học, được lưu t r uyền r ộng r ãi và chinh phục nhiều thế hệ người đọc từ xưa đến nay. - Rất nhiều những nhà văn, nhà thơ đã viết về “T r uyện K iều”: “Trải qua một cuộc bể dâu Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình Nổi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!” ( Tố Hữu ) Đ ã mấy t r ăm năm t r ôi qua r ồi, nhưng “T r uyện K iều” vẫn có s ức s ống mãnh liệt t r ong dân tộc V iệt N am. N hà thơ Tố H ữu đã thay chúng ta t r ả lời cho N guyễn D u câu hỏi mà người nhắn n h ủ: “ Bất t r i ta m bách d ư niên hậu T hiên hạ hà nhân khấp T ố Nh ư ? ” C H UY Ê N Đ Ề 6 : Bài th ơ “ Đ ồ n g c h í” – Ch í nh H ữu . . B . P h â n t í c h : * K h ái qu á t về t ác giả, t ác ph ẩ m: - Chính H ữu là nhà thơ quân đội t r ưởng thành t r ong kháng chiến chống P háp. P hần lớn các s án g tác của ông đều viết về người lính và chiến t r anh với lời thơ đặc s ắc, cảm xúc dồn né n . - Ra đời năm 1948, “ Đ ồng chí” là một t r ong những tác phẩm hay nhất của Chính H ữu. Bài thơ diễn tả thật s âu s ắc tình đồng chí thiêng liêng, gắn bó thời kì đầu cuộc kháng chiến. 1. Tì nh đ ồ n g c h í, đ ồ n g đ ội c ủ a a nh b ộ đ ội c ụ Hồ th ời c h ố n g P h á p . - Chính H ữu viết bài thơ “ Đ ồng chí” khi cuộc kháng chiến chống P háp của dân tộc đang ở giai đ o ạn đầu. Bộ đội và nhân dân phải s ống t r ong thời kì hết s ức khó khăn, gian khổ. Từ t r ải nghiệm chân thực về những gian khổ và cả những ấm á pthiêng liêng của tình đồng đ ộ i, bài thơ là lời ca về hình ảnh người lính vệ quốc giản dị mà cao quí và tình đồng chí thân thiết, s âu nặng giữa nhữn g ngày gian khổ ấy. - N gay từ những câu thơ mở đầu, n hà thơ lí giải cơ s ở h ì nh th à nh tình đồng chí thắm thiết, s âu nặng của “anh” và “tôi”, của người lính và người lính: “Q uê h ư ơng anh n ư ớc m ặn đồng chua L àng tôi nghèo đất cày lên s ỏi đá ” . G iọng t h ơ thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện, tâm s ự của hai người đồng đội nhớ lại kỉ niệm về những ngày đầu tiên gặp gỡ. Thành ngữ“nước mặn đồng chua” và hình ảnh “đất cày lên s ỏi đá” cho thấy tình đồng chí đồng đội bắt nguồn s âu xa từ s ự tương đồng cùng cảnh ng ộ . H ọ là những người nông dân áo vải, r a đi từ miền quê nghèo, lam lũ của mọi miền T ổ quốc và gặp gỡ nhau ở tì n h yêu đất nước lớn lao. Cũng như giọng thơ, ngôn ngữ thơ ở đây là ngôn ngữ của đời s ốn g dân dã, mộc mạc: “ A nh với tôi đôi người xa lạ Tự phương t r ời chẳng hẹn quen nhau”. H ọ không hề quen biết nhau nhưn g đã cùng gắn bó bằng mối tình đồng đội t r ong hoàn cảnh chiến đấu: S úng bên s úng đầu s át bên đầu Đ êm r ét chung chăn thành đôi t r i kỉ”. H ình ảnh s óng đôi “ s úng bên s úng”,”đầu s át bên đầu” và giọng điệu thơ t r ở nên tha thiết, t r ầm lắ n g thể hiện s ự gắn bó của họ t r ong nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu. N ghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc,các anh đã cùng tập hợp dưới quân kỳ, kề vai s át cánh t r ong đ ộ i ngũ chiến đấu để thực hiện lí tưởng cao đẹp, để cùng chung nhau cái giá lạnh mùa đông. Từ hiện thực khốc liệt của hoàn cảnh s ống, tình đồng đội nảy nở và t r ở nên bền chặt t r ong s ự chan hòa, s ẻ chia mọi gian lao thiếu thốn. Đ ó là mối tình t r i kỉ của những người đồng đội: Đ ồng đội ta L à hớp n ư ớc uống chung L à nắ m cơ m bẻ n ử a L à chia nhau m ột t rư a nắng, m ột chiều mư a Chia khắp anh e m m ột m ẩu tin nhà Chia nhau chỗ đ ứ ng t r ong chiến hào chật hẹp Chia nhau cuộc đời,chia nhau cái chết ” . ( “ G iá từng thước đất” – Chính H ữu ) . Có thể nói, từ tình giai cấp, tình đ ồ ng đội, tình bạn bè t r i kỉ, họ đã t r ở thành đồng chí của nhau. Từ “ Đ ồng chí” được đặt r iêng thành một dòng thơ, ngắn gọn mà ngân vang như lời nói thiết tha, chân thành, khẳng định giá t r ị chân thực của tình đồng chí. “ Đ ồng chí” - ấy là điểm hội tụ, là nơi kết tinh bao tình cảm đẹp – tình bạn, tình người t r ong chiến t r anh. H ai tiếng “ Đ ồng chí” bởi vậy mà giản dị, đẹp đẽ, s áng ngời và thiêng liêng. - Tình đ ồng chí của người lính còn được b iể u h iệ n th ậ t đ ẹ p t ro n g t â m tư , t ro n g đ ời s ố n g c h iế n đ ấ u . Đ ồng chí t r ước hết là sự th ấ u h iể u và s ẻ c h ia nhữn g t â m tư , n ỗi lò n g c ủ a nh a u: Ruộng n ư ơng anh g ử i bạn thân cày G ian n h à không m ặc kệ gió lung lay G iếng n ư ớc gốc đa nhớ ng ư ời r a lính. Ra đi vì nghĩa lớn, các anh để lại s au lưng mảnh t r ời quê hương với bao băn khoăn, t r ăn t r ở. Từ những câu thơ nói về gia cảnh, ta bắt gặp một s ự thay đổi lớn lao t r ong quan niệm của người r a lính: r uộng nương tạm gửi bạn thân cày, gian nhà không mặc cho gió lung lay. H ọ đã tạm gạt những t r ăn t r ở, r iêng tư để kiên quyết r a đi khi mục đích r õ r àng, lý tưởng đã chọn lựa. S ong, dù dứt kh o át, mạnh mẽ lên đường thì những người nông dân mặc áo lính hiền lành, chân chất ấy vẫn r ất nặng lòng với quê hương. H ình ảnh hoán dụ mang tính chất nhân hóa “ G iếng nước gốc đa nhớ người r a lính” càng tô đậm s ự gắn bó, yêu thương của người lính đốivới quê nhà. “ G iếng nước gốc đa nhớ người r a lính” hay chính là tấm lòng củangười r a đi k h ông nguôi nhớ về quê hương. Ba câu thơ với “ r uộng nương”, “gian nhà”, “gốc đa”… hình ảnh nào cũng thân thương, cũng ăm ắp một tình quê, ăm ắp nỗi nhớ vơi đầy. P hải chăng, tình nhà, tình quê là điểm tựa tinh thần tạo nên s ức mạnh để cỗ vũ những người lính? Tình đồng chí còn là sự “ đ ồ n g ca m cộ n g kh ổ”, sự s ẻ c h ia nhữn g gia n lao, th iế u th ố n c ủ a c uộ c đ ời c h iế n s ĩ : “ Anh với tôi biết t ừ ng cơn ớn lạnh Sốt r un ng ư ời v ừ ng t r án ư ớt m ồ hôi Áo anh r ách vai Q uần tôi có vài m ảnh vá M iệng c ư ời buốt giá Chân không giày ” Bằng những câu thơ tả thực, nhà t h ơ đưa người đọc t r ở lại với những hiện thực gian khổ của buổi đầu kháng chiến. “ A nh” với “tôi” cùng nhau chịu đứng những cơn s ốt r ét, cùng nhau s ẻ chia những t r ang phục ít ỏi: “áo r ách”,”quần vá”,”chân không giày”. Ý thơ của Chính H ữu gợi nhớ những câu thơ của H ồng N guyên cũng viết về người lính t r ong khá n g chiến q u a bài “ N hớ”: “L ột s ắt đ ư ờng tàu Rèn thê m đao kiế m Áo vải chân không Đ i lùng giặc đánh ” Từ những gian khổ, thiếu thốn đó, họ thấm thía hơn tình đồng chí, đồng đội: “T h ư ơng nhau ty nắ m lấy bàn tay ” N hịp thơ đã có s ự thay đổi, ý thơ t r ải r ộng, câu thơ gợi nhiều hơn tả. “Tay nắm lấy bàn tay” của người lính cùng hình ảnh “miệng cười buốt giá” nơi chiến t r ường như một lời động viên, an ủi, như t r uyền cho nhau hơi ấm của tình đồng chí, như tiếp thêm s ức mạn h và ý chiến đấu, như một lời hứa hẹn lập công. Cái nắm tay ấy là biểu tượng đẹp đẽ của tình đồng đội. H ơi ấm từ hai bàn tay như lan tỏa, như làm s áng ấm cả bài thơ. Đ úng là “tay t r ong tay ta t r ao nhau tất cả”. “Bàn tay biết nói” là thế ! - Bài thơ khép lại với bứ c t ra nh đ ẹ p về t ì nh đ ồ n g c h í, đ ồ n g đ ội, là b iể u tư ợ n g cao đ ẹ p về c u ộc đ ời n g ư ời c h iế n s ĩ : “Đ ê m nay rừ ng hoang sư ơng m uối Đứ ng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đ ầu s úng t r ăng t r eo ” . Đ êm k h uya, nơi r ừng hoang, dưới làn s ương muối, những người lính đứng cạnh bên nhau phục kích chờ giặc. N ổi bật t r ên cảnh r ừng đêm giá r ét là ba hình ảnh gắn kết: khẩu s úng – vầng t r ăng – người lính. S ức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ,thiếu thốn. T r ong những đêm phục kích chờ giặc, h ọ đã phát hiện r a hình ảnh” Đ ầu s úng t r ăng t r eo”. H ình ảnh r ất thực và lãng mạn mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều liên tưởng phong phú: s úng và t r ăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng; s úng là biểu tượng c ủ a chiến t r anh, t r ăng là biểu tượng của hòa bình; chất chiến đấu và chất t r ữ tình; chiến s ĩ và thi s ĩ… H ai hình ảnh tưởng như đối lập s ong lại bổ s ung, hài hòa với nhau làm đẹp thêm cuộc đời người lính cách mạng.Các anh chắc tay s úng để bảo vệ vầng t r ăng hòa bình. H ình ảnh thơ thật đẹp và ý nghĩa biết bao ! Có thể nói, đây là một s ự phát hiện, một s áng tạo bất ngờ của tác giả, góp phần nâng cao giá t r ị bài thơ và t r ở thành nhan đề cho cả tập thơ. => Tì nh đ ồ n g c h í là t ì nh cả m vô c ùn g th iê n g liê n g, là cội n g u ồ n sứ c m ạ nh gi úp n g ư ời lí nh các h m ạ n g t ro n g kh á n g c h iế n c h ố n g P h á p “ kh oé t nú i, n g ủ h ầ m , mư a d ầ m , cơ m vắ t ” là m n ê n c h iế n th ắ n g “l ừn g lẫy n ă m c h â u , c h ấ n đ ộ n g đ ịa cầ u ”. Tì nh đ ồ n g c h í ấy đư ợc ph á t hu y và th ể h iệ n sứ c m ạ nh qu a h ì nh ả nh a nh giải ph ó n g qu â n t ro n g c u ộc kh á n g c h iế n c h ố n g Mĩ đ ể là m n ê n đ ại th ắ n g mù a x u â n 1975. C ác a nh , nhữn g n g ư ời lí nh các h m ạ n g – a nh b ộ đ ội c ụ Hồ và t ì nh đ ồ n g c h í cao đ ẹ p m ãi m ãi là n iề m tự h ào c ủ a d â n t ộc t a. 2. Hì nh ả nh a nh b ộ đ ội th ời kh á n g c h iế n c h ố n g P h á p t ro n g b ài th ơ “ Đ ồ n g c h í” c ủ a Ch í nh H ữu . D à n ý đ ại c ư ơ n g D à n ý c h i t iế t 1.Mở b ài : - G iới t h iệu vài nét về nhà thơ Chính H ữu - Chính H ữu là nhà thơ quân đội hoạt động t r ong hai cuộc kháng chiến chống P háp. Thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến t r anh. - G iới t h iệu về bài thơ “ Đồ ng chí” - G iới t h iệu vấn đề nghị luận - Bài thơ “ Đ ồng chí” được ông viết năm 1948,in t r ong tập “ Đ ầu s úng t r ăng t r eo”. - Đ ến với bài thơ, người đọc cảm phục và yêu quí người lính cách mạng thời kì đầu cuộc kháng chiến chống P háp. 2.T h â n b ài : a. N gười lính giản dị, mộc mạc… - H ọ là những người nông dân b. H ọ cùng chung lí tưởng, mục đích chiến đấu. c. Ý chí nghị lực phi thường, vượt lên gia n khó. - Đ ọc bài thơ, cảm nhận đầu tiên của chúng ta là hình ảnh người lính hiện lên r ất chân thực như cuộc s ống còn nhiều vất vả và lo toan của họ. N gỡ như từ cuộc đời thực họ bước thẳng vào t r ang thơ, t r ong cái môi t r ường quen thuộc bình dị thường thấy ở làng quê đất V iệt: Q uê h ư ơng anh n ư ớc m ặn đồng chua L àng tôi nghèo đất cày lên s ỏi đá N gôn ngữ thơ giản dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày của người dân quê. Tác giả tuy không chỉ đích danh, bản quán nơi cư ngụ từng người, s ong ta bắt gặp thành ngữ quen thuộc “nước mặn đồng chua” và “đất cày lên s ỏi đá” thể hiện r õ nhất nguồn gốc xuất thân của những người lính. H ọ đến từ mọi miền Tổ quốc, từ những vù n g đồng bằng châu thổ quanh năm ngập lụt đến vùng đồi núi t r ung du khô cằn s ỏi đá. Q uê hương xa cách nhau, mỗi người mỗi nơi nhưng giống nhau ở cái nghèo, s ự lam lũ, khó nhọc của người dân quê V iệt N am. Chính s ự đồng cảnh ấy đã khiến họ xích lại gần nhau, để từ những người xa lạ, họ tập hợp lại t r ong hàng ngũ cách mạng và t r ở thành quen biết, thân thiết với nhau: Súng bên s úng, đầu s át bên đầu N hững hình ảnh thơ r ất thực nhưng cũng đầy s ức gợi. Câu thơ “ S úng bên s úng, đầu s át bên đầu” là câu thơ giàu ý nghĩa. Đ iệp từ “bên” cùng nghệ thuật s óng đôi có tác dụng khẳng định s ự gắn bó khăng khít giữa những người lính. H ọ cùng chung nhiệm vụ chiế n đấu bảo vệ T ổ quốc “ s úng bên s ung”, cùng chung lí tưởng, s uy ng h ĩ “đầu s át bên đ ầu”. D ù gian khổ đến đâu, dù nguy hiểm, s óng gió đến nhường nào, các anh vẫn t r ung thành với con đường của mình đã chọn. Đ ọc câu thơ, ta không nhận r a “anh” và “tôi” nữa mà họ đã t r ở thành “những anh”, “những tôi” nhòa đi s au những khẩu s úng,những mái đầu. - > Thì r a cuộc kháng chiến chống P háp đã t r ở thành cuộc “gặp gỡ” của bao người yêu nước. M ới đây thôi, họ đã “Rũ bùn đứng dậy s áng lòa” làm cuộc cách mạng tháng Tám thành công. G iờ đây họ lại s át cánh bên nhau thề “ Q uyết tử cho Tổ quốc quyết s inh”. Chính lí tưởng chung của thời đại đã gắn kết họ với nhau t r ong hàng ngũ quân đội cách mạng. - Ở nơi chiến t r ường đầy khói bom thuốc s úng, người chiến s ĩ phải chống chọi với cái r ét: Đ ê m r ét chung chăn thành đôi t r i kỉ. Cái r ét ở r ừng già V iệt Bắc đã nhiều lần vào t r ong thơ bộ đội chống P háp vì đó là một thực tế ai cũng nếm t r ải t r ong những năm chinh chiến ấy: d. Tình đồng chí, đồng đ ộ i… e. Tình yêu quê hương, đ ất nước của người lính - Thái độ r a đi cứu nước dứt khoát, kiên quyết + Rét T hái Nguyên r ét về Y ên T hế G ió qua rừ ng đèo Khế gió s ang. + Đ ê m mư a r ình giặc tai thao th ứ c M ùa lại m ùa qua r ét nh ứ c x ư ơng. ( Tố H ữu – “L ên T ây Bắc ”) - N hưng câu thơ của Chính H ữu nói đến cái r ét gợi cho người đọc một cảm giác ấm cúng của tình đồng đội, nghĩa đồng bào. Cái ha y của nhà thơ là đã biết đem “đêm r ét chung chăn” vào bài thơ, s ưởi ấm mối tình đ ồng chí lên thành mức độ t r i kỉ. N hững người lính đến với nhau nhẹ nhàng, bình dị, vừa có cái chung của lí tưởng lớn, vừa có cái r iêng của một đôi bạn ý hợp tâm đầu. V à cứ giản dị như thế, những con người cùng chung gian khó ấy t r ở thành đồng chí của nhau: Đ ồng chí ! - Câu thơ chỉ có hai tiếng và kết thúc bằng dấu chấm than tạo một nốt nhấn, vang lên như một s ự phát hiện, lời khẳng định. Đ ồng thời như một chiếc bản lề khép mở s ự lí giải cội nguồn của tình đồng chí ở s áu câu thơ t r ước với những biểu hiện, s ức mạnh của tình đồng chí t r ong những câu thơ tiếp theo của bài thơ. => N ếu coi b ài thơ như một cơ thể s ống thì hai tiếng “ Đ ồng chí” như một t r ái tim hồng nuôi s ống cả bài thơ. N ó có s ức vang dội và ngân nga mãi t r ong lòng người đọc. => Tám mươi năm nô lệ nay mới được gọi nhau là đồng chí s ung s ướng và kiêu hãnh biết bao ! Từ nay tình cảm gì cũng phải nâng lên thành tình đồng chí, phải đo bằng tình đồng chí. Tình cảm cao đẹp này đã t r ở thành nguồn cảm hứng lớn nhất, dồi dào nhất của thơ ca kháng chiến chống P háp và chống M ỹ s au này. => Chính H ữu đã có lời nhận xét: “ N hững năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng và máu thịt vô cùng. N ơi khó khăn, cuộc s ống của người này t r ở nên cần thiết với người kia. M ột người có thể thay thế cho gia đình, cho cha mẹ, vợ con đối với một người khác. H ơn nữa, họ còn bảo vệ nhau t r ước mũi s úng của kẻ thù, cùng nhau đi qua cái chết, chống lại cái chết, cùng nhau thực hiện một lí tưởng cách mạng. Đ ó là ý nghĩa thiêng liêng của tình đồng chí bấy giờ”. - N hững người lính, những đồng chí ấy r a đi chiến đấu với tinh thần tự nguyện: Ruộng n ư ơng anh g ử i bạn thân cày G ian nhà không m ặc kệ gió lung lay G iếng n ư ớc gốc đa nhớ ng ư ời r a lính - Từ bao đời nay, ai cũng biết r ằng r uộng nương và nhà cửa là những tài s ản quý giá nhất đối với người nông dân vì họ phải tố n biết bao mồ h ôi nước mắt mới có được. Cho nên họ vô cùng gắn bó s âu nặng, gìn giữ, t r ân t r ọng với những thứ của cải ấy. V ậy mà họ lại dễ dàng gạt bỏ lại s au lưng, lên đường theo tiếng gọi của quê hương, đất nước. Từ “mặc kệ” mộc mạc như cách nói của - N ỗi n h ớ quê hương h. Càng gian khó, họ càng yêu thương nhau. dân quê vang lên, ẩn chứa một thái độ r a đi kiên quyết, dứt khoát, mạnh mẽ vào chốn s a t r ường vì họ hiểu r ằng: nước nhà chưa yên, thì gia đình họ, cuộc s ống ở chốn làng quê cũng không thể yên được. Bỏ lại chuyện r iêng tư như người t r í thức thành thị “xếp bút nghiên lên đường”, họ s ẵn s àng hi s inh cho dân tộc. A i ngờ nhữn g người nông dân quê mùa, hiền lành như hạt lúa, củ khoai, cả đời chỉ biết cầm cày gieo lên mầm xanh, nhân lên s ự s ống cho quê hương đất nước lại dễ dàng từ bỏ xóm làng đến thế ! Các anh đã biết đặt tình cảm chung lên tình cảm cá nhân, đặt tình yêu nước lên t r ên tình cảm gia đìn h . H ai tiếng “mặc kệ” không phải hiểu theo nghĩa phó mặc mà t r ong ngôn ngữ giản dị của người lính là “Cứ chờ đó, cách mạng thành công mọi chuyện s ẽ làm lại s au”. Đ ó mới chính là ngôn ngữ, là ý tưởng mà họ muốn thể hiện t r ong hành động “dứt áo” r a đi của mình. - V ì thế quê hương luôn khiến họ t r ào dâng nỗi nhớ: G iếng n ư ớc gốc đa nhớ ng ư ời r a lính. - Đ ã bao lần ta bắt gặp hình ảnh cây đa, bến nước, s ân đình t r ong ca dao xưa nhưng vẫn thật mới mẻ t r ong thơ Chính H ữu. Biện pháp nghệ thuật h o án dụ “ G iếng nước gốc đa” gợi ta nhớ tới nơi hò hẹn của những người dân quê, nhắc đến những kỉ niệm một thời gắn bó t r ên mảnh đất quê hương. S ong hai hình ảnh này còn được nhân hóa. N ói “ G iếng nước gốc đa nhớ người r a lính” hay chính là tấm lòng của người r a đi không nguôi nhớ về quê hương. “ G iếng nước gốc đá” cồn cào đến chừng nào ! Đ ời s ống tình cảm của họ với làng quê da diết vô cùng. Bao tình cảm s âu nặng như đều dồn tụ t r ong tiếng “nhớ” giản dị ấy ! => S ong, góc nhớ thương đó không làm cho các anh mềm lòng, mất đi ý chí cứu n ước mà nó thôi thúc, động viên người lính nông dân bền gan vữn g chí, cầm chắc tay s úng lập công. Bởi lẽ nước nhà s ớm độc lập thì các anh mới s ớm được t r ở về với quê hương, xóm làng… - Đ ọc bài thơ, chúng ta còn cảm phục người lính nông dân ở tinh thần vượt khó, vượt khổ: Anh với tôi biết t ừ ng cơn ớn lạnh Sốt r un ng ư ời v ừ ng t r án ư ớt m ồ hôi Áo anh r ách vai Q uần tôi có vài m ảnh vá M iệng c ư ời buốt giá Chân không giày - Đ ịa bàn chiến đấu của người lính thời kì lúc bấy giờ ở nơi r ừng thiêng nước độc, chướng khí âm u nên hầu như người lính nào cũ n g bị mắc căn bệnh s ốt r ét ác tính. Căn bệnh quái ác này làm cho họ tóc r ụng da xanh, gầy còm yếu ớt, thậm chí tử vong nữa. A i đã từng nói: “ Đ ánh t r ận tử vọng ít, s ót r ét tử vong nhiều”. - N hưng đó không phải là gian khổ duy nhất mà người lính phải t r ải qua. H ọ còn phải chịu đựng cái lạnh giá, t r ong khi quân phụ c lại Ý nghĩa của cái nắm bà n tay k. V ẻ đẹp hiện thực và lãng mạn. - G ian khó là nơi thử thách tình đồng chí không đủ đầy: người lính thường xuyên phải mặc “áo r ách”, “quần vá” và “chân không giày”. V ậy mà họ vẫn không một lời kêu ca, không một tiếng phàn nàn, một lời than thở… => Từ một dân tộc nô lệ với gậy tầm vong giáo mác, chúng ta vùng lên chọi lại xe tăng đại bác của kẻ thù. T r ong cuộc chiến đấu một mất một còn này, anh bộ đội là người t r ực tiếp chịu đựng biết bao gian khổ. H ơn nửa thế kỉ t r ôi qua, đọc lại những vần thơ của Chính H ữu mấy ai mà không cầm được nước mắt, mấy ai không thán phục s ức chịu đựng phi thường của các anh. - V iết về hiện thực cuộc s ống của người lính nông dân, Chính H ữu không phải định kể khổ để làm bài thơ t r ở nên bi thảm, lòng người bi quan mà chỉ để ngợi ca người lính: h ọ b iế t đ ồ n g ca m cộ n g kh ổ: T h ư ơng nhau tay nắ m lấy bàn tay. Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính. H ai tiếng “Thương nhau” đặt lên đầu câu khiến cho nhịp thơ như lắng lại. “Thương” chứ không p h ải là “yêu”. T r ong “Thương” không chỉ có tình yêu mà còn có cả s ự cảm thông, xót xa cho nhau. Chính t r ong tâm thế đó, người lính tìm đến nhau t r ong cái nắm tay tình nghĩa. + Đ ó là cái nắm tay thân mật, thắm thiết, s iết chặt tình đồng chí keo s ơn, t r uyền cho nhau hơi ấm để giúp đồng đội vượt qua cái giá lạ n h nơi núi r ừng cũng là cái nắm tay t r uyền ý chí chiến đấu, t r uyền ngọn lửa tình cách mạng. Cái bắt tay âm thầm lặng lẽ không ồn ào, không cần lời nói hoa mĩ, họ t r ao nhau hơi ấm từ lòng bàn tay, hơi ấm từ t r ái tim, vì họ đã hiểu r õ lòng nhau, vì họ “thương nhau”. H ơi ấm lan tỏa cả hai người, làm hai người nở một nụ cười, dù là “buốt giá”. + Đ ây là ngọn nguồn tạo nên s ức mạnh bất diệt của người lính V iệt N am t r ong kháng chiến. N hững người nông dân vốn chỉ lo “côi c ú t làm ăn” ( N guyễn Đ ình Chiểu ) , quanh năm gắn bó với r uộng đồn g , con t r âu… N hưng tình yêu quê hương lên tiếng giục giã họ cất bước lên đường. N hững gian khổ là nhiều, những hi s inh là không ít, nhưng tình yêu Tổ quốc và tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp đã tiếp thêm s ức mạnh để người lính vượt qua những khó khăn thử thách đó, để họ vững tay s úng, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Ba câu kết khắc họa thật đẹp bức chân dung của người lính t r ong một đêm canh gác ở r ừng: Đ ê m nay rừ ng hoang sư ơng m uối Đứ ng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đ ầu s úng t r ăng t r eo. - Ba câu thơ ngắn là s ự kết tinh tình đồng chí. G iữa nơi chiến t r ường khốc liệt, thiên nhiên khắc nghiệt ( “ r ừng hoang”, “ s ươ ng muối” ) hình ảnh những người lính kề vai nhau ngời s áng đẹp biết bao ! H ọ t r uyền cho nhau hơi ấm s ức mạnh và niềm tin để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn Tổ quốc. Có thể nói chính hoàn cảnh khắc - Tâm hồn lãng mạn, bay bổng. - Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “ Đ ầu sú ng t r ăng t r eo”. N hận xét đánh giá đội thiêng liêng cao cả của những người lính. - H ình ảnh người lính tỏa s áng t r ong câu thơ kết bất ngờ, độc đáo: “ Đ ầu s úng t r ăng t r eo”. T r ăng như t r eo t r ên đầu s úng gợi r a vẻ đẹp hư ảo, gần mà xa, thực mà mộng, một không gian bát ngát bao la có cái gì cứ bông bênh khó tả. H ọ đã vượt lên gian khổ, vượt lên thiế u thốn, hiểm nguy để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của t r ăng, của thiên nhiên đất t r ời ban tặng. Á nh t r ăng lúc này như người bạn t r i âm t r i kỉ đối với người lí n h. V ầng t r ăng t r ên bầu t r ời như xuống thấp, s oi s áng đôi bạn, muốn ngợi ca, s oi r õ tình đồng đội thiêng liêng cao cả của họ. Chỉ một nét vẽ khéo léo, một s ự tưởng tượng hết s ức diệu kì, Chính H ữu đã xóa đi bao ám ảnh của r ừng hoa s ương muối, của cái chết, của t r ậ n đánh s ắp bắt đầu, nâng hình ảnh người lính cao hơn, s áng hơn, và ngàn lần đẹp hơn. => H óa r a cuộc đời người lính nông dân mộc mạc, chân chất kia, tâm hồn cũng r ất lãng mạn bay bổng biết bao ! H ọ không chỉ biết s iết cò s úng mà còn biết làm thơ nữa ! Tâm hồn chiến s ĩ hòa quyện với tâm hồn thi s i đã tạo nên nét đẹp độc đáo của người lính nông dân. - H ình ảnh “ Đ ầu s úng t r ăng t r eo” còn mang ý nghĩa tượng t r ưng. “ S úng” là biểu tưởng cho s ắt thép, lửa đạn chiến t r anh, khiến cho nhân loại căm giận lên án. Còn “t r ăng” biểu tượng cho hòa bình, hạnh phúc – ước mơ ngàn đời con người muốn vươn tới. => Chính H ữu đã liên kết hai hình ảnh đối lập t r ong một câu thơ để diễn tả một ý tưởng s âu s ắc: người chiến s ĩ của chúng ta quyết tâm cầm chắc cây s úng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hòa bình. Đ ể cho em t h ơ ngủ ngon, để cho nhân dân hạnh phúc, yên bình, để vầng t r ăng kia s áng mãi, các anh chỉ có cách duy nhất: cầ m sún g. V ới cây s ún g các anh đã t r ở thành linh hồn của đất nước, của không gian và thời gian. V ới cây s úng các anh đã thêu dệt nên những bả n tình ca không thể nào quên t r ong những năm tháng không thể nào quên của dân tộc. => “ Đ ầu s úng t r ăng t r eo” là một t r ong những hình ảnh thơ đẹp nhất viết về người chiến s ĩ t r ong thời kì chống P háp: gian khổ m à anh dũng, hiện thực mà thơ mộng. Chủ đề của bài thơ được nâng cao và lắng s âu t r ong lòng người đọc cũng là nhờ hình ảnh thơ tuyệt đẹp này. V à Chính H ữu cũng đã lấy hình ảnh thơ này làm tựa đề cho tập thơ gồm hai mươi tư bài của mình. 3.Kế t b ài : - Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị mộc mạc, bút pháp hiện thực, không một chút tô vẽ đắp điểm, không bình luận, thuyết minh. - Bài thơ thiên về khai thác đời s ống nội tâm tình cảm của người lính. V ẻ đẹp của “ Đ ồng chí” là vẻ đẹp đời s ống tâm hồn người lín h mà nơi phát r a vầng s áng lung linh nhất là mối tình đồng đội, đồng chí hòa quyệ n vào tình giai cấp. - H ình ảnh “ Đ ầu s úng t r ăng t r eo” ở cuối bài nâng vẻ đẹp ngư ời lí n h lên đến đỉnh cao khái quát, t r ong đó có s ự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn, đồng thời mang ý nghĩa tượng t r ưng s âu s ắc. [...]... bạc mệnh C Đề bài t hường gặ p: Ngoài ba kiến thức trọng tâm trên, các em cần lưu ý các dạng đề sau: Đề 1: Cảm nhận về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Đề 2: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” D Chữa đề : Theo cô Hoàng Thị Vĩnh – GV trường THCS Đằng Hải – Hải Phòng Đề 1: I Mở bài: Nguyễn Du là thi n tài văn học, là... nàng tr ở về trên sông… tuy không nhiều chi tiết nhưng đủ gây ấn tượng về một Vũ Nương chung thủy, tiết liệt nhưng vị tha… Nhân vật Trương Sinh cũng được khắc họa khá điển hình với tính ghen tuông và gia trưởng đến mức hồ đồ… - Việc vận dụng linh hoạt các loại hình ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại cùng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố thực và kỳ ảo cũng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm, tạo... Đề bài thường gặp: Đề 1 Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện ngườ i con gái Nam Xươ ng” của Nguyễn Dữ Đề 2: Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn D ữ Đề 3: Suy nghĩ về số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xươ ng” của Nguyễn Dữ D – Chữa đề: Đề. .. vàng cưới về Đây là một cuộc hôn nhân không bình đẳng, b ởi lẽ nó không phải là sự rung động của hai trái tim cùng một nhịp mà là do sự sắp đặt mang tính chất mua bán S ự sắp đặt của con nhà giàu, lắm tiền nhiều của, muốn gì được nấy, sắp đặt cho con nhà khó “cha mẹ đặt đâu thì con phải ngồi đó”.Cuộc hôn nhân có sự cách bức giàu nghèo đã khiến Vũ Nương luôn luôn mặc cảm thi p vốn con kẻ khó được nương... họa hai Song thi nhân không thi n về cụ thể như tả Thúy Vân mà ở đây, ông chỉ đặc tả đôi mắt theo lối “điểm nhãn”– vẽ hồn của chân dung “Làn thu thủy nét xuân sơn” – những hình ảnh ẩn dụ gợi đôi mắt trong sâu thẳm như làn nước mùa thu; đôi lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân Cô Kiều hiện lên với vẻ đẹp khiến hoa phải ghen, liễu phải hơn, nước phải nghiêng, thành phải đổ Thi nhân không tả trực tiếp... cách chuyển ý cũng thật tinh tế, tự nhiên => Bằng kết cấu hợp lý, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết chấm phá…đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” đã vẽ nên bức tranh thi n nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng Qua đoạn trích một lần nữa khẳng định tài năng nghệ thuật và việc sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du 3 Phâ n tíc h diễ n biế n tâ m... nỗi buồn vời vợi mênh mông giờ đã đọng thành khối trong lòng Kiều “Buồn trông” là buồn mà nhìn xa, buồn mà trông ngóng một cái gì đó mơ hồ sẽ đến làm thay đổi cuộc sống hiện tại Nhưng trông mà vô vọng: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa? Thúy Kiều trông về “cửa bể chiều hôm” Bầu trời đã dần tối, tối như chính cuộc đời nàng Kiều – tối tăm, u ám, không lối thoát Trên cái... kỉ” Một bài thơ đã học trong: chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ “tri kỉ”.Đó là câu thơ nào? Thuộc bài nào? Về ý nghĩa từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó có điểm gì giống, khác nhau? c, Câu thơ thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt.Hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó Bài tập 3: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ, phân... của nàng Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp: sắc – tài – tình đều đạt đến mức tuyệt vời - Thúy Vân, Thúy Kiều dưới ngòi bút của Nguyễn Du không chỉ nhan sắc tuyệt vời mà còn đức hạnh khuôn phép Dù đã đến tuổi cài trâm, búi tóc nhưng hai chị em vẫn: “Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai” -> Ngợi cả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã trân trọng, đề cao giá trị phẩm giá con người... hơn và nỗi buồn cứ dâng lên như lớp lớp sóng trào * Nỗi buồn của Kiều trước khung cảnh cửa bể chiều hôm: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa? - Mở đầu đoạn thơ là không gian nơi cửa bể và thời gian là chiều hôm – một không gian, thời gian nghệ thuật vốn rất quen thuộc trong văn thơ cổ “Chiều hôm” là thời điểm đợm buồn lại được đặt trong không gian rộng lớn “cửa bể” càng . “Chuy n ng i con gái Nam X ng” c a Nguy n D .Đề ả ậ ề ẻ đẹ ậ ũ ươ ă ả ệ ườ ươ ủ ễ ữ 3: Suy ngh v s ph n ng i ph n th i phong ki n qua nhân v t V N ng trongĐề ĩ ề ố ậ ườ ụ ữ ờ ế ậ ũ ươ “Chuy n ng. “Chuy n ng i con gái Nam ệ ườ X ng”ươ c a Nguy n D .ủ ễ ữ D – Ch a :ữ đề 1: Tham kh o ph n B. 1Đề ả ầ 2: Tham kh o ph n B.1.a .Đề ả ầ Chú ý khi c m nh n v v p c a nhân v t, c ng nên nói v s ph n ụ ỉ ấ 3: Theo cô Hoàng Th V nh – GV tr ng THCS ng H i .Đề ị ĩ ườ Đằ ả I.M bài:ở Ng i ph n luôn là tài quen thu c c h hi n trong v n h c th i trung i. Vi t v h , H Xuân H ng ã r t ườ ụ ữ đề ộ đượ

Ngày đăng: 21/06/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan