Chuong tring nang cao nsld 2

14 6 0
Chuong tring nang cao nsld 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (TIẾP THEO) VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ª Tổ chức lao động tạo điều kiện khuyến khích tinh thần làm việc công nhân ª Bồi dưỡng tay nghề cho công nhân ª Hoạch định kế hoạch thực tất công việc ª Thường xuyên lập tiến độ thi công chi tiết ª Cải tiến phương thức cung ứng vật tư ª Giám sát chặt chẽ ª Đưa biện pháp thi công phù hợp với thực tế ª Value engineering ª Tổ chức thi công trường để sử dụng có hiệu máy thi công, dụng cụ lao động vật tư Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THẤT VẬT TƯ ª Thi công chất lượng ª Công tác định vị sai ª Đề nghị cung ứng không khối lượng, chất lượng, kích thước ª Sử dụng bê tông nhiều khối lượng yêu cầu ª Cân đong vâït liệu cho mẻ trộn bê tông không ª Vật tư chất lượng ª Vật tư bể vỡ trình vận chuyển, bốc dỡ ª Cất chứa không nên vật tư bị hỏng điều kiện thời tiết ª Trộm, cắp, tham nhũng ª Phá hoại có chủ ý XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TỔN THẤT VẬT TƯ: Quan sát thực tế, theo dõi kiểm tra hồ sơ, tính khối lượng công việc làm Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN ª ª ª ª S lo sợ Kỷ luật làm việc Tiền lương Mức độ hài lòng không hài lòng công việc – Sự lo sợ: sợ việc, sợ cấp trên, sợ người giám sát – Kỹ luật làm việc: công nhân làm giờ, không vắng mặt, chất lượng công việc tốt, điều kiện vệ sinh công trường tốt ° Đưa quy định công trường rõ ràng ° Cấp lãnh đạo phải chứng tỏ ý thức kỹ luật tốt ° Công nhân phải có cảm giác làm việc với cấp quyền ° Hình thức kỹ luật vi phạm phải rõ ràng, thiên vị ° Khuyến khích khẳng định cá nhân Luôn khen ngợi ghi nhận công việc làm tốt Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG KHOÁN ª Ưu điểm: – Công nhân có hội có thêm thu nhập cao mức lương – Do công nhân làm việc suất cao công việc hoàn thành sớm dự định với chi phí thấp – Sử dụng hình thức trả lương khoán công nhân cố ý thức làm việc cao lúc người giám sát cần quan tâm đến chất lượng – Công nhân tự tìm cách cải tiến phương pháp làm việc – Hình thức trả lương khoán giúp cho phận quản lý công trường làm việc tốt công nhân có phản ứng tích cực với chậm trễ ª Nhược điểm: – Vấn đề chất lượng an toàn lao động có bị xem nhẹ – Nếu lương khoán/tiền thưởng tính không hợp lý công nhân không làm việc chăm – Sự khác biệt nhiều thu nhập gây mâu thuẫn – Hình thức trả lương khoán đòi hỏi phải có chuyên gia định mức khoán trình tổ chức hợp lý Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 QUY TẮC ÁP DỤNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG KHOÁN ª Khi dự định áp dụng hình thức trả lương khoán/thưởng trước tiên người chủ nhiệm dự án phải thảo luận với đại diện công nhân quy định áp dụng hình thức trả lương khoán ª Phương pháp toán mức khoán phải rõ ràng ª Mức khoán không nên thay đổi sau công việc bắt đầu ª Mức khoán phải hợp lý người công nhân bình thường hoàn tất công việc ngày sức khoản thu nhập vừa phải ª Không nên công nhân bị ảnh hưởng đến công việc nguyên nhân tầm kiểm soát họ ª Mức khoán nên đề với công nhân riêng biệt hay nhóm có người thu nhập người phụ thuộc nhiều vào nỗ lực người khác ª Nên có quy định phạt công việc hoàn tất với chất lượng ª Phải tìm hiểu giải cách công tranh chấp thu nhập khác ª Phải cẩn thận áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân LĐPT Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 TÂM LÝ LAO ĐỘNG ª Các lý thuyết tâm lý lao động cách thức khuyến khích tinh thần làm việc người: – Lý thuyết bậc thang nhu cầu Maslow – Lý thuyết nhân tố tạo hài lòng gây không hài lòng Herzberg – Lý thuyết cách thức nhận biết người McGregor Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 TÁC DỤNG CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG ª Tiếng ồn thường xuyên không 90dB tác động đến suất lao động ª Tiếng ồn không ảnh hưởng đến tốc độ làm việc tổng thể tiếng ồn làm giảm mức độ xác chất lượng công việc ª Các công việc phức tạp đòi hỏi làm việc trí óc bị tác động xấu tiếng ồn nhiều so với công việc đơn giản ª Khi có tiếng ồn, người ta thực công việc cách bình thường phạm lỗi thực công việc phụ trợ Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG ª ª ª ª ª ª ª ª ª Công nhân đạt suất cao vào ngày thứ Ba, sau giảm dần ngày cuối tuần Thời gian làm việc hiệu từ 10h00-10h30 Công nhân làm việc hiệu bố trí thời gian nghỉ khoảng 10-15% thời gian làm việc ngày Nếu người công nhân giao làm công việc lập lập lại suất lao động giảm sau 60-70 phút làm việc Một người lao động trung bình nâng vật nặng 40 kg phải thường xuyên nâng vật nặng hơn13 kg hiệu công việc giảm đáng kể Thời gian làm việc hiệu thời gian trước ngừng việc ngày Khi người công nhân hướng dẫn công việc mới, suất lao động tăng ngày làm việc suất cao ngày làm việc 10 Làm việc ca sau chiều suất lao động thấp so với ca (8h sáng đến chiều) Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG (tt) ª ª ª ª ª ª ª ª ª Khi người công nhân phải làm việc 10 ngày, hiệu làm việc giảm 9% Nếu phải trả lương gấp đôi bình thường chi phí tăng lên 30% (do phải trả lương suất lao động) Làm việc thời gian dài có tác động xấu đến suất lao động Thời gian làm tăng tỉ lệ tai nạn lao động tăng Năng suất lao động thấp nhiệt độ cao Làm việc có ảnh hưởng nhiều đến thợ có tay nghề cao so với lao động phổ thông Phần lớn tai nạn lao động xảy khoảng thời gian làm việc không hiệu Công nhân học việc dễ bị tai nạn Công nhân có thời gian làm việc 10 năm dễ bị tai nạn Người công nhân làm việc riêng lẻ thường dễ gặp tai nạn so với công nhân làm việc nhóm Những công nhân hay nghỉ việc, đặc biệt thứ Hai hay thứ Bảy công nhân thường dễ gặp tai nạn Khi điều kiện làm việc suất lao động giảm tai nạn dễ xảy Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÔNG NHÂN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG (tt) ª ª ª ª ª Tai nạn lao động thường xảy ngày thứ Hai thứ Bảy Trong khoảng thời gian làm việc không hiệu 1/3 khoảng thời gian có nguyên nhân công tác quản lý thi công Năng suất lao động thay đổi đến 34% lúc lúc khác Tính trung bình tối thiểu 6% ngày thời gian làm việc không hiệu thiếu kế hoạch thi công, 7% bố trí bình đồ công trường không phù hợp, 9% trao đổi thông tin/giao tiếp hiệu quả,16% chờ đợi, 6% sớm trễ, ngưng việc không lý Nếu chi phí nhân công chiếm 40% chi phí dự án, 50% thời gian làm việc không hiệu quả, 1/3 khoảng thời gian làm việc không hiệu có nguyên nhân công tác tổ chức thi công người quản lý thi công tốt làm giảm 16% chi phí dự án Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TIẾN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ª ª Chính sách công ty – Dành riêng khoản ngân sách công ty hàng năm cho chương trình cải tiến suất lao động – Xác định cải tiến suất lao động buộc công nhân làm việc nhiều – Nên phân công cho người chịu trách nhiệm chương trình NSLĐ Cách thức trao đổi thông tin – Yêu cầu người quản lý lắng nghe ý kiến đóng góp cấp – Khi giao việc cho công nhân phải hỏi xem công nhân hiểu hướng dẫn chưa – Nếu công nhân đưa ý kiến đề nghị bị từ chối phải giả thích nguyên nhân – Thường xuyên tổ chức họp hàng tuần an toàn lao động NSLĐ – Ngay bắt đầu công việc tổ chức họp giới thiệu kế hoạch thi công – Phải ý đến mặt tích cực phê bình, trích – Nên dành thời gian để giải thích dẫn công việc Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TIẾN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (tt) ª Sự động viên khuyến khích – Khi người công nhân làm tốt công việc họ, nên ghi nhận ngợi khen – Lãnh đạo công ty nên tham quan công trường nói chuyện với công nhân công việc cố gắng họ – Nên trao đổi với công nhân mục tiêu công việc công ty – Nên cho công nhân có hội chọn người làm việc với họ – Giao người công nhân chưa tốt cho tổ công nhân làm việc tốt, không nên giao người công nhân chưa tốt cho tổ công nhân có vấn đề – Phát động thi đua suất lao động không ảnh hưởng xấu đến chất lượng – Mỗi công trường xây dựng nên cố gắng đưa – Khuyến khích khái niệm công nhân nhân tố đóng góp cho thành công dự án Đỗ Thị Xuân Lan © 1999 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TIẾN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (tt) ª ª Điều kiện công trường: – Làm cho công trường – Đưa yêu cầu an toàn lao động – Mặt công trường hợp lý Đo lường suất lao động – Nên có hệ thống đo lường mức độ cải tiến công việc phổ biến cho công nhân biết kết cải tiến – Tìm hiểu phân tích công việc vượt chi phí – Vài lần năm, nên khen thưởng cho sáng kiến cải tiến – Phân tích lưu trữ số liệu suất lao động – Cuối ngày nên có tổng kết ngắn – Nên có sách hỗ trợ nhà thầu phụ để họ làm việc hiệu – Trước bắt đầu dự án, chủ nhiệm dự án người quản lý phải xem lại bảng dự toán công trình – Khi suất lao động cao hay thấp cần phải xác định nguyên Đỗ Thị Xuân Lan © 1999

Ngày đăng: 21/11/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan