Viện kiểm sát nhân dân tối cao 4

6 10 0
Viện kiểm sát nhân dân tối cao 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dàn bài slide giáo trình để thuyết trình slde cho môn luật hiến pháp Thông qua bài viết: “Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ” của tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 62006), em hãy: (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).

VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA VKSNDTC - Điều 107 Hiến pháp 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” “Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định” “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” - VKSNDTC quan có vị trí tương đối độc lập máy nhà nước, không nằm cấu tổ chức quan nhà nước - VKSND có cấu tổ chức riêng, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng Hiến pháp pháp luật trao cho (vẽ sơ đồ cho gọn) So sánh với quốc gia khác:  Hệ thống án lệ (Anh - Mỹ): quan thực quyền công tố thuộc quan hành pháp (Chính phủ)  Hệ thống Châu Âu lục địa: quan thực quyền công tố thuộc quan tư pháp (tòa án)  Các nước XHCN (trong có VN): quan thực quyền công tố thống quan độc lập - Cho đến Viện kiểm sát Việt Nam xác định phận quan trọng hoạt động tư pháp bao gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Điều tra với hoạt động bổ trợ tư pháp khác - Viện kiểm sát nhân dân hệ thống hệ thống quan tư pháp hệ thống chung quan thuộc máy nhà nước Việt Nam Cả Tòa án Viện Kiểm sát Hiến pháp quy định chương riêng: Chương X với tên gọi “Tòa án Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân.” tầm quan trọng Hiến pháp Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:“Tòa án Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân" CÁCH THỨC THÀNH LẬP CỦA VKSNDTC I Sự đời Viện kiểm sát nhân dân: + Ngày 15 tháng năm 1960, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân gồm chương, 25 điều, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân; Luật Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh cơng bố ngày 26/7/1960  Đây đạo luật quan trọng, đánh dấu đời Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước ta  Có thể nói, việc xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, máy nguyên tắc tổ chức theo hệ thống dọc Viện kiểm sát nhân dân bước tiến bảo đảm cho việc thực pháp chế thống lịch sử nước ta II Căn pháp lý: 2.1 Căn thành lập: - Căn Điều 49 Điều 57 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014: Điều 49 Thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân " Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao." Điều 57 Thành lập, giải thể Viện kiểm sát quân " Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phịng trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định."  Như vậy, để thành lập Viện kiểm sát nhân dân phải: Có đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình lên cho Ủy ban thường vụ Quốc hội định 2.2 Căn nguyên tắc tổ chức: Theo quy định Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động Viện kiểm sát nhân dân sau: Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước Viện trưởng định theo quy định Điều 43, 45, 47, 53 55 Luật này." CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, THẨM QUYỀN CỦA VKSNDTC (trân) HỆ THỐNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VKSNDTC (hân) Viện trưởng VKSNDTC nước ta (Lê Minh Trí): - Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo yêu cầu chủ tịch nước -Theo nhiệm kỳ QH -Là người đứng đầu VKSNDTC toàn hệ thống quan kiểm sát -Nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định điều 63 luật tổ chức VKSND năm 2014, chia thành: Thứ nhất: lãnh đạo • Lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác xây dựng VKSNDTC • Quyết định vấn đề cơng tác VKSNDTC • Chỉ đạo, tổ chức thực việc tổng kết kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Thứ hai: xây dựng pháp luật • Ban hành thơng tư, định, thị, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng với VKSND • Kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh, đạo việc xây dựng trình dự án luật, pháp lệnh theo quy định pháp luật • Đề nghị UBTVQH giải thích HP, luật, pháp lệnh Thứ ba: xây dựng máy VKSND • Quy định máy làm việc VKSNDTC trình UBTVQH phê chuẩn • Quyết định máy làm việc VKSND cấp • Quy định máy làm việc VKS quân sau thống vớ Bộ trưởng Bộ QP, trình UBTVQH phê chuẩn • Trình chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng VKSNDTC • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức kiểm sát viện cao cấp, trung cấp, sơ cấp, Điều tra viên ngạch, kiểm tra viên ngạch • Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền Thứ 4: liên quan hoạt động tư pháp, hành pháp • hình Trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử • Tham dự phiên họp Hội đồng thẩm phán Toà án NDTC bàn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật • Kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Thứ 5: Chế độ trách nhiệm báo cáo cơng tác • Chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước QH • Trong thời gian QH khơng họp chịu trách nhiệm trc UBTVQH Chủ tịch nước • Trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu QH Phó viện trưởng VKSNDTC -Do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị viện trưởng -Nhiệm kỳ: năm, kể từ ngày bổ nhiệm -Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công uỷ quyền Viện trưởng thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật -Chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước pháp luật Kiểm sát viên -Chia thành ngạch gồm: kiểm sát viên VKSNDTC, kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp -Với kiểm sát viên VKSNDTC chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên VKSNDTC -Với kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức -Kiểm sát viên làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra VKSNDTC -Do viện trưởng VKSND bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức -Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng VKSNDTC việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Các điều tra viên VKSNDTC -Do viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiễm,cách chức -Thực nhiệm vụ điều tra tội phạm Các kiểm tra viên VKSNDTC -Do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức -Là chức danh theo luật Tổ chức VKSND năm 2014 -Giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp -Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công viện trưởng VKSND -Một số nhiệm vụ,quyền hạn: nghiên cứu hồ sơ kiểm sát vụ, việc; giúp Kiểm sát viên thực hoạt động khác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Tổng biên chế, số lượng Kiểm sát viên, Điều tra viên VKSNDTC -Do UBVQH định theo đề nghị Viện trưởng VKSNDTC THÀNH VIÊN CỦA VKSNDTC (thương)  Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Tổ chức gồm có: + Ủy ban kiểm sát; văn phòng; quan điều tra; cục, vụ, viện tương đương + Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác + Viện kiểm sát quân trung ương - Cơ cấu thành viên: + Viện trưởng, phó viện trưởng + Kiểm sát viên, Kiểm tra viên + Thủ trưởng, phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, công chức khác, viên chức người lao động => Viện trưởng VKSNDTC Qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước => Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng VKSNDTC  Viện kiểm sát nhân dân cấp cao: - Tổ chức gồm có: Ủy ban kiểm sát, văn phòng, viện tương đương - Cơ cấu thành viên: + Viện trưởng, phó viện trưởng + Kiểm sát viên, công chứng khác người lao động => Viện trưởng VKSND cấp cao viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức => Nhiệm kỳ: năm, kể từ ngày bổ nhiệm => Phó viện trưởng VKSND cấp cao Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức => Nhiệm kỳ: năm, kể từ ngày bổ nhiệm  Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh: - Tổ chức gồm có: + Ủy ban kiểm sát:Viện trưởng, phó viện trưởng, số kiểm sát viên Viện trưởng VKSNDTC định theo đề nghị VKSND cấp tỉnh) + Văn phòng, phòng tương đương - Cơ cấu thành viên: + Viện trưởng, Phó viện trưởng + Kiểm sát viên, điều tra viên, công chức người lao động khác => VKSND cấp tỉnh viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức  Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện: - Tổ chức gồm có: + Văn phòng văn phòng + (Những nơi chưa đủ điều kiện thành lập phịng có - khỏi ghi vào slide) máy cơng tác máy giúp việc - Cơ cấu thành viên: + Viện trưởng, phó viện trưởng + Kiểm sát viên, kiểm tra viên,công chức người lao động khác => Viện trưởng VKSND cấp huyện viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm  Các viện kiểm sát quân sự: - Tổ chức gồm có: tổ chức Quân đội nhân dân VN gồm + Viện kiểm sát quân khu vực + Viện kiểm sát quân Trung ương thuộc cấu VKSNDTC - Cơ cấu thành viên: - Viện trưởng VKS quân Trung ương đồng thời phó viện trưởng VKSNDTC, lãnh đạo hoạt động VKS quân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Viện trưởng VKSNDTC Câu hỏi phòng trường hợp bị hỏi: - Viện kiểm sát có cấp, lãnh đạo cấp cao nhất? - Tòa án viện kiểm sát to hơn? - Sự đời VKSNDTC, hiến pháp 1946 khơng quy địnhsự thành lập - có VKSND hiến pháp 1959 lại quy định chương riêng (chương số 7) cho VKSNDTC? - nhiệm vụ VKSND có khác hiến pháp 1992 2013? nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội đến năm 2013 khơng cịn ghi nhận nữa? - Tại Hp 1992 quy định nhiệm vụ tòa viện chung cịn đến hp 2013 khơng tách riêng?

Ngày đăng: 19/11/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan