Sườn bài tiểu luận kinh tế

5 3 0
Sườn bài tiểu luận kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo ra một môi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Tình trạng lạm phát, suy thoái đến tình trạng hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không một quốc gia nào kiểm soát nổi. Khi lạm phát xảy ra thì có nghĩa là đồng tiền mất giá, giá trị nội tệ sụt giảm làm cho nhà nhập khẩu không đủ đồng bản tệ thanh toán hay nói đúng hơn thương vụ kinh doanh nhập khẩu bị phá sản so với phương án kinh doanh ban đầu. Và khi mất giá đồng bản tệ thường làm nhu cầu đồng bản tệ tăng giả tạo do hiện tượng tâm lý, gây thiếu hụt ngoại tệ trong nước, làm việc thanh toán khó khăn, càng làm cho giá ngoại tệ tăng cao và làm cho các nhà nhập khẩu càng khó khăn. Khủng hoảng kinh tế cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nhà nhập khẩu nếu một nền kinh tế nước bị nhập khẩu bị suy thoái, tăng trưởng kinh tế thấp thì chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quả xấu trong hoạt động ngoại thương. Khi đó các nhà xuất khẩu xuất hàng kém chất lượng không đáp ứng nhu cầu của nhà nhập khẩu ở nước ngoài, hàng nhập khẩu chất lượng kém làm nhà nhập khẩu không bán được hàng hay hạ giá. Kinh tế nước xuất khẩu suy thoái thì khả năng phá sản của nhà xuất khẩu cao gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu như không nhận được hàng, mất tiền đặt cọc, không thực hiện được phương án kinh doanh vv... Nếu kinh tế của nước nhập khẩu xuống dốc thì chính nhà nhập khẩu sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ hàng nhập khẩu do sức mua của người tiêu dùng giảm, hàng không bán được, tồn kho nhiều, phát sinh nhiều thiệt hại như lãi vay ngân hàng, tiền kho bãi, thu hồi vốn chậm, giá cả hạ... đây là loại rủi ro mà bất kỳ một nhà hoạt động kinh doanh nào cũng cần chú ý trong quá trình thực hiện các hoạt động nhập khẩu của mình . 1.2.1.3 Rủi ro pháp lý: Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến các tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro pháp lý có thể xảy ra là do sự thay đổi về pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh như nhãn hiệu hàng hóa, mặt hàng nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa, an toàn môi trường,… 1.2.1.4 Rủi ro về văn hóa: Việc nhập khẩu là một trong hai chức năng chính của giao dịch ngoại thương, nhập khẩu của người mua lại là xuất khẩu của người bán nó bao gồm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, nó cũng chính là việc buôn bán một nước so với nước khác. Buôn bán quốc tế thường từ hai nước trở lên, tham gia vào một dịch vụ rất ít nhất là từ hai thương nhân từ hai nước nkhác nhau. Chính vì vậy, trong giao dịch sẽ gặp một số khó khăn trở ngại như không cùng ngôn ngữ, mỗi nước có luật lệ khác nhau về dân sự, về chính sách ngoại thương cũng như các luật lệ khác vv...Ngoài ra, người mua và người bán ở cách xa nhau về địa lý, phong tục tập quán buôn bán, cách sống, lối sống cũng có lúc khác nhau. Tất cả những điểm khác biệt nêu trên thường gây ra những trở ngại, khó khăn trong giao dịch buôn bán giữa nước này với nước khác dẫn đến các rủi ro cho nhà nhập khẩu . 1.2.1.5 Rủi ro về tài chính: Trong hoạt động ngoại thương, đa số các quốc gia trên thế giới không thể sử dụng đồng bản ngoại tệ của nước mình trong thanh toán trực tiếp cho các đối tác mà phải thông qua các đồng ngoại tệ mạnh. Việc quy đổi các đồng bản tệ sang ngoại tệ và ngược lại thông qua tỷ giá hối đoái. Sự biến động của tỷ giá hối đoái dẫn đến rủi ro về tài chính cho những người tham gia vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.2.2 Theo quá trình nhập khẩu: 1.2.2.1 Rủi ro trong quá trình thu thập thông tin, lựa chọn đối tác: Sự bùng nổ thông tin hiện nay với sự trợ giúp của mạng Internet đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của các doanh nghiệp nhưng cũng là mở đầu cho sự thất bại cho các doanh nghiệp chậm đổi mới và thiết thông tin trong kinh doanh. Trong hoạt động nhập khẩu nếu thiếu thông tin về đối tác sẽ dễ dẫn đến bị đối tác lừa không thực hiện đơn hàng. Hay trong việc nghiên cứu tiếp cận thị trường trong cũng như ngoài nước nếu không thực hiện tốt, doanh nghiệp không nắm bắt được tình hình sản phấm trên thị trường thế giới, nhu cầu của thị trường nội địa,... sẽ gây khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2.2 Rủi ro trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng: 1.2.2.2.1 Rủi ro trong đàm phán: Trong đàm phán nếu chúng ta không chuẩn bị trước nội dung thương lượng, không xác định rõ mục tiêu thương lượng thì sẽ gặp rất nhiều rủi ro như: Mất cơ hội kinh doanh với khách hàng mới do không xác định được rõ mục tiêu tiêu thương lượng. Mục tiêu của thương lượng không được xác định trước, hoặc xác định không rõ ràng, dẫn đến quá trình thương lượng không có phương án giải quyết, tạo ra nhiều khó khăn cho đối tác làm mất cơ hội kinh doanh, làm mất khách hàng. Không tìm được phương án có lợi cho các bên, mất thời gian không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp khi nội dung thương lượng không được chuẩn bị trước. Nội dung thương lượng không được chuẩn bị kỹ sẽ thiếu sót những điều khoản liên quan, không nắm được vấn đề cần thương lượng, bị động mất thời gian, không tìm được hướng giải quyết rõ ràng, tạo mâu thuẫn trong quá trình đưa ra các nội dung bàn bạc hoặc mâu thuẫn trong cách giải quyết vấn đề, làm cho đối tác đánh giá thấp về mình, như vậy cơ hội hợp tác kinh doanh trong những lần sau có thể bị hạn chế. Nếu không chuẩn bị trước nội dung thương lượng sẽ bộc lộ ra những điểm yếu của mình trong lúc đàm phán, và đối phương có thể khai thác để đạt được lợi ích nhiều hơn. Có thể bị thiệt về kết quả kinh doanh so với đối tác do nhượng bộ quá sớm, thiếu cân nhắc về chi phí và doanh thu, hoặc quá chú trọng đến mối quan hệ mà không quan tâm đến hiệu quả mang lại. Rủi ro bị mất khách hàng làm phát sinh mâu thuẫn, gây căng thẳng thêm do quá cứng nhắc, khăng khăng .giữ vững lập trường của mình, luôn luôn cho mình là đúng, và chỉ nhắm đến lợi ích của mình mà không biết đến nhu cầu và sự quan tâm của đối tác, trong trường hợp thương lượng để giải quyết các tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng theo hướng này thực hiện rất cứng rắn chắc chắn sẽ không tìm được hướng giải quyết mà còn làm tăng thêm mâu thuẫn, làm mất quan hệ kinh doanh trong tương lai, và có thể đối tác sẽ chuyển sang giao dịch kinh doanh với đối thủ cạnh tranh. Không có căn cứ để giải quyết tranh chấp do một trong hai bên cố tình không đưa vào hợp đồng những điều khoản mà cảm thấy có lợi cho mình như điều khoản phạt do giao hàng chậm, giao hàng thiếu, hàng kém chất lượng, hoặc không giao hàng. Đôi khi do mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh, các bên tin tưởng lẫn nhau, và e ngại khi đề cập quá nhiều điều khoản chi tiết sợ ảnh hưởng đến lòng tin của nhau, do đó hợp đồng chỉ bao gồm những điều chủ yếu và thiếu các điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp như trọng tài, luật áp dụng, khiếu nại, phạt bồi thường khi vi phạm hợp đồng. Như vậy nếu có tranh chấp xảy ra thì cách giải quyết rất khó khăn và rủi ro các bên phải chịu. Bị thiệt về lợi nhuận trong quá trình thương lượng và bị mất khách hàng do nhân viên tách ra lập doanh nghiệp riêng. Khi phân công nhân viên đại diện cho doanh nghiệp tiến hành thương lượng với đối tác, nếu nhân viên có ý định thành lập doanh nghiệp riêng trong tương lai thì họ sẽ tranh thủ tạo mối quan hệ cá nhân với đối tác thông qua việc sẵn sàng nhượng bộ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong tương lai nhân viên này sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh, như vậy doanh nghiệp vừa mất khách hàng, vừa đối phó với đối thủ cạnh tranh mà họ lại biết rõ chiến lược kinh doanh và bí quyết kinh doanh của doanh nghiệp mình.

lOMoARcPSD|25937847 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH (REE) Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Quang Huân Lớp học phần: 23C1ADV60206801 Học viên thực hiện: Nguyễn Hồ Nhật Huy MSHV: 522202070729 STT: 11 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 lOMoARcPSD|25937847 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH (REE) .1 1.1 Giới thiệu CTCP Cơ điện lạnh (REE) .1 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Triết lý kinh doanh 1.4 Vị công ty 1.5 Chiến lược phát triển đầu tư 1.6 Cơ cấu tổ chức công ty CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .5 2.1 Phân tích tỷ lệ 2.1.1 Các tỷ lệ ánh giá khả toán .5 2.1.1.1 Tỷ lệ lưu động (CR) 2.1.1.2 Tỷ lệ toán nhanh (QR) .7 2.1.2 Các tỷ lệ đánh giá hiệu kinh doanh .7 2.1.2.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản (TAT) 2.1.2.2 Vòng quay tồn kho (IT) 2.1.2.3 Kỳ thu tiền bình quân (ACP) 2.1.3 Các tỷ lệ tài trợ 11 2.1.3.1 Tỷ lệ nợ tổng tài sản (D/A) 11 2.1.3.2 Tỷ lệ toán lãi vay (ICR) 11 2.1.3.3 Tỷ lệ khả trả nợ (DSCR) 12 2.1.4 Các tỷ lệ đánh giá khả sinh lợi 13 2.1.4.1 Danh lợi gộp bán hàng dịch vụ (GPM) 14 2.1.4.2 Doanh lợi ròng (NPM) 14 2.1.4.3 Sức sinh lợi (BEP) 15 2.1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 16 2.1.4.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 16 2.1.5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 17 2.1.5.1 Tỷ số giá thu nhập (P/E) 18 2.1.5.2 Tỷ số giá giá trị sổ sách (P/B) 18 2.1.5.3 Tỷ số giá dòng tiền (P/CF) 19 2.2 Phân tích cấu 20 2.2.1 Phân tích cấu bảng cân đối kế toán .20 2.2.2 Phân tích cấu báo cáo thu nhập 23 lOMoARcPSD|25937847 2.3 Phân tích mơ hình 25 2.3.1 Mơ hình số Z .25 2.4 Phân tích hịa vốn 27 2.4.1 Phân loại chi phí 27 2.4.2 Hòa vốn lời lỗ 28 2.5 Phân tích địn bẩy 28 2.5.1 Đòn bẩy kinh doanh (DOL) .29 2.5.2 Địn bẩy tài (DFL) 30 2.5.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL) 31 2.6 Đánh giá tình hình tài cơng ty Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE) giai đoạn 2018-2022 32 2.6.1 Ưu điểm 32 2.6.2 Hạn chế 32 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN .33 3.1 Các thông số đánh giá theo góc độ thị trường 33 3.2 Định giá cổ phiếu theo số P/E .33 3.3 Định giá cổ phiếu theo phương pháp FCF 33 3.4 Tổng hợp phương pháp định giá công ty cổ phần điện lạnh (REE) đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài cơng ty 36 CHƯƠNG 4: LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ .37 lOMoARcPSD|25937847 Vẽ bảng công cụ RCD doanh nghiệp khác lĩnh vực mà Anh/Chị thấy tương đối hồn chỉnh Bảng cơng cụ RCD 02 doanh nghiệp, gồm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Pharmacity cơng ty cổ phần tập đồn trung ngun Bảng công cụ RCD công ty Cổ phần dược phẩm Pharmacity Nhóm rủi ro Phân nhóm rủi ro Chiến lược Đối thủ cạnh tranh Hoạt độngng Quản lý chất lượng Hoạt độngng Sản xuất Hoạt độngng Sản xuất Hoạt độngng Công nghệ thông tin Phân nhánh Rủi ro Định nghĩa rủi ro Khách hàng giảm Cạnh tranh giá với Xác định sai phân khúc khách hàng giá cao mà chất Acecook, Masan, Asia với chất lượng công ty tạo giá lượng chưa làm hài Food, Vifon lòng KH Nguyên vật liệu thực phẩm bảo Nguyên vật liệu Nguyên vật bị hỏng quản không tốt hư hỏng sớm gây thời gian bảo quản tổn thất chi phí Máy móc thiết bị Sự cố máy hay xảy làm ảnh Sự cố lớn hay xảy rahưởng công nghệ sản xuất phải hay dừng lại An toàn lao động Sự cố xảy tai nạn lao động gây Tai nạn lao động sức lao động, chi phí chăm lo nặng người lao động Các thơng tin bảo mật quan trọng Bảo mật dữ liệu côngt dữ liệu cơngu cơng Tấn cơng bên ngồi danh sách khách hàng, nhà ty cung cấp NVL, bị đánh cắp lOMoARcPSD|25937847 Bảng công cụ RCD công ty đào tạo tiếng anh Nhóm rủi ro Hoạt đợngng Hoạt đợngng Hoạt đợngng Hoạt đợngng Hoạt đợngng Phân nhóm rủi ro Phân nhánh Rủi ro Định nghĩa rủi ro Quản trị Marketing Thực thi quảng cáo Không đạt số lượng Tiếp thị chưa tiếp cận đến nhiều học thương hiệu học sinh cho sinh, sinh viên có nhu cầu học tiếng tảng xã hội lớp anh làm cho doanh thu giảm Nguồn nhân lực Trang thiết bị Quản trị tài Không kiểm tra đủ Năng lực giáo viên tiếng anh chưa cấp, chứng đạt để đào tạo Cơ sở vật chất không đáp ứng làm Phịng học khơng Học sinh khơng tập cho tỷ lệ học sinh sau hồn có máy lạnh, chật trung học, bỏ học thành khóa học khơng muốn học chội nhiều nữa, truyền miệng thông tin kho6g tốt cho trung tâm Nguồn nhân lực Quản trị tài Giáo viên Các giáo viên có trình độ cao Ielts >8.0, Toeic >950 đột ngột nghỉ việc Nguồn nhân lực Quản trị lộ trình học sinh Học sinh không theo kịp tiến độ Quản lý lực học sinh không kỹ, làm cho học sinh không đạt mục tiêu tiếng anh đầu ra, nguyên nhân khắc phục

Ngày đăng: 19/11/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan