Full Ktpt.docx

43 0 0
Full Ktpt.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Biên soạn Trường Đại học kinh tế quốc dân ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Mục lục ôn tập kinh tế phát triển Câu 1 (4 điểm) N[.]

GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Biên soạn: Trường Đại học kinh tế quốc dân ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI Mục lục ơn tập kinh tế phát triển Câu (4 điểm): Nêu phân tích phương pháp Ngân hàng giới (WB) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới (5) Câu (6 điểm): Nêu cơng thức tính ý nghĩa số phát triển giới (GDI) (56) Câu (4 điểm): Nêu phân tích phương pháp Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới.(6-7) Câu (6 điểm): W.Rostow đưa phương thức thực chuyển dịch cấu ngành lý thuyết phân kỳ giai đoạn phát triển nào? (7) Câu (4 điểm): Nêu phân tích ưu điểm hạn chế đường lựa chọn phát triển kinh tế nước phát triển.(8) Câu (6 điểm): Nêu khái niệm tăng trưởng kinh tế số đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế quốc gia.(10) Câu (4 điểm): Phát triển kinh tế nào? Nêu phân tích đặc trưng phát triển kinh tế.(12) Câu (6 điểm): Nêu phương pháp xác định đường Lorenz, phân tích ưu điểm hạn chế đường Lorenz với vai trị đại lượng đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập?(13) Câu (4 điểm): ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Thế phát triển bền vững? Phân tích đặc trưng phát triển bền vững.(14) Câu 10 (6 điểm): Nêu phân tích cơng cụ đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển người.(14) Câu 11 (4 điểm): Phát triển người nào? Nêu cơng thức tính thước đo phát triển người (HDI) ý nghĩa (15) Câu 12 (6 điểm): Nêu phân tích lý thuyết giai đoạn phát triển Rostow?(16) Câu 13 (4 điểm): Nêu phân tích phương pháp Liên Hiệp quốc (UN) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới.(17) Câu 14 (6 điểm): Nêu phân tích phương pháp xác định hệ số Gini (G) với vai trò đại lượng đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập?(17) Câu 15 (4 điểm): Nêu phân tích phương pháp Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới.(18) Câu 16 (6 điểm): Nêu phân tích sở lý thuyết nội dung xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển?(18) Câu 17 (4 điểm): Nêu phân tích mơ hình cổ điển tăng trưởng kinh tế (20) Câu 18 (6 điểm): Nêu phương pháp xác định hệ số Gini (G), phân tích ưu điểm hạn chế hệ số Gini với vai trị đại lượng đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập?(20) Câu 19 (4 điểm): ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Nêu phân tích mơ hình Keynes tăng trưởng kinh tế.(21) Câu 20 (6 điểm): Nêu cơng thức tính ý nghĩa thước đo vị giới (GEM).(22) Câu 21 (4 điểm): Nêu cơng thức tính ý nghĩa tỷ số Kuznets với vai trò thước đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập.(23) Câu 22 (6 điểm): Nêu phân tích mơ hình tăng trưởng kinh tế đại – P.A.Samuelson(24) Câu 23 (4 điểm): Nêu khái niệm nguồn lao động Phân tích vai trị lao động với phát triển kinh tế.(25) Câu 24 (6 điểm): Nêu phân tích mơ hình khu vực H.T Oshima chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển.(26) Câu 25 (4 điểm): Nêu phân tích mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Câu 26 (6 điểm): Nêu phân tích mơ hình khu vực A.Lewis chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển.(27) Câu 27 (4 điểm): Phân tích định tính mối quan hệ ngoại thương với phát triển kinh tế.(27) Câu 28 (6 điểm): Nêu phân tích mơ hình khu vực trường phái tân cổ điển chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển.(28) Câu 29 (4 điểm): Nêu phân tích mối quan hệ khoa học công nghệ phát triển kinh tế.(29) Câu 30 (6 điểm): ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI Nêu phân tích học thuyết lợi so sánh D.Ricardo hoạt động ngoại thương.(29) Câu 31 (4 điểm): Nêu phân tích mối quan hệ thị hóa phát triển kinh tế.(30) Câu 32 (6 điểm): Nêu phân tích lý thuyết Heckscher - Ohlin hoạt động ngoại thương.(31) Câu 33 (4 điểm): Nêu phân tích học thuyết trọng thương hoạt động ngoại thương.(31) Câu 34 (6 điểm): Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) gì? Phân tích ý nghĩa số nghèo đa chiều.(32) Câu 35 (4 điểm): Phân tích vai trị tài ngun thiên nhiên với phát triển kinh tế.(33) Câu 36 (6 điểm): Nêu phân tích sở lý thuyết nội dung xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển? Câu 37 (4 điểm): Nêu khái niệm nguồn lao động Phân tích vai trò lao động với phát triển kinh tế Câu 38 (6 điểm): Nêu phân tích sách bảo hộ mậu dịch thuế quan hoạt động ngoại thương.(34) Câu 39 (4 điểm): Nêu phân tích mối quan hệ khoa học công nghệ phát triển kinh tế Câu 40 (6 điểm): Nêu phân tích sách hướng ngoại (OOTP) hoạt động ngoại thương.(35) ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Câu (4 điểm): Nêu phân tích phương pháp Ngân hàng giới (WB) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới Xuất phát từ trình độ phát triển đặc trưng trình vận động Ngân hàng Thế giới (WB) đề nghị xếp nước giới thành bốn nhóm: (1) Các nước cơng nghiệp phát triển - DCs: Có khoảng 40 nước bao gồm nhóm bảy nước cơng nghiệp đứng đầu giới: Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Italia Canada (thường gọi nhóm G7) Đại phận nước tham gia vào tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - OECD (2) Các nước công nghiệp hố - NICs: Theo WB có khoảng 11 nước NICs: Điển hình nước Đơng Á Trong số nước này, giới đặc biệt quan tâm đến bốn nước NICs châu Á, mệnh danh “bốn rồng” Thu nhập bình quân đầu người nước đạt khoảng 6000 USD/ người (3) Các nước xuất dầu mỏ (OPEC): 13 nước Đây nước sau chiến tranh giới II, Để bảo vệ nguồn thu nhập từ dầu mỏ, chống lại xu hướng hạ giá dầu, quốc gia tập hợp lại tổ chức xuất dầu mỏ 4) Các nước phát triển: Theo số liệu Báo cáo phát triển giới 2010, nước phát triển, nước có thu nhập thấp trung bình, bao gồm khoảng 130 nước Câu (6 điểm): Nêu cơng thức tính ý nghĩa số phát triển giới (GDI) ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Câu (4 điểm): ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Nêu phân tích phương pháp Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) việc đánh giá xếp hạng trình độ phát triển quốc gia giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF) khơng phân chia quốc gia theo trình độ phát triển kinh tế Ngân hàng Thế giới IMF tập trung vào đánh giá xếp hạng quốc gia dựa số GDP (Gross Domestic Product) theo hình thức Phân nhóm GDP (GDP Grouping) Phương pháp Phân nhóm GDP IMF chia quốc gia thành ba nhóm dựa GDP: Nhóm kinh tế phát triển cao (Advanced economies): Bao gồm quốc gia có GDP cao phát triển kinh tế ổn định, có hệ thống kinh tế tài phát triển Ví dụ: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh Nhóm kinh tế (Emerging and Developing economies): Bao gồm quốc gia phát triển kinh tế, có tiềm tăng trưởng mạnh chưa đạt đến trình độ phát triển nhóm kinh tế phát triển cao Ví dụ: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Indonesia Nhóm kinh tế phát triển thấp (Low-income Developing economies): Bao gồm quốc gia có GDP thấp, trình phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn phát triển Ví dụ: Ethiopia, Haiti, Mozambique, Sierra Leone Phân nhóm GDP IMF khơng dựa GDP mà cịn xem xét nhiều yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người, số phát triển người (HDI), mức độ công nghiệp hóa, số kinh tế khác Tuy nhiên, phân loại khơng phản ánh đầy đủ mức độ phát triển kinh tế quốc gia chưa cơng số quốc gia có đặc thù đặc biệt Câu (6 điểm):, Câu 12 W.Rostow đưa phương thức thực chuyển dịch cấu ngành lý thuyết phân kỳ giai đoạn phát triển nào? 1.1 Giai đoạn xã hội truyền thống Được định nghĩa giai đoạn dựa khoa học công nghệ tiền Newton: - Nền kinh tế bị thống trị sản xuất nông nghiệp, suất lao động thấp, sản xuất chủ yếu thủ cơng, tích lũy gần -Hoạt động chung xã hội linh hoạt, sản xuất mang tính tự cấp tự túc ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -Tuy nhiên xã hội truyền thống khơng hồn tồn tĩnh lại, mức sản lượng tăng liên tục diện tích canh tác tăng áp dụng cải tiến sản xuất => Cơ cấu nông nghiệp túy nên nhìn chung kinh tế khơng có biến đổi mạnh 1.2 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Được coi thời kỳ độ xã hội truyền thống cất cánh để chuẩn bị điều kiện tiên để cất cánh: Bắt đầu áp dụng hiểu biết khoa học vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.Giáo dục mở rộng, có cải tiến phù hợp với phát triển, nhu cầu đầu tư tăng thúc đẩy hoạt động ngân hàng tổ chức huy động vốn, giao lưu hàng hóa phát triển thúc nhiều ngành khác giao thông vận tải, thông tin liên lạc, Tuy tất hoạt động chưa vượt qua phạm vi giới hạn kinh tế với đặc trưng truyền thống, suất thấp => Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn cấu nông- công nghiệp 1.3 Giai đoạn cất cánh Là giai đoạn trung tâm phân tích giai đoạn phát triển W.Rostow, kéo dài khoảng 20-30 năm, cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ -Đẩy lùi lực cản xã hội truyền thống lực chống đối lớn mạnh lực lượng tạo tiến kinh tế - Những yếu tố đảm bảo cho cất cánh: huy động vốn đầu tư( nước nước ngoài) cần thiết, tỷ lệ tiết kiêm tăng lên, chiếm 10% thu nhập quốc dân túy -Chú trọng đổi khoa học kỹ thuật => Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ 1.4 Giai đoạn trưởng thành Kéo dài lên đến 60 năm, cấu : công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp -Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, chiếm 20% thu nhập quốc dân túy -Khoa học kỹ thuật ứng dụng toàn hoạt động kinh té -Nhiều ngành công nghiệp mới, đại phát triển -Nơng nghiệp giới hóa đạt suất lao động cao => Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn công nghiệp - dịch vụ nơng nghiệp ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI 1.5 Giai đoạn tiêu dùng cao Là giai đoạn kéo dài nhất, người Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển giao từ giai đoạn trưởng thành đến giai đoạn này, cấu :dịch vụ - công nghiệp Giai đoạn có xu hướng kinh tế: Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tinh vi, cao cấp Thứ hai, cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ dân đô thị lao động có trình độ chun mơn cao Về xã hội, sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo nhu cầu cao tiêu dùng  cấu ngành giai đoạn có dạng dịch vụ - công nghiệp Câu (4 điểm): Nêu phân tích ưu điểm hạn chế đường lựa chọn phát triển kinh tế nước phát triển Mơ hình tăng trường trước cân xã hội sau *Đặc trưng: - Giai đoạn đầu trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh - Khi kinh tế đạt mức độ định quan tâm đến phân phối lại thu nhập * Ưu điểm: - Tăng trưởng nhanh - Huy động nguồn lực tạo tăng trưởng * Nhược điểm : - Nguy làm kiệt kệ tài nguyên -Phân hóa giàu nghèo - Các vấn đề xã hội không cải thiện Mơ hình nhấn mạnh cơng xã hội trước tăng trưởng kinh tế sau *Đặc trưng - Các sách vào bảo đảm CBXH nhấn mạnh từ tăng trưởng mức thấp: quốc hữu hoả tài sản phân phối, thu nhập theo lao động - Tiếp tạo khí để tăng trưởng (giai đoạn đầu) 10

Ngày đăng: 23/11/2023, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan