Hiện trạng và mức độ tiếp cận của công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp tỉnh bình dương phúc lợi xã hội

300 7 0
Hiện trạng và mức độ tiếp cận của công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp tỉnh bình dương   phúc lợi xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÚC LỢI XÃ HỘI HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: 32(V)2 CTQG - 2015 PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LỘC - PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Đồng chủ biên) PHÚC LỢI XÃ HỘI HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (SÁCH CHUN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT Hà Nội - 2015 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Từ Đảng ta chủ trương tiến hành công đổi thực sách mở cửa kinh tế, kinh tế - xã hội Việt Nam có thay đổi tích cực mặt Đời sống người dân cải thiện rõ nét Tỉnh Bình Dương tỉnh, thành thu hút nguồn vốn đầu tư lớn doanh nghiệp nước nước ngồi nên có nhiều cơng nhân từ nơi khác đến làm việc sinh sống Bên cạnh mặt tích cực giải nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tỉnh Bình Dương phải đối mặt với nhiều vấn đề tăng dân số học sách phúc lợi xã hội dành cho công nhân, đặc biệt công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp Hiện nay, đa số công nhân thuê phòng trọ người dân địa phương kinh doanh điều kiện thiếu thốn sở hạ tầng như: chợ, sở y tế, nhà trẻ, trường học; đời sống văn hóa tinh thần nhìn chung đơn điệu tẻ nhạt Đảng Nhà nước ta chủ trương quan tâm đến hệ thống phúc lợi cho người dân quyền tỉnh Bình Dương có nhiều nỗ lực việc thực thi trách nhiệm phúc lợi người dân nói chung cơng nhân nói riêng Tuy nhiên, phúc lợi xã hội dành cho cơng nhân cịn mức hạn chế, sở vật chất hệ thống phúc lợi địa phương ngày tải, chưa đáp ứng nhu cầu công nhân nhân dân địa phương Công nhân khu công nghiệp Bình Dương phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro khó khăn Để nghiên cứu góp phần tìm giải pháp cho vấn đề này, PGS TS Nguyễn Đức Lộc PGS TS Nguyễn Văn Hiệp cộng tiến hành khảo sát sâu tìm hiểu mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội công nhân, tập trung chủ yếu khu công nghiệp địa bàn huyện, thị xã là: Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát Qua đó, so sánh, đối chiếu khái quát tranh chung trạng, mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội công nhân tỉnh Bình Dương, bước đầu cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý xã hội giải vấn đề thực tiễn mà trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đặt Xin giới thiệu sách Phúc lợi xã hội - trạng mức độ tiếp cận công nhân nhập cư khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Tháng năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI NĨI ĐẦU Nhìn vào thực trạng đời sống công nhân tỉnh Bình Dương thị lớn khác Việt Nam, thấy rõ khó khăn mà công nhân ngày gặp phải Công nhân ngày đa phần phải rời xa quê hương đến tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất Mong muốn họ mưu sinh khác ước mơ đổi đời, cuối thực lại sống tạm bợ người nghèo thành thị Họ “giai cấp xã hội hoàn toàn kiếm sống việc bán sức lao động mình, khơng phải sống lợi nhuận tư nào, giai cấp mà hạnh phúc đau khổ, sống chết, toàn sống họ phụ thuộc vào số cầu người lao động, tức vào tình hình chuyển hướng tốt hay xấu cơng việc làm ăn, vào biến động cạnh tranh khơng có ngăn nổi”1 Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nước ta từ động lực lao động giá rẻ, hệ thống phúc lợi xã hội dành cho người lao động trách nhiệm nước sở Khi chuyển sang mơ hình “xã hội hóa” tiểu hệ thống phúc lợi xã hội giáo dục, y tế, nhà gánh nặng chi phí sống tiếp tục đè lên vai gia đình thân người lao động Xu hướng thay đổi hệ thống phúc lợi xã hội từ sau thời kỳ đổi (đặc biệt C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.4, tr.4 lĩnh vực giáo dục y tế) cho thấy tượng “hàng hóa hóa” dịch vụ bảo trợ xã hội diễn cách thường xuyên Người dân muốn hưởng dụng số dịch vụ phải bỏ tiền, thậm chí phải trả giá cao để có dịch vụ tốt Một hệ thống phúc lợi xã hội toàn diện cho thấy nghĩa vụ người việc bảo đảm đời sống cho thân cộng đồng Nhưng xu hướng “hàng hóa hóa” khiến cho phúc lợi xã hội ngày khó tiếp cận người lao động có thu nhập thấp Trong đó, tình trạng khủng hoảng kinh tế trở nên phức tạp cơng nhân lại bị đặt vào tình khó khăn hết Nhiệm vụ lịch sử đặt cho giai cấp cơng nhân, lực lượng tiên phong tiến trình phát triển xã hội, phải chịu thách thức trước khó khăn sống Lạm phát ảnh hưởng đến tất người dân Việt Nam, đặc biệt người nghèo Trong tình hình đó, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X họp Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 22-1-2008 ban hành Nghị số 20-NQ/TW, ngày 28-12008 “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị đời có ý nghĩa quan trọng, lần Đảng ta Nghị chuyên đề giai cấp công nhân Ngày 17-4-2008, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Nghị số 10/2008/NQ-CP biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững Ngoài ra, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015) đề mục tiêu an sinh xã hội là: “Cải thiện không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường”1 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ IX, diễn từ ngày 27-9 đến ngày 30-9-2010, tr.219 Mặc dù có nhiều nghị quyết, thị hướng đến mục tiêu nâng cao mức sống bảo đảm an sinh xã hội cho người dân nói chung cơng nhân nói riêng, nghiên cứu có trước tài liệu liên quan cho thấy đa phần công nhân phải sống cảnh thiếu thốn điều kiện vật chất quan hệ xã hội Bởi đa phần công nhân xuất thân từ nông thôn đến thành thị lao động kiếm sống, họ khơng có tay nghề chun mơn mà làm việc phổ thông thường phải sống hồn cảnh khó khăn vật chất lẫn tinh thần Chưa kể rủi ro bất ngờ xảy tai nạn lao động, việc làm, đau ốm hay sinh nhỏ Có thể nói vốn xã hội (social capital) họ nghèo mạng liên kết xã hội (social network) mỏng1 Bên cạnh đó, sống khó khăn cơng nhân lập gia đình sinh Bởi có thêm thành viên gia đình niềm vui cho đôi vợ chồng, kèm theo nỗi lo lắng với khoản chi phí cho Việc nghiên cứu thực trạng hệ thống an sinh xã hội với mục tiêu nâng cao đời sống cho công nhân khu công nghiệp việc cần thiết để tìm giải pháp cho vấn đề nêu Bởi công nhân lực lượng lao động góp phần việc phát triển kinh tế - xã hội Lực lượng lao động dồi mang lợi ích to lớn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời họ gặp trở ngại kỹ nghề nghiệp, phong tục tập quán, điều kiện sống, bối cảnh vấn đề xây dựng áp dụng hệ thống phúc lợi dành cho công nhân chưa quan tâm mức làm ảnh hưởng nhiều Nguyễn Minh Hịa: Vai trị tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần khu công nghiệp tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân tại khu chế xuất - khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12-2005, tr.89 khu chế xuất có hồn cảnh xuất thân từ nơng thơn Họ mang theo ký ức tốt đẹp mối quan hệ “tình làng, nghĩa xóm” q hương vào nơi làm việc Vì vậy, họ khơng cần nơi để ở, mà cịn cần khơng gian sống, nơi họ giao tiếp, chia sẻ, nâng đỡ lúc khó khăn Chính vậy, quy hoạch nhà cho cơng nhân thiết phải quan tâm đến yếu tố văn hóa cộng đồng cơng nhân Tóm lại, chúng tơi xin có vài kiến nghị với quan chức doanh nghiệp sau: - Các quan chức cần đề sách bảo hộ người cơng nhân tiền lương, thời gian làm việc nhằm bảo đảm chất lượng đời sống tốt cho công nhân Vì thu nhập cơng nhân q thấp so với khoản chi tiêu thiết yếu Họ không đủ điều kiện tái sản xuất sức lao động để học tập, nâng cao tay nghề trình độ học vấn - Các quan chức nhà đầu tư nên chung tay xây dựng khơng gian sống cho cơng nhân theo mơ hình làng công nhân hay khu phố công nhân với đầy đủ thiết chế an sinh xã hội như: sở y tế, trung tâm học tập cộng đồng, điểm văn hóa - thơng tin, nhà trẻ, trường học, v.v Hiện nay, quyền tỉnh Bình Dương nhà đầu tư Becamex triển khai dự án bán nhà xã hội cho người có thu nhập thấp Nếu được, cần đẩy mạnh giải pháp bán nhà trả góp với giá ưu đãi cho cơng nhân gắn bó lâu dài với cơng ty, doanh nghiệp Nếu mơ hình triển khai cách bản, Bình Dương có gia đình nhiều hệ gắn bó với cơng nhân Chính điều tạo ổn định nguồn lao động, nay, công nhân xem nghề tạm thời, để kiếm chút vốn quê lập nghiệp Muốn ổn định lực lượng công nhân, xã hội phải tạo điều kiện cho họ 285 sống với nghề Bởi người Việt Nam có câu: “Có an cư có lạc nghiệp” Nếu thực điều này, tin chất lượng sống công nhân cải thiện họ an tâm cơng việc nhìn nhận công dân thực thụ địa phương, mặc cảm với thân phận người nhập cư 286 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi hợi nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội, 1996 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hợi Việt Nam 2001- 2010 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội, 2002 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Số liệu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, 1999 Bộ Xây dựng: Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, 1999 Bộ Xây dựng: Nghiên cứu biện pháp cải thiện chỗ cho người thu nhập thấp tại đô thị, 1996 Bộ Y tế: Báo cáo tổng kết năm 2007, kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2008 10 Bùi Đình Thanh: Chính sách xã hợi cơng nhân từ mợt góc nhìn Xã hợi học, Tạp chí Xã hợi học, số 29, 1990, tr.3-9 11 Bùi Đình Thanh: Xã hợi học sách xã hợi, Tạp chí Xã hợi học, số 1-2004, in lại Bùi Đình Thanh: Xã hợi học sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 287 12 Bùi Nhựt Phong (Luận văn thạc sĩ): Thực hiện sách xã hợi doanh nghiệp công nhân (trường hợp công ty dệt may Gia Định), Mã số: 04012, Bùi Thế Cường hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 13 Bùi Thị Kim Hậu: Trí thức hóa cơng nhân - Địi hỏi cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta, Tạp chí Lý luận trị số 9, 2003, tr.41-44 14 Điều lệ bảo hiểm y tế ban hành theo Nghị định số 299-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng 15 Đinh Công Tuấn: Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 16 Đinh Xuân Lý: Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, mơ hình thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 17 Đỗ Hồng Quân: Tổng quan công trình nghiên cứu phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, Đề tài cấp viện: Cơ sở liệu, thông tin tri thức phục vụ chiến lược nghiên cứu 2006-2010 Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 18 Đỗ Hồng Quân (Luận văn thạc sĩ): Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thụ hưởng an sinh xã hội gia đình công nhân di dân tại khu cơng nghiệp Sóng Thần hiện nay, Mã số: 603130, Trần Hữu Quang hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2012 19 Dương Văn Sao: Về tình hình đình công công nhân tại một số doanh nghiệp, Tạp chí Lý luận trị số 4, 2006, tr.35-39 20 Hồng Phê: Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 1992 21 Kiều Thị Hồng Thủy (Luận văn thạc sĩ): Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến đời sống cơng nhân nhập cư tại khu cơng nghiệp Biên Hịa - Đồng Nai, Mã số: 60.31.30, Lê Thị Mai hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2011 288 22 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoàng Trung, Robert Leroy Bach, Bảo trợ xã hợi cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, 2006 23 Lê Nguyên Khôi (Luận văn thạc sĩ): Quá trình phát triển đội ngũ công nhân huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương thời kỳ 1997 - 2007, Mã số: 60.22.54, Võ Văn Sen hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2009 24 Lê Như Hoa (chủ biên): Lối sống đời sống đô thị hiện nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993 25 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 26 Luật bảo hiểm y tế, Luật số: 25/2008/QH12 27 Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật lao động năm 2012 28 Lương Hồng Quang: Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1999 29 Lương Hồng Quang: Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 30 Mạc Đường: Nghèo thị c̣c chiến chống đói nghèo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 31 Margaret Grosh, Carlo del Ninno, Emil Tesliuc, Azedine Ouerghi, Ngân hàng Thế giới, 2008: Thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu quả bảo trợ thúc đẩy xã hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Ngân hàng giới: Báo cáo phát triển giới năm 2003 Phát triển bền vững một giới động Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng cuộc sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 33 Ngân hàng Thế giới: Tấn cơng đói nghèo: hợi, trao quyền vấn đề an sinh, 2000 34 Ngân hàng Thế giới: Việt Nam độ sang kinh tế thị trường, 1993 289 35 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16-8-2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội, mức phạt cao 20 triệu đồng 36 Nghị định số 12/CP ngày 26-1-1995 Chính phủ việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 37 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 38 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Chính phủ việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 39 Nghị số 46 NQ/TW ngày 23-2-2005 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe người dân tình hình 40 Nghị Quốc hội ngày 22-12-1988 thông qua kế hoạch kinh tế xã hội năm 1989 41 Nghiêm Liên Hương: Tính liên tục nơng thơn - thành thị: Cuộc sống công nhân may di cư tại Hà Nội, Việt Nam in kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Hiện đại Những động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học” Bình Châu, tháng 12-2007 42 Ngơ Thị Kim Liên (Luận văn Thạc sĩ): Những cuộc đình công công nhân lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ có Bợ luật lao động đến (1995 - 2005), Mã số 5.03.15, Võ Văn Sen hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 43 Ngô Thị Phương Lan (Luận án Tiến sĩ): Hành vi giảm thiểu rủi ro vận dụng nguồn vốn xã hội nông dân người Việt đồng sông Cửu Long trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 44 Ngơ Văn Lệ Nguyễn Minh Hịa (chủ biên): Nghiên cứu hành đợng đồng tham gia giảm nghèo đô thị Bản thảo tài liệu giảng 290 dạy thuộc dự án Việt Nam - Canađa “Giảm nghèo cho địa phương Việt Nam”, 2002 45 Nguyễn Đức Lộc (Chủ nhiệm đề tài): Đời sống văn hóa tinh thần niên công nhân tại Khu chế xuất Tân Thuận, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2009 46 Nguyễn Đức Lộc (Chủ nhiệm đề tài): Nghiên cứu loại hình cách thức tập hợp niên công nhân tại khu công nghiệp - khu chế xuất, Chương trình Vườn ươm sáng tạo khoa học công nghệ trẻ, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 47 Nguyễn Đức Lộc: Bàn chuyện “an cư lạc nghiệp” người công nhân nhập cư - Tìm kiếm giải pháp phát triển môi trường sống tích cực cho người cơng nhân Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế: “Cải thiện môi trường sống cho công nhân xung quanh khu công nghiệp Việt Nam” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức ngày 19-10-2010 Hà Nội 48 Nguyễn Đức Lộc: Vì công nhân khổ? Một vài lý giải nguyên nhân hệ quả, Hội thảo khoa học: “Xây dựng phát triển văn hóa, đời sống văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế” Viện sử học tổ chức Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, ngày 21-4-2010 49 Nguyễn Duy Dũng: Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, 1998 50 Nguyễn Hữu Dũng: Hệ thống sách xã hợi Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, in Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) 118-128 51 Nguyễn Kim Huân: “Mức sinh hoạt giới công nhân can thiệp quyền”, Tạp chí Quê hương số 18, 1960, tr.126-146 52 Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 291 53 Nguyễn Minh Quang: Đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại nghề cho cơng nhân, Tạp chí Lý luận trị số 297, 2002, tr.58-60 54 Nguyễn Ngọc Khiêm Nguyễn Hải Hữu (tháng 12-2004): Đánh giá tổng quan hệ thống bảo trợ xã hội hiện định hướng cho tương lai, nghiên cứu khuôn khổ Dự án VIE/02/001 MOLISA UNDP tài trợ 55 Nguyễn Quang Điển: Hãy quan tâm xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp, Tạp chí Tư tưởng văn hóa số 3, 2006, tr.41-44 56 Nguyễn Tất Thành (Luận văn Thạc sĩ): Đời sống công nhân nhập cư tại Thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu khu cơng nghiệp Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh), Mã số: 60.31.30, Phạm Đức Trọng hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2010 57 Nguyễn Thị Hồng Thắm (Luận văn Thạc sĩ): Mạng lưới xã hội công nhân nhập cư khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, Mã số: 60.31.30, Bùi Thế Cường hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 58 Nguyễn Thị Minh Nguyễn Thị Hà Diễm: Bước đầu tìm hiểu đời sống công nhân người lao động tại khu chế xuất Linh Trung Thành phố Hồ Chí Minh (1992 - 2005): cơng trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên EURÉKA lần thứ năm 2006, Ngô Quang Định hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 59 Nguyễn Thị Oanh: Tình hình phúc lợi xã hội tại một số nước giới, nghiên cứu chuyên đề viết cho đề tài Hệ thống phúc lợi Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến công xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6-2005 60 Nguyễn Thị Thu Trang (Ḷn văn Thạc sĩ): Chính sách xã hợi nữ công nhân doanh nghiệp may mặc vừa nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh: trường hợp công ty may Lega công 292 ty may xuất S&H, Mã số: 60.31.30, Bùi Thế Cường hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2008 61 Patrick Gubry; Nguyễn Hữu Dũng; Phạm Thúy Hương: Dân số phát triển Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 62 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa: Vai trò tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần khu cơng nghiệp tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đời sống văn hóa tinh thần công nhân tại khu công nghiệp - khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 63 Phạm Đình Nghiệm: Đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu chế xuất, khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 26-7-2004 64 Phạm Văn Sáng, Ngơ Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng: Lý thuyết mơ hình an sinh xã hợi (phân tích thực tiễn Đồng Nai), Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 65 Pháp lệnh nhà Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 26-3-1991 66 Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành đợng quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 67 Quyết định số 31/2005/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định điều kiện tối thiểu cho lớp mẫu giáo nhóm trẻ độc lập có nhiều khó khăn nơi khơng đủ điều kiện thành lập trường mầm non 68 Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24-4-2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp thuê 69 Số liệu Vụ thống kê Công nghiệp Xây dựng, Tổng cục thống kê, 2006 70 Thông tư số 13/2009/TT-BXD hướng dẫn việc cho thuê, quản lý vận hành nhà sinh viên, nhà công nhân khu công nghiệp 293 71 Thông tư số 15/2009/TT-BXD hướng dẫn phương pháp xác định giá cho thuê nhà sinh viên, nhà cơng nhân, nhà cho người có thu nhập thấp giá bán, giá thuê mua nhà cho người có thu nhập thấp thuộc dự án thành phần kinh tế tham gia đầu tư 72 Tôn Thiện Chiếu, Ngô Minh Phương, Đào Thu Hằng, Trương Xuân Trường: Những nghiên cứu xã hội học cơng nhân, Tạp chí Xã hợi học số 63, 1998, tr.66-97 73 Tổng cục Thống kê: Số liệu kinh tế - xã hội: Các đô thị lớn Việt Nam giới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 74 Trần Hữu Quang (chủ biên), Đề tài cấp Viện: Cơ sở liệu, thông tin tri thức phục vụ chiến lược nghiên cứu 2006-2010 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, 2010 75 Trần Hữu Quang (chủ biên): Hệ thống phúc lợi Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến bộ công xã hội, tháng 4-2009 76 Trần Kim Hải: Đào tạo công nhân lành nghề - thực trạng vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Thơng tin lý luận số 254, 1999, tr.19-22 77 Trần Nam Bình: Đổi giáo dục Việt Nam - Một vài nhận định từ quan điểm sách kinh tế, Thời Đại Mới, số 6, tháng 11-2005 78 Trần Từ Vân Anh: Nghiên cứu quan niệm công nhân quyền đình công, nghiên cứu điển hình 20 công nhân tại hai công ty quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2009 79 Trần Văn Thuận (Luận án Tiến sĩ): Sự phát triển đội ngũ công nhân Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1986 - 2000 qua thực tiễn quận 3, Mã số: 5.03.15, Huỳnh Lứa, Hà Minh Hồng hướng dẫn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2004 294 80 Từ điển tường giải kinh tế thị trường xã hợi: cẩm nang sách kinh tế, Nxb Từ điển bách khoa, 2002 81 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền, 1994 82 Xuân Cang (Đề tài khoa học cấp Nhà nước): Phân tích kết quả điều tra xã hợi học thực trạng đời sống vấn đề sách xã hợi cơng nhân, lao đợng thị hiện nay, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, 1993 II Tài liệu tiếng nước Gallup, J L., “The Wage Labour Market and Inequality in Vietnam in the 1900s”, Policy Research Working Paper, The World Bank, Development Research Group, Macroeconomics and Growth, 2002 GSO, VIE97, Vietnam Population Projection Report 19992024, Statistical Publisher, 2000 Hardy, Andrew, “Rules and Resources: Negotiating the Household Registration System in Vietnam under Reform”, Sojourn Vol 16, 2001, pg.187 - 212 Hershatter, G., The Workers of Tianjin, 1900-1949, Stanford, California: Stanford University Press, 1986 Honig, E., Sisters and Strangers: Women in the Shanghai Cotton Mills, 1919-1949, Stanford, California: Stanford University Press, 1986 Hy, Lương Văn, “Wealth, Power, and Equality: Global Market, the State and Local Socio-cultural Dynamics”, Postwar Vietnam, Dynamics of a Transforming Society Hy, Lương Văn biên tập, Maryland: Rowman & Littlefield, 2003 Skeggs, B., Formations of Class and Gender, London, Sage, 1997 UN, Department of Economic and Social Affairs, Population Division: Population Distribution and Migration, New York, 1998 UNDP, Human Development Report, 2005-2011 issues 295 III Website An sinh xã hội http://www.diendan.vnsocialwork.net/index php?board=37.0 Bàn cải cách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam http:// vnsocialwork.net/?p=1224 Chính sách xã hội http://www.diendan.vnsocialwork.net/ index.php?board=52.0 http://www.vnsocialwork.net/diendan/index.php?topic=251.0 Thế mạng lưới an sinh xã hội tốt?, http:// vnsocialwork.net/?p=164 Thực sách bảo hiểm y tế biện pháp góp phần bảo đảm an sinh xã hội http://vnsocialwork.net/?p=1495 Thực trạng An sinh xã hội 2001-2010, phần 1, http:// vnsocialwork.net/?p=152 Thực trạng An sinh xã hội 2001-2010, phần 2, http:// vnsocialwork.net/?p=155 Thực trạng An sinh xã hội 2001-2010, phần 3, http:// vnsocialwork.net/?p=158 10 Thực trạng An sinh xã hội 2001-2010, phần 4, http:// vnsocialwork.net/?p=161 11 Thực trạng An sinh xã hội 2001-2010, phần 5, http:// vnsocialwork.net/?p=492 12 Tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc, http:// vnsocialwork.net/?p=473 296 MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản Lời nói đầu Lời cám ơn 13 Chương PHÚC LỢI XÃ HỘI NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ Các khái niệm quan điểm tiếp cận 15 15 a) Phúc lợi xã hội 15 b) An sinh xã hội 22 c) Bảo trợ xã hội, trợ cấp xã hội 32 Cơ sở pháp lý trình thực thi sách phúc lợi xã hội dành cho cơng nhân tỉnh Bình Dương 40 a) Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phúc lợi xã hội 40 b) Q trình thực thi sách phúc lợi xã hội dành cho công nhân tỉnh Bình Dương 51 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 71 Đặc điểm nhân đội ngũ cơng nhân tỉnh Bình Dương 71 a) Giới tính tuổi tác 71 b) Quê quán, thành phần xuất cư 72 297 c) Tay nghề chun mơn trình độ học vấn 76 d) Loại hình doanh nghiệp nơi cơng nhân làm việc 77 Thực trạng đời sống cơng nhân tỉnh Bình Dương 79 a) Đời sống vật chất 79 b) Đời sống tinh thần 99 Chương THỰC TRẠNG TIẾP CẬN PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN 108 Lĩnh vực môi trường sống nhà 108 Lĩnh vực giáo dục - đào tạo chuyên môn 118 Lĩnh vực y tế - sức khỏe 130 Lĩnh vực bảo trợ xã hội gặp rủi ro 146 Chương NHỮNG HỆ QUẢ CỦA HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG PHÚC LỢI XÃ HỘI 159 Đối với người công nhân 160 Đối với doanh nghiệp 184 Đối với nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương 192 Chương PHÚC LỢI XÃ HỘI - TRÁCH NHIỆM VÀ MƠ HÌNH PHÚC LỢI XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 199 Xác định nhu cầu cấp thiết người công nhân 200 Nhận diện đánh giá tính hiệu mơ hình phúc lợi xã hội dành cho cơng nhân 206 a) Mơ hình phúc lợi nhà nước xu hướng “xã hội hóa” 208 b) Mơ hình phúc lợi dựa tảng trách nhiệm doanh nghiệp 232 c) Mơ hình phúc lợi dựa tảng quan hệ thân tộc xã hội thân thuộc 240 Mơ hình phúc lợi xã hội trách nhiệm xã hội 256 Kết luận Tài liệu tham khảo 281 287 298 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: NGUYỄN ĐỨC BÌNH Trình bày bìa: NGUYỄN ĐỨC LỘC Chế vi tính: NGỌC NAM Sửa in: VŨ THỊ THÁI NGUYỄN XUÂN LỢI Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT In 530 cuốn, khổ 16 x 24cm, Xí nghiệp in FAHASA - Địa chỉ: 774 Trường Chinh, phường 15, q̣n Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Số đăng ký xuất 742-2015/CXBIPH/16-139/CTQG Quyết định xuất số 6050-QĐ/NXBCTQG In xong nộp lưu chiểu tháng 7-2015 Mã số ISBN: 978-604-57-1538-3 299

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan