Giáo trình thông gió (nguyễn thị lê)

255 8 0
Giáo trình thông gió (nguyễn thị lê)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌCBÁCH KHOA GIÁO TRÌNH THƠNG GIĨ Dùng cho ngành XD-KT GVC-ThS:Nguyễn Thị Lê Đà Nẵng,2007 KHÁI NIỆM CHUNG Chương I: KHƠNG KHÍ VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NĨ Khơng khí mơi trường mà người suốt đời sống, làm việc nghỉ ngơi Sức khoẻ, tuổi thọ cảm giác nhiệt người phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp khơng khí, độ đặc tính lý hố Ta khẳng định mơi trường khơng khí vơ quan trọng thiếu sống người hệ sinh thái khác Nhiệm vụ kỹ thuật thơng gió phải tạo mơi trường khơng khí thật có đầy đủ thơng số: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí… phù hợp với u cầu mong muốn người đáp ứng yêu cầu công nghệ nhà máy 1.1 Thành phần hoá học khơng khí Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí mà chủ yếu khí nitơ, Ơxy nước Ngồi khơng khí cịn chứa lượng nhỏ chất khí khác cacbonnic, chất khí trơ: Acgon, Nêon, Hêli, Ơzon… bụi, nước vi trùng Khơng khí chứa nước gọi khơng khí ẩm Ngược lại khơng khí khơ Thành phần hố học khơng khí khơ tính theo phần trăm (%) thể tích trọng lượng cho bảng1.1 Bảng 1-1 thành phần hố học khơng khí Tỉ lệ % theo thể tích Loại khí Ký hiệu Thể tích Trọng lượng Ni-tơ N2 78.08 75.6 Ơ- xy O2 20.95 23.1 Argôn Ar 0.93 1.286 Các bônic CO2 0.03 0.046 Nêôn, Hêli Ne, He Không đáng kể Không đáng kể Kríptơn, xenon Kr, Xe Khơng đáng kể Khơng đáng kể Hyđrơ, Ơzơn H2, O3 Khơng đáng kể Khơng kể Thành phần nước khơng khí ẩm thay đổi theo thời tiết, theo vùng địa lý theo thời gian ngày, năm Trên thành phần tự nhiên khơng khí Trong thực tế hoạt động sinh hoạt, hoạt động công nghiệp hoạt dộng giao thông vận tải người tự nhiên mà khơng khí cịn có nhiều chất khí độc: SO2, NO2, NH3, H2S, CH4… hại làm ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người sinh vật nói chung 1.2 Các thơng số lý học khơng khí ẩm Chúng ta coi khơng khí ẩm hỗn hợp khơng khí khơ nước Trong phạm vi sai số cho phép kỹ thuật ta xem khơng khí ẩm hỗn hợp chất khí lý tưởng, tuân theo định luật Bon Mariot Gay Lutxac viết phương trình trạng thái chúng sau: Đối với kg khơng khí: PV = RT (1-1) Đối với G kg khơng khí: PV = GRT (1-2) Tron đó: + P: Áp suất chất khí [ mmHg; KG/m2] + V: Thể tích đơn vị chất khí [m3 + T: Nhiệt độ tuyệt đối chất khí [0K] T = t + 273 Nếu ta lấy khối khơng khí ẩm tích V(m3); áp suất khí Pkq nhiệt độ tuyệt đối T[0K] trọng lượng Gâ tách thành phần riêng biệt khơng khí khơ nước, theo sơ đồ biểu diễn sau đây: V,T Gâ = Pa V,T Gk Pk + V,T Ghn Phn Theo nguyên lý bảo toàn trọng lượng Gâ = Gk + Ghn (1-3) Theo đinh luật Đanton: Pkq = Pk + Phn (1-4) Phương trình trạng thái viết cho khối khí riêng biệt sau: - Đối với thành phần khơng khí khô: Pk.V = Gk.Rk.T (1-5) - Đối với phần nước: Phn.V = Ghn.Rhn.T (1-6) Trong đó: + Pkq [mmHg]: Áp suất khí + Pk, Phn [mmHg]: Áp suất riêng phần khơng khí khơ nước + Gâ, Gk, Ghn [kg]: Trọng lượng khơng khí ẩm, trọng lượng khơng khí khơ trọng lượng phần nước khơng khí + Rk = 2.153 mmHg.m : Hằng số khơng khí khơ kg K + Rhn = 3.461 mmHg.m : Hằng số khí nước kg K Dựa vào phương trình từ (1-1) ÷ (1-6) ta xác định thơng số vật lý khơng khí ẩm 1.2.1 Độ ẩm khơng khí: có loại độ ẩm khác - độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối a) Độ ẩm tuyệt đối: ký hiêu D [kg/m3] + Đinh nghĩa: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí đại lượng biểu thị lượng nước chứa m3 khơng khí ẩm + Cơng thức tính: D = Thay Rhn = 3.416 G hn P = hn (1-7) V R hn T mmHg.m vào (1-7) kg K ta có D = 0,289 Phn (1-7 a) T Ở áp suất nhiệt độ định, khơng khí bão hồ nước độ ẩm tuyệt đối nó có giá trị lớn gọi độ ẩm tuyệt đối bão hoà (Dbh): Dbh = Pbh (1-7 b) R hn Khi đạt trạng thái bảo hồ khơng khí khơng khả nhận thêm nước Nếu cung cấp thêm nước vào khơng khí lúc lượng nước thừa đọng lại thành nước, tượng ta gọi tượng “đọng sương” b) Độ ẩm tương đối: φ [%] + Đinh nghĩa: Độ ẩm tương đối khơng khí đại lượng biểu thị tỷ số độ ẩm tuyệt đối D độ ẩm tuyệt đối bão hoà (Dbh) nhiệt độ áp suất: + Công thức: φ = φ= Trong đó: P D 100% = hn 100% (1-8) P bh D bh Phn 100% => Pbh = φ Phn (1-9) P bh Phn : Áp suất nước bão hoà Độ ẩm tương đối khơng khí φ biểu thị mức độ “no” nước khơng khí 1.2.2 Dung ẩm: d [g/kg khơng khí khơ; kg/kg khơng khí khơ] + Định nghĩa: Dung ẩm đại lượng biểu thị lượng nước tính gam (hay kilơgam) chứa khối khơng khí ẩm có trọng lượng phần khơ 1kg + Cơng thức: d = G hn 103 (1-10 a) Gk Thay Gbn Gk từ phương trình (1-5) (1-6) ta có: D= R k Phn mmHg.m ; Rk = 3.461 103 mà Rk = 2,153 R hn Pk kg K Vậy d = 622 Phn [g/kg khơng khí khơ] Pk Thay Phn = φ Pbh vào ta có: D = 622φ Pbh [g/kg khơng khí khơ] (1-10) Pkg − ưPbh 1.2.3 Trọng lượng đơn vị khơng khí ẩm: γâ [kg/m3] + Định nghĩa: Trọng lượng đơn vị khơng khí ẩm trọng lượng m3 khơng khí ẩm: + Cơng thức: γâ = Gâ G k + Ghn = V V Rút Gk Ghn từ (1-5) (1-6) thay vào ta có: => γâ = Pk P + hn Phn R k R hn mmHg.m Pk + = ( ) mà Rhn = 3.461 T T R k R hn kg.0 K γâ = 1 (0,465 Pk + 0,289 Phn) = [0,465 (Pk + Phn) – 0,176Phn] T T γâ = (0,465 Pkq – 0,176 Phn) T γâ = (0,465 Pkq – 0,176φPbh) (1-11) T Nhận xét: Trọng lượng khơng khí ẩm (γâ) hồn tồn phụ thuộc vào áp suất khí quyển, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm tương đối khơng khí áp suất nước có khơng khí Nếu khơng khí hồn tồn khơ Phn = đó: γk = 0,465 Pkq T => γâ = γk – 0,176 öP Phn = γk – 0,176 bh (1-12) T T ta xác định trọng lượng đơn vị khơng khí nhiệt độ t theo cơng thức sau: γt = γ0 1+ t 273 [kg/m3] Pkq = 760 mmHg γ = 1,293 Kg/m3 nên γt = 1,293 [kg/m3] t 1+ 273 1.2.4 Nhiệt hàm (nhiệt dung hay entanpi) khơng khí ẩm.Ký hiệu Iâ + Định nghĩ; Nhiẹt hàm khơng khí âm nhiệt chứa khối khơng khí ẩm có trọng lượng phần khơ kg Kí hiệu Iâ, đơn vị Kcal/kg khơng khí khơ + Cơng thức: Iâ = Ik + Ihn Trong đó: d 1000 Iâ: Nhiệt hàm khơng khí ẩm, Kcal/kg khơng khí khơ Ik: Nhiệt hàm khơng khí khơ Ik = Ckht Ckh: Tỷ nhiệt khơng khí khơ.Ckh = 0,24 Kcal kg C Ihn: Nhiệt hàm nước: Ihn = r + Chn.t r: 597,3 (Kcal/Kg) nhiệt hoá nước Chn = 0,44(Kcal/Kg tỷ nhiệt nước Thau vào: Iâ = 0,24t + (597,3 + 0,44t) d 1000 (1-14) (Kcal/Kg khơng khí khơ) 1.2.5 Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí yếu tố ảnh hưởng lớn đến cảm giác nhiệt người nhà, nhiệt độ khơng khí phụ thuộc vào xạ mặt trời, ln thay đổi ngày, mùa năm Đường cong biểu diễn thay đổi nhiệt độ khơng khí tương ứng với đường cong biểu diễn cường đồ xạ mặt trời quán tính nhiệt nên chậm số Thơng thường ngày đêm, nhiệt độ cao vào lúc 13h Trong năm nhiệt độ cao vào tháng thấp vào tháng giêng Trong tính tốn thơng gió phải biết địa điểm xây dựng địa phương – Tra bảng phụ lục số giáo trình 2: BIỂU ĐỒ I.D CỦA KHƠNG KHÍ ẨM: 2.1 Giới thiệu -Cấu tạo biểu đồ I.d Trong thơng gió muốn xác định trạng thái không khí ta cần từ đến thơng số là: t, φ, I, d, Phn xác định trạng thái khơng khí biết thơng số: Cho nên tính tốn gặp nhiều khó khăn phức tạp Để tiện lợi nhanh chóng, kỷ thuật người ta lập biểu đồ thể mối quan hệ thông số trạng thái khơng khí ẩm Việc lập biểu đồ nước có khác Các nước tư thường dùng biểu đồ I-t Mollier (Đức) Các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô cũ) đa số nước dùng biểu đồ I-d Giáo sư RamZin(Nga) thiết lập năm 1918 Nhờ có biểu đị này, biết trước thông số ta tìm thơng số cịn lại Để lập biểu đồ I-d người ta sử dụng phương trình (1-10) (1-14) d = 622 ϕ P' ' hn (1-10) [g/kg khơng khí khơ] Pkq − ϕ P' ' bh Ia = 0,24t + (597,3 + 0,44t) d (1-14) [Kcal/kg khơng khí khơ] 1000 Cấu tạo biểu đồ Hai trục biểu đồ hợp với góc 1350 Trên đồ thị biểu diễn thơng số: t, ϕ , I, d, Phn Đường ϕ = 100% chia biểu đồ thành vùng: Vùng phía đặc trưng cho khơng khí chưa bảo hồ nước, cịn có khả nhận thêm nước Vùng phía vùng khơng ổn định Khơng khí nằm vùng có xu hướng trở trạng thái bão hoà giới hạn ϕ = 100%, nước thừa khơng khí ngưng lại thành nước Trục tung, ghi giá trị nhiệt hàm I (Kcal/kg) trục hồnh, ghi giá trị dung ẩm d (g/kg khơng khí khơ) Các đường nhiệt hàm I = Const xiên song song với trục hồnh d Cịn đường dung ẩm d = const có hướng thẳng đứng song song với trục tung I Ngoài đường I d, biểu đồ I-d cịn có đường đẳng nhiệt độ t = const độ ẩm tương đối ϕ = const Các đường t = const đường thẳng gần song song hướng chếch lên trên, phía gốc đường ta ghi trị số nhiệt độ Các đường ϕ = const đường cong biểu thị mức độ “no” nước khơng khí xếp từ xuống theo trị số ϕ tăng dần (Hình 1-1) Hình 1-1 Để cho kích thước biểu đồ gọn nhẹ, thông thường biểu đồ trục d thực (tức trục d xiên góc) mà có trục hồnh phụ trợ hợp với trục tung thẳng góc 900 hệ trục vng góc khác trục phụ trợ người ta chiếu tỷ lệ xích trị số dung ẩm d từ trục d xiên góc xuống (hình1-2) HÌNH 1-2 Khi áp suất khí tăng cao đường bảo hồ = 100% biểu đồ I-d dịch chuyển lên phía ngược lại Áp suất khí thay đổi phạm vi ± 20 mmHg dịch chuyển không đáng kể nên việc sử dụng biểu đồ I-d lập đảm bảo độ xác Thơng thường người ta lập biểu đồ I-d với áp suất khí Pkq = 760 mmHg Pkq = 745 mmHg Ở phía biểu đồ I-d người ta vẽ đường biểu diễn áp suất riêng nước Phn khơng khí ẩm Một điểm I-d đặc trưng cho trạng thái định khơng khí Thật vậy, A điểm đạc trưng cho trạng thái khơng khí ứng với trạng thái khơng khí ta có nhiệt độ tA áp suất riêng nước Phn(A) Ví dụ: cho trạng thái khơng khí có tA= 320C, độ ẩm ϕ A = 60% Dựa vào biểu đồ I.d tìm thơng số cịn lại: IA, dA, Phn(A) biết Pkq= 760 mmHg Giải: Dùng biểu đồ I.d lập cho Pkq= 760mmHg, ta tìm toạ độ điểm A (tức giao đường tA=320C ϕ A = 60% ) Tại điểm A ta đọc trị số dA = 18 g/kg; IA= 18,7 Kcal/kg Phn(A)=21,4 mmHg Cách xác định thể ( hình 1-3) HÌNH 1.3 Hình 1.3 Bảng6-4: h b k n 0,50 1,2.104 0,43 0,75 1,42.10 0,39 1,00 1,78.104 0,33 3- Tính tốn thơng gió tự nhiên tác dụng gió Giả thiết rằng, nhà khơng có nguồn nhiệt tức là: tng=ttr = t Còn bề mặt kết cấu bao bọc nhà chịu tác dụng gió thổi ta xét trường hợp riêng biệt a.Trường hợp đơn giản nhà có hai cửa Xét xưởng (hình 4-18) có cửa thơng gió cách độ cao h áp suất động gió gây cửa P1 P2 xác định P1 = k1 vg P2 = k vg 2g γ 2g γ Hình 6-18 Trong đó: k1, k2 : Hệ số khí động gió cửa vg: Tốc độ gió γ: Trọng lượng đơn vị khơng khí ngồi trời lấy mặt phẳng x-x qua tâm cửa đặt áp suất bên nhà mặt phẳng Px, ta cần xác định Px để đảm bảo xảy thông gió tự nhiên Lần lượt xét cửa ta thấy Hệ số áp suất bên bên là: Bên : Pkq + P1 Bên trong: Px 116 Vậy: ∆P1 = (Pkq + P1) - Px Tại cửa có ∆P1 tức gây chuyển động khơng khí qua cửa với vận tốc V1 xét đến áp suất tương đối bỏ qua Pkq ta viết V1 γ 2g ∆P1 = P1 − PX = Từ ta rút vận tốc khơng khí qua cửa là: v1 = g.∆P1 γ Lượng khơng khí qua cửa 1: L1 = µ1.F1.v1.γ = µ1.F1 g γ ∆f1 Xét cửa ta thấy: Hiệu số áp suất bên bên là: Bên trong: Px – H.γtr Bên ngoài: Pkq – H.γng + P2 Cũng lý luận ta có: ∆P2 = Px – P2 - (γng – γtr )H Vì giả thiết bên khơng có nhiệt thừa nên: tng = ttr = t Vậy : γng = γtr = γ Vậy: ∆P2 = PX − P2 = v2 = v2 γ 2g g ∆P2 γ L2 = µ2.F2.v2.γ = µ2.F2 g γ ∆P2 Cân lưu lượng vào Đặt µ1 = µ2, biến đổi tốn học ta xác định Px cơng thức: F1 P1 + F2 P2 Px = F1 + F2 2 (6-17) 117 Đặt α = F1 ta rút gọn công thức dạng: F2 Px = α P1 + P2 (6-18) 1+α Vậy áp suất bên nhà Px phụ thuộc áp suất gió tỉ số diện tích cửa, trị số Px biến thiên từ P1 đến P2 Nếu F1 = (Cửa đóng) Px = P2 F2 = (Cửa đóng) Px = P1 F1 = F2 FX = P1 + P2 b Trường hợp phức tạp có nhiều cửa Xét xưởng hình (6-17) nhà có ba cửa thơng gió, ta có hai sơ đồ thơng gió khác nhau: - Của gió vào cửa gió (đường liền) - Cửa gió vào, cửa gió (đường đức đoạn) Cũng giống ta chọn mặt phẳng (x-x) làm mặt phẳng chuẩn, có Px (không đổi theo chiều cao) bên nhà Tại cửa thơng gió ta có áp suất thừa ∆P1 = P1 - Px Hình (6-19) ∆P2 = Px – P2 ∆P3 = (Px – P3) (P3 - Px) Phương trình cân lưu lượng là: - Đối với sơ đồ thơng gió 1: L1 + L3 = L2 - Đối với sơ đồ thơng gió 2: L1 = L2 + L3 Lâp tỉ số: F1 L = α = β F2 L2 118 Giải phương trình cân lưu lượng ứng với sơ đồ thơng gió ta rút cơng thức tính tốn tổng qt cho Px sau: PX = α P1 β P2 (6-19) α2 +β2 Vậy trường hợp có nhiều cửa thơng gió, ngồi phụ thuộc nói Px cịn phụ thuộc vào sư phấn bố lưu lượng vào (chỉ phụ thuộc vào bình phương tỉ số lưu lượng L1 ) L2 Sau trình tự tính tốn thơng gió tự nhiên tác dụng gió: - Gỉa thiết tỉ số diện tích cửa α tỉ số lưu lượng β từ xác định trị số Px, - Dựa vào sơ đồ thơng gió chọn để kiểm tra lại trị số Px phù hợp chưa Ví dụ: + Với sơ đồ thơng gió Px phải có điều kiện : P2 Px >p2qư * Giả thiết lại α = = 0,333 0,333 2.0,6 + 0,5 (− 0,68) = −0,31kg / m 0,333 + 0,5 2 Px = Trị số Px lần đảm bảo điều kiện áp suất thừa cửa: ∆P1 = P1 – Px = 0,6 – (-0,31) = 0,91 ∆P2 = Px – P2qư = -0,31 – (-0,68) = 0,37 ∆P3 = P3 – Px = -0,2-(-0,31) = 0,11 * Xác định diện tích cửa Fi = F1 = F2 = F3 = Li µ I g.γ ng ∆p 21 0,6 2.9,81.1,811.0,91 42 = 24m 0,6 2.9,81.1,13.0,37 21 0,6 2.9,81.1,18.0,11 = 7,6m = 22m Chú thích: Phương pháp tính tốn áp dụng chung cho trường hợp cửa mái hai bên mở Như trình bày mục trên, phía đón gió cửa mái phải có áp suất gío quy ước bé Px thơng gió lợi (khơng khí bên ngồi vào cửa phía thấp bốc ngồi qua cửa mặt hai bên) 5.Tính tốn thơng gió tự nhiên cho trường hợp khác a.Xưởng nhiều độ 123 Ta gọi xưởng nhiều độ xưởng có từ hai dộ trở lên, gian ngăn cách vách ngăn không sát đất (hình 6-22) Xưởng độ hình (6-20) có gian I gian III nóng gian II nguội Sơ đồ thơng gió hợp lý theo hướng mũi tên Vì bố trí gian nóng I III nên khơng khí nóng lên cửa mái hai gian (2) (4) gió ngồi trời lùa thấp vào gian I III qua cửa (1),cửa (5) qua cửa (6), cửa(7) từ gian II khơng khí vào qua cửa mái (3) Tính toán ta cần biết: - Nhiệt thừa giang: QthI, QthII, QthIII - Các hệ số khí động gió cửa: k1, k2 ….và vận tốc tính tốn gió Vg Cần xác định lưu lượng khơng khí thơng gió cần thiết gian diện tích cửa thơng gió (riêng cửa vách ngăn F6, F7 biết trước giả thiết) Chúng ta kí hiệu áp suất bên mặt phẳng chuẩn gian Px, Py, Pz, cho gian I, II, III, từ tách riêng gian để tính tốn thơng gió riêng biệt tốn tính cho độ Trình tự tính tốn sau * Biết nhiệt thừa gian I III ta tính lưu lượng khơng khí trao đổi cho gian I III (cần giả thiết tr, cửa mái gian I gian III): LI = Q I th c(t r − t v ) L III = I Q III th c(t r III − tv ) 124 LI =L2 , LIII = L4 LII: coi khơng khơng có nhiệt thừa * Chọn sơ đồ thơng gió hợp lý cho gian xưởng * Phân phối lưu lượng khơng khí vào gian I qua cửa (1) (6) : L2 = L1 + L6 Vào gian III qua cửa(5) (7): L4=L5 +L7 * Xác định áp suất thừa cửa (6) (7) sở biết lưu lượng L6, L7 diện tích cửa F6, F7 ∆.P6 = PY − PX = ∆.P7 = PY − PZ = L6 µ F6 2 g γ II L7 µ F7 2 g γ II γII: trọng lượng đơn vị khơng khí gian II, gian II khơng toả nhiệt nên γII= γng * Xác định áp suất gió quy ước cữa mái P2qư =P2 – HI(γng – γI) P3qư =P3 – HII(γng – γII) Vì γng = γII → P3qư =P3 P4qư =P4 – HIII(γng – γIII) Trong + HI, HII, HIII: Chiều cao tâm cửa bên dến tâm cửa gian I, II, III + γI, γIII: Trọng lượng đơn vị trung bình khơng khí gian I III * Giả thiết Py để đảm bảo chuyển động sơ đồ chọn, từ xác định trị số: Px = Py –∆P6 PZ = Py –∆P7 * Xác định trị số áp suất thừa cửa ∆P1 = P1 –Px ∆P2 = Px –P2qư ∆P3 = Py –P3 ∆P4 = P2 –P4qư 125 ∆P5 = P5 –P2 * Xác định diện tích cửa thơng gió theo cơng thức Fi = Li µ i g.γ i ∆pi Phương pháp tính tốn áp dụng cho nhà có nhiều gian xưởng Việc tính tốn đòi hỏi nhiều thời gian để xác định trị số áp suất bên nhà xưởng Để khắc phục khó khăn người ta dùng phương pháp biểu đồ để tính tốn (trình bày tài liệu khác) Dưới xin giới thiệu sơ đồ giải pháp thơng gió tự nhiên cho số xưởng máy có nhiều độ (hình 6-23) 126 Hình 6-23 127 b Xưởng nhiều tầng Trong số ngành cơng nghiệp (như dệt, thực phẩm, hố chất) u cầu dây chuyền công nghệ xưởng máy gồm nhà nhiều tầng Các tầng ảnh hưởng lẫn qua cầu thang vận chuyển sản xuất, cửa thơng gió (hình 6-24) biểu diễn nhà tầng thơng gió tự nhiên Nhiệt thừa tầng I QthI, tầng II QthII lưu lượng thơng gió tầng II L I = L1 + L = ( Q I th c t r − t ng I ) Tầng II: phương trình cân nhiệt là: (L2+ L4).c tng + (L1+L5)c.trI +QIIth = L3.c.trII = (L1 + L2 + L4 + L5 ).ctrII Ta rút cơng thức tính: L2 + L4 L2 + L4 I II II ( L1 + L5 ).c(tr − tr ) + Qth = ( c tr − tng II ) Như lưu lượng L2 + L4 lớn bé phụ thuộc vào độ chênh nhiệt độ trII trI * Nếu trI = trII L2 + L4 = ( Qth II c t r − t ng II ) 128 Khơng khí vào cửa dùng để khử nhiệt thừa QthII * Nếu trI < trII ( Qth − (L1 + L5 ).c t r − t r II L + L4 = ( c t r − t ng II II ) I ) Khơng khí vào cửa ( tầng I qua cửa 6) tham gia khử lượng nhiệt thừa tang II, nên L2 + L4 bé hớn * Nếu: trI > trII Ta nhận thấy lưu lượng L2 + L4 phải tăng lên để khử thêm lượng nhiệt từ tầng I mang qua thân lượng nhiệt thừa tầng II Lưu lượng khơng khí cửa L3 = L1 + L2 + L4 + L5 Áp suất thừa cửa xác định theo trục trung hoà n- n - Ở cửa ∆P1,5 ≈ h1(γng – γI) + (h1 + h3).(γng – γII) - L6 2 gγ r µ6 F6 I 2 Ở cửa ∆P2,4 = h3(γng – γIItb) Ở cửa mái ∆P3 = h4(γng – γIItb) Căn vào áp suất thừa cửa ta tính vận tốc khơng khí chuyển động đấy, diện tích cửa tầng nhà 129 TÀI LIỆU THAM KHỎA Tài liệu tiếng Nga Baturin, V.V Cơ sở thơng gió công nghiệp.Tái lần thứ 3.Nhà xuất công đồn Liên Xơ, 1965 Bogoslovski V.N Nhiệt vật lý xây dựng Matscơva,1970 Bromlay M.F Sưởi ấm thông gió phân xưởng đúc.Nhà xuất cơng đồn,Matscơva,1955 Danhin E.H Philippov U.M Thơng gió cấp nhiệt xí nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp xây dựng.Lêningrat,1970 Đomoratski S.I Sổ tay lắp hệ thống thơng gió cơng nghiệp.Matscơva,1976 Kamenhep M.P Hệ thống máy quạt.Matscơva,1967 Tài liệu tiếng Việt GS.TS Trần Ngọc Chấn Kỹ thuật Thơng Gió nhà xuất Xây Dựng,Hà Nội,1998 TS Ngơ Duy Động Kỹ thuật thơng gió xử lý khí thải,nhà xuất Giáo Dục Bùi Sỹ Lý-Hồng Thị Hiền Thơng gió-nhà xuất Xây Dựng Hồng Hiền Thơng gió khí-nhà xuất Xây Dựng,Hà Nội,2000 130

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan