Ôn tập vật lý momen luc dieu kien can bang cua vat

8 6 0
Ôn tập vật lý   momen luc  dieu kien can bang cua vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Họ tên: BÀI MÔ MEN LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung: - Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợpkết hợp với quan sát giới xung quanh - Năng lực giải vấn đề: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin - Năng lực thực nghiệm - Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực vật lí: - Vận dụng kiến thức momen lực để làm tập giải thích số vấn đề thực tế - Biểu diễn momen lực trường hợp cụ thể - Qua quan sát thí nghiệm, thảo luận rút đặc điểm momen lực Về phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm học tập thực hành - Có thái độ hứng thú học tập mơn Vật lý - Có u thích tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: + SGK, SGV, Giáo án + Hình ảnh phần mở số hình ảnh liên quan đến nội dung học + Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Ôn kiến thức học cân lực mà HS học nhữngbài trước - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức cũ hệ thống lại tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước  Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : CÂU CÁ Câu hỏi 1: Dưới tác dụng lực vật A Chuyển động B Đứng yên C Thay đổi vận tốc biến dạng D Chỉ thay đổi vận tốc Câu hỏi 2: Hợp lực hai lực phương chiều tác dụng lên vật có độ lớn bằng: A F = F1 + F2 B F = F1 - F2 C F = F1 F2 D F = F1 / F2 Câu hỏi 3: Một cầu treo vào đầu sợi dây, cầu cân tác dụng lực: A Trọng lực lực ma sát B Lực căng dây lực cản C Trọng lực lực căng dây D Lực hấp dẫn lực ma sát Câu hỏi 4: Các lực tác dụng lên vật gọi cân khi: A Vật đứng yên B Vật chuyển động với gia tốc khác không C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật không D Hợp lực tất lực tác dụng lên vật khác không Câu hỏi 5: Hợp lực hai lực đồng quy có đặc điểm: A Có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần B Có hướng hướng với hai lực thành phần C Có điểm đặt trùng với điểm đồng quy hai lực thành phần D Có phương trùng với phương hai lực thành phần Giáo viên đặt vấn đề: Ở trước ta đãtổng hợp hai lực đồng quy tác dụng lên vật Vậy để tổng hợp hai lực song song chiều ta làm nào? Ta tìm hiều qua Monen lực Điều kiện cân vật Ngoài ra, ta tìm hiểu thêm quy tắc mômen Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tổng hợp lực song song a Mục tiêu: Thảo luận để thiết kế lựa chọn thực phương án tổng hợp hai lực song song dụng cụ thực hành b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm học tập: Hợp lực hai lực song song, chiều lực song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần F = F1 + F2 Điểm đặt O F chia đoạn thẳng nối điểm đặt O F1, F2 thành đoạn thẳng tỷ lệ nghịch với độ lớn hai lực OO1 F2  OO2 F1 d Tổ chức hoạt động: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên thực nghiệm hình 6.4 , đồng thời yêu cầu học sinh ghi số liệu lại bảng theo mẫy bảng 6.1 - Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ trình bày trước lớp Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Nội dung phiếu học tập số Câu 1: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm điền vào bảng sau: Lần đo OO1 OO2 F1 F2 F …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … …………… …… Câu 2: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song, chiều Câu 3: Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song, chiều, em hay thiết kế phương án xác định trọng tâm miếng bìa phẳng hình vẽ? Hoạt động Mơ men lực a Mục tiêu: Phát biểu khái niệm Moment lực quy tắc Mơment lực Lấy ví dụ thực tế vận dụng quy tắc Môment lực b Nội dung: Thơng qua ví dụ thực tế để hình thành khái niệm Mơment lực c Sản phẩm học tập: Khái niệm Mooment lực Một số ví dụ vận dụng thực tế mooment lực d Tổ chức hoạt động: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên thực nghiệm hình 6.4 , đồng thời yêu cầu học sinh ghi số liệu lại bảng theo mẫy bảng 6.1 - Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ trình bày trước lớp Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Nội dung phiếu học tập số Câu 1: Phát biểu khái niệm cơng thức tính Moomne lực Câu 2:Một số ví dụ vận dụng thực tế mooment lực? Câu 3:Xác định Mooment lực dụng lên kim loại có trục quay O trường hợp hình vẽ? Hoạt động 3: Ngẫu lực Momen ngẫu lực a Mục tiêu: - Phân tích số ví đưa khái niệm ngẫu lực - Phát biểu định nghĩa ngẫu lực, trình bày tác dụng ngẫu lực - Phát biểu định nghĩa viết công thức momen ngẫu lực b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: + Định nghĩa ngẫu lực + Cơng thức tính momen ngẫu lực III Ngẫu lực Momen ngẫu lực a Ngẫu lực + Ngẫu lực cặp hai lực tác dụng vào vật, song song, ngược chiều, độ lớn, có giá cách khoảng d + Ngẫu lực có tác dụng làm quay vật b Momen ngẫu lực + Momen ngẫu lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật ngẫu lực + M = F.d d: khoảng cách hai lực d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV đặt vấn đề: Trong thực tế thường thấy lái xe người tài xế thường dùng hai tay tác dụng lên vô lăng Tại lại vậy? Khi người tài xế tác dụng lên vô lăng nào? Để trả lời câu hỏi sang phần III Ngẫu lực Momen ngẫu lực Bước Bước GV hướng dẫn HS khảo sát tác dụng lực lên vô lăng tài xế hành động vặn vòi nước Xây dựng khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực thông qua phiếu học tập số Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày:   C1 Hai lực F F2 có: + Điểm đặt: đặt vào khác điểm đặt + Phương: phương + Chiều: ngược chiều + Độ lớn: độ lớn   F C2 Dưới tác dụng hai lực F2 vơ lăng quay mà không chuyển động tịnh tiến C3: Tổng momen lực trục quay M = Fd - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước GV chốt lại kiến thức phiếu học tập cho HS đưa khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực cho học sinh sau hoàn thiện xong phiếu học tập + Phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Quát sát hình ảnh người lái xe tác dụng lực lên vô lăng,nhận xét phương, chiều, độ lớn hai  F F2 lực   F1 F1 Câu 2: Tác dụng hai lực vơ lăng? Câu 3: Tính tổng momen lực trục quay theo F d với F1=F2=F Hoạt động Tìm hiểu điều kiện cân vật a Mục tiêu: - Trình bày điều kiện cân vật có trục quay cố định - Trình bày điều kiện cân vật không quay b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: + Điều kiện cân vật có trục quay cố định + Điều kiện cân (đứng yên chuyển động đều) không quay vật IV Điều kiện cân vật Qui tắc momen lực Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân tổng momen lực có xu hướng làm vật quay chiều kim đồng hồ tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Điều kiện cân vật Điều kiện cân tổng quát vật gồm: + Lực tổng hợp lực tác dụng lên vật không + Tổng momen lực trục quay khơng d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV đặt vấn đề: Chúng ta thấy với vật có trục quay cố định tác dụng lên vật lực F có giá khơng qua trục quay có tác dụng làm quay vật Vậy vật có trục quay cố định cân nào?  GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện1 nhóm trình bày: C1 Lực F có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ + Lực F2 có tác dụng làm vật quay chiều kim đồng hồ  C2 Muốn vật cân bằng tác dụng làm quay lực F cân với tác dụng làm quay lực F2 C3 Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân tổng momen lực có tác dụng làm vật quay chiều kim đồng hồ tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Bước GV chốt lại điều kiện cân vật có trục quay cố định cho HS Bước Giáo viên đặt câu hỏi chung cho nhóm: (?) Trong trường hợp vật khơng có trục quay cố định, muốn cho vật cân (đứng yên gia tốc khơng khơng quay) điều kiện gì? Bước Các nhóm thảo luận rút điều kiện cân tổng quát vật, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước GV chốt lại điều kiện cân tổng quát vật + Phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Chỉ chiều làm quay vật hai lực hình bên? Câu 2: Một vật cân (khơng quay) điều kiện gì? Câu 3: Từ kết câu 2, phát biểu điều kiện để vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm b Nội dung: GV trình chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa đáp án d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm: Câu Chọn đáp án Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho A tác dụng kéo lực B tác dụng làm quay lực C tác dụng uốn lực D tác dụng nén lực Câu Điền từ cho sẵn vào chỗ trống “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu Biểu thức mômen lực trục quay F F2 F = M= d A M =Fd B C d d D F1 d1 =F d Câu Nhận xét sau Quy tắc mơmen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Khơng dùng cho vật D Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Câu Mômen lực lực trục quay độ lớn lực 5,5 N cánh tay đòn mét ? A 10 N B 10 Nm C 11N D.11Nm Câu Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngô nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh A Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát câu hỏi GV trình chiếu, nhớ lại kiến thức đượchọc, tìm đáp án Bước 3: HS báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đưa đáp án cho tập: 1-B 2-A 3-A 4-D 5-D 6-D Bước 4: GVđánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá việc chọn đáp án HS: Qua việc biểu chọn đáp án, phần lớn HS chọn hay chưa? - GV đánh giá khơng khí buổi học hơm nay: HS tích cực xây dựng hay chưa, có ồn q trình dạy học khơng? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh nhà thực hiện, tiết sau trình bày trước lớp nhiệm vụ sau: Quan sát vị trí nắm tay cửa, dùng kiến thức học để giải thích Dùng kiến thức học làm cân đơn giản c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS, sản phẩm Sử dụng rubic đánh giá sản phẩm: Mức chất lượng Thang Mô tả mức chất lượng Điểm điểm Xuất sắc 9-10 Hình thức cân đẹp, có độ xác cao, trình bày rõ ràng, lưu lốt, tự tin trả lời tất câu hỏi GV đặt ra, 100% thành viên tham gia Tốt 7-8 Đạt yêu cầu 5-6 Chưa đạt 0-4 thực Hình thức cân tương đối đẹp, có độ xác, trình bày rõ ràng, trả lời 2/3 câu hỏi GV đặt ra, có khoảng 80% thành viên tham gia thực Hình thức cân đạt, có độ xác, trình bày tương đối rõ ràng, trả lời 1/2 câu hỏi GV đặt ra, có khoảng 60% thành viên tham gia thực Hình thức cân đơn điệu, khơng có độ xác, trình bày khơng rõ ràng, thiếu tự tin, trả lời 1/2 câu hỏi GV đặt ra, có khoảng 40% thành viên tham gia thực d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: - Yêu cầu HS nhà học làm tập SBT Ôn tập Nội dung 2: - Yêu cầu HS nhà tìm thêm số ứng dụng tổng hợp lực song Mở rộng song, quy tắc mô men cân thực tế Nội dung 3: - Ôn tập kiến thức lực, tổng hợp lực mô men lực Chuẩn bị cho tiết - Xem trước Chủ đề Năng lượng, Năng lượng công sau IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ)

Ngày đăng: 21/11/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan