Kính tế tiểu luận tốt nghiệp

5 11 0
Kính tế tiểu luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo ra một môi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Tình trạng lạm phát, suy thoái đến tình trạng hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không một quốc gia nào kiểm soát nổi. Khi lạm phát xảy ra thì có nghĩa là đồng tiền mất giá, giá trị nội tệ sụt giảm làm cho nhà nhập khẩu không đủ đồng bản tệ thanh toán hay nói đúng hơn thương vụ kinh doanh nhập khẩu bị phá sản so với phương án kinh doanh ban đầu. Và khi mất giá đồng bản tệ thường làm nhu cầu đồng bản tệ tăng giả tạo do hiện tượng tâm lý, gây thiếu hụt ngoại tệ trong nước, làm việc thanh toán khó khăn, càng làm cho giá ngoại tệ tăng cao và làm cho các nhà nhập khẩu càng khó khăn. Khủng hoảng kinh tế cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nhà nhập khẩu nếu một nền kinh tế nước bị nhập khẩu bị suy thoái, tăng trưởng kinh tế thấp thì chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quả xấu trong hoạt động ngoại thương. Khi đó các nhà xuất khẩu xuất hàng kém chất lượng không đáp ứng nhu cầu của nhà nhập khẩu ở nước ngoài, hàng nhập khẩu chất lượng kém làm nhà nhập khẩu không bán được hàng hay hạ giá. Kinh tế nước xuất khẩu suy thoái thì khả năng phá sản của nhà xuất khẩu cao gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu như không nhận được hàng, mất tiền đặt cọc, không thực hiện được phương án kinh doanh vv... Nếu kinh tế của nước nhập khẩu xuống dốc thì chính nhà nhập khẩu sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ hàng nhập khẩu do sức mua của người tiêu dùng giảm, hàng không bán được, tồn kho nhiều, phát sinh nhiều thiệt hại như lãi vay ngân hàng, tiền kho bãi, thu hồi vốn chậm, giá cả hạ... đây là loại rủi ro mà bất kỳ một nhà hoạt động kinh doanh nào cũng cần chú ý trong quá trình thực hiện các hoạt động nhập khẩu của mình . 1.2.1.3 Rủi ro pháp lý: Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến các tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro pháp lý có thể xảy ra là do sự thay đổi về pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh như nhãn hiệu hàng hóa, mặt hàng nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa, an toàn môi trường,… 1.2.1.4 Rủi ro về văn hóa: Việc nhập khẩu là một trong hai chức năng chính của giao dịch ngoại thương, nhập khẩu của người mua lại là xuất khẩu của người bán nó bao gồm xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, nó cũng chính là việc buôn bán một nước so với nước khác. Buôn bán quốc tế thường từ hai nước trở lên, tham gia vào một dịch vụ rất ít nhất là từ hai thương nhân từ hai nước nkhác nhau. Chính vì vậy, trong giao dịch sẽ gặp một số khó khăn trở ngại như không cùng ngôn ngữ, mỗi nước có luật lệ khác nhau về dân sự, về chính sách ngoại thương cũng như các luật lệ khác vv...Ngoài ra, người mua và người bán ở cách xa nhau về địa lý, phong tục tập quán buôn bán, cách sống, lối sống cũng có lúc khác nhau. Tất cả những điểm khác biệt nêu trên thường gây ra những trở ngại, khó khăn trong giao dịch buôn bán giữa nước này với nước khác dẫn đến các rủi ro cho nhà nhập khẩu . 1.2.1.5 Rủi ro về tài chính: Trong hoạt động ngoại thương, đa số các quốc gia trên thế giới không thể sử dụng đồng bản ngoại tệ của nước mình trong thanh toán trực tiếp cho các đối tác mà phải thông qua các đồng ngoại tệ mạnh. Việc quy đổi các đồng bản tệ sang ngoại tệ và ngược lại thông qua tỷ giá hối đoái. Sự biến động của tỷ giá hối đoái dẫn đến rủi ro về tài chính cho những người tham gia vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.2.2 Theo quá trình nhập khẩu: 1.2.2.1 Rủi ro trong quá trình thu thập thông tin, lựa chọn đối tác: Sự bùng nổ thông tin hiện nay với sự trợ giúp của mạng Internet đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của các doanh nghiệp nhưng cũng là mở đầu cho sự thất bại cho các doanh nghiệp chậm đổi mới và thiết thông tin trong kinh doanh. Trong hoạt động nhập khẩu nếu thiếu thông tin về đối tác sẽ dễ dẫn đến bị đối tác lừa không thực hiện đơn hàng. Hay trong việc nghiên cứu tiếp cận thị trường trong cũng như ngoài nước nếu không thực hiện tốt, doanh nghiệp không nắm bắt được tình hình sản phấm trên thị trường thế giới, nhu cầu của thị trường nội địa,... sẽ gây khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2.2 Rủi ro trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng: 1.2.2.2.1 Rủi ro trong đàm phán: Trong đàm phán nếu chúng ta không chuẩn bị trước nội dung thương lượng, không xác định rõ mục tiêu thương lượng thì sẽ gặp rất nhiều rủi ro như: Mất cơ hội kinh doanh với khách hàng mới do không xác định được rõ mục tiêu tiêu thương lượng. Mục tiêu của thương lượng không được xác định trước, hoặc xác định không rõ ràng, dẫn đến quá trình thương lượng không có phương án giải quyết, tạo ra nhiều khó khăn cho đối tác làm mất cơ hội kinh doanh, làm mất khách hàng. Không tìm được phương án có lợi cho các bên, mất thời gian không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp khi nội dung thương lượng không được chuẩn bị trước. Nội dung thương lượng không được chuẩn bị kỹ sẽ thiếu sót những điều khoản liên quan, không nắm được vấn đề cần thương lượng, bị động mất thời gian, không tìm được hướng giải quyết rõ ràng, tạo mâu thuẫn trong quá trình đưa ra các nội dung bàn bạc hoặc mâu thuẫn trong cách giải quyết vấn đề, làm cho đối tác đánh giá thấp về mình, như vậy cơ hội hợp tác kinh doanh trong những lần sau có thể bị hạn chế. Nếu không chuẩn bị trước nội dung thương lượng sẽ bộc lộ ra những điểm yếu của mình trong lúc đàm phán, và đối phương có thể khai thác để đạt được lợi ích nhiều hơn. Có thể bị thiệt về kết quả kinh doanh so với đối tác do nhượng bộ quá sớm, thiếu cân nhắc về chi phí và doanh thu, hoặc quá chú trọng đến mối quan hệ mà không quan tâm đến hiệu quả mang lại. Rủi ro bị mất khách hàng làm phát sinh mâu thuẫn, gây căng thẳng thêm do quá cứng nhắc, khăng khăng .giữ vững lập trường của mình, luôn luôn cho mình là đúng, và chỉ nhắm đến lợi ích của mình mà không biết đến nhu cầu và sự quan tâm của đối tác, trong trường hợp thương lượng để giải quyết các tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng theo hướng này thực hiện rất cứng rắn chắc chắn sẽ không tìm được hướng giải quyết mà còn làm tăng thêm mâu thuẫn, làm mất quan hệ kinh doanh trong tương lai, và có thể đối tác sẽ chuyển sang giao dịch kinh doanh với đối thủ cạnh tranh. Không có căn cứ để giải quyết tranh chấp do một trong hai bên cố tình không đưa vào hợp đồng những điều khoản mà cảm thấy có lợi cho mình như điều khoản phạt do giao hàng chậm, giao hàng thiếu, hàng kém chất lượng, hoặc không giao hàng. Đôi khi do mối quan hệ lâu dài trong kinh doanh, các bên tin tưởng lẫn nhau, và e ngại khi đề cập quá nhiều điều khoản chi tiết sợ ảnh hưởng đến lòng tin của nhau, do đó hợp đồng chỉ bao gồm những điều chủ yếu và thiếu các điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp như trọng tài, luật áp dụng, khiếu nại, phạt bồi thường khi vi phạm hợp đồng. Như vậy nếu có tranh chấp xảy ra thì cách giải quyết rất khó khăn và rủi ro các bên phải chịu. Bị thiệt về lợi nhuận trong quá trình thương lượng và bị mất khách hàng do nhân viên tách ra lập doanh nghiệp riêng. Khi phân công nhân viên đại diện cho doanh nghiệp tiến hành thương lượng với đối tác, nếu nhân viên có ý định thành lập doanh nghiệp riêng trong tương lai thì họ sẽ tranh thủ tạo mối quan hệ cá nhân với đối tác thông qua việc sẵn sàng nhượng bộ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong tương lai nhân viên này sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh, như vậy doanh nghiệp vừa mất khách hàng, vừa đối phó với đối thủ cạnh tranh mà họ lại biết rõ chiến lược kinh doanh và bí quyết kinh doanh của doanh nghiệp mình.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TẬP LMS CÁ NHÂN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ( HƯỚNG ỨNG DỤNG ) GIẢNG VIÊN: TS TÔ PHƯỚC HẢI HỌC VIÊN: HOÀNG THUẬN MÃ SINH VIÊN: 522202070908 TP.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Câu 1: VẼ BẢNG CÔNG CỤ RCD CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC LĨNH VỰC NHAU Bảng công cụ RCD công ty sản xuất mì ăn liền Gấu đỏ Nhóm rủi Phân nhóm Phân nhánh ro rủi ro rủi ro Chiến lược Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Đối thủ cạnh tranh Rủi ro Khách hàng giảm Cạnh tranh giá với giá cao mà Acecook, Masan, chất lượng chưa Asia Food, Vifon làm hài lòng KH Quản lý chất Nguyên vật liệu Nguyên vật bị lượng thời gian bảo quản hỏng Sản xuất Máy móc thiết bị Sản xuất An tồn lao đợng Sự cố lớn hay xảy Tai nạn lao động nặng Công nghệ Bảo mật dữ liệu Tấn cơng bên thơng tin cơng ty ngồi Định nghĩa Xác định sai phân khúc khách hàng với chất lượng công ty tạo giá Nguyên vật liệu thực phẩm kh bảo quản không tốt hư hỏng sớm gây tổn thất chi phí Sự cố máy hay xảy làm ảnh hưởng công nghệ sản xuất phả hay dừng lại Sự cố xảy tai nạn lao đợng gây sức lao đợng, chi phí chăm lo người lao động Các thông tin bảo mật quan trọng danh sách khách hàng, cá nhà cung cấp NVL, bị đánh cắp Bảng công cụ RCD cơng ty đào tạo tiếng anh Nhóm rủi Phân nhóm Phân nhánh Rủi ro Định nghĩa ro rủi ro rủi ro Hoạt động Quản trị Thực thi quảng Không đạt số Tiếp thị chưa tiếp cận đến nhiều Marketing cáo thương hiệu lượng học sinh học sinh, sinh viên có nhu cầu học tảng cho lớp tiếng anh làm cho doanh thu giảm xã hội Không kiểm tra Hoạt động Nguồn nhân lực Quản trị tài đủ cấp, chứng Năng lực giáo viên tiếng anh chưa đạt để đào tạo Cơ sở vật chất không đáp ứng làm Hoạt động Trang thiết bị Phịng học khơng Học sinh khơng cho tỷ lệ học sinh sau hồn có máy lạnh, chật tập trung học, bỏ thành khóa học khơng muốn học chợi học nhiều nữa, truyền miệng thông tin kho6g tốt cho trung tâm Các giáo viên có trình đợ cao Hoạt động Nguồn nhân lực Quản trị tài Giáo viên Ielts >8.0, Toeic >950 đợt ngợt nghỉ việc Quản lý lực học sinh không Hoạt động Nguồn nhân lực Quản trị lợ trình Học sinh khơng kỹ, làm cho học sinh không đạt học sinh theo kịp tiến độ mục tiêu tiếng anh đầu ra, nguyên nhân khắc phục Câu 2: RỦI RO HOẠT ĐỘNG (KHƠNG DÙNG TÀI CHÍNH ) CỦA CƠNG TY VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT RỦI RO ĐĨ THEO TRÌNH TỰ ĐÃ ĐƯỢC HỌC (CÓ MINH CHỨNG) RÚT RA BÀI HỌC QUẢN TRỊ CHO BẢN THÂN MÌNH 2.1 Nhận dạng rủi ro theo bảng RCD cơng ty sản xuất mì ăn liền Gấu đỏ Nhóm rủi ro Phân Phân nhánh nhóm rủi ro rủi ro Rủi ro Khả Mức độ xảy nghiêm trọng Giải rủ Tổng ( Mức độ quan điểm cao ưu tiê trước - Tuân thủ tiêu ISO9001:2015, IS HACCP, - Tăng kiểm sốt t Hoạt đợng Quản lý Ngun vật liệu chất thời gian lượng bảo quản NVL đầu vào Nguyên vật Trung Trung bình bị hỏng bình (3) (3) - Tăng kiểm sốt t gian tờn trữ bán th phẩm công đoạn - Loại bỏ nguy sinh vật, nấm móc ng̀n nhiệt tác đợ nvl thực phẩm - Tăng kiểm tra th Hoạt Sản Máy móc thiết Sự cố lớn Trung Trung bình đợng xuất bị hay xảy bình (3) (3) đầu ca sản - Bảo trì, bảo dưỡ MMTB vào cuối c xuất, tránh cố l - Thường xuyên đ Hoạt Sản An tồn lao Tai nạn lao Trung đợng xuất đợng đợng nặng bình (3) Thấp (2) nợi bợ hàng tháng - 100% phải đào t ATLĐ NL Công Hoạt nghệ Bảo mật dữ liệu Tấn công động thơng cơng ty bên ngồi Thấp (2) Thấp (2) - Tuân thủ ISO 27 tin Bảng định nghĩa thang đo Khả xảy ( tần suất ) (1) Rất cao Khả xảy ≥ 1/5 Mức độ nghiêm trọng (2) Giá trị công ty giảm > 10% Tổng (3) = (1)*(2) Cao Trung bình Thấp Khả xảy = 1/10 Giá trị công ty giảm từ 2.5% 10% Khả xảy = 1/20 Giá trị công ty giảm từ 1% 2.5% Khả xảy = 1/50 Giá trị công ty giảm từ 0.5% 1% Rất thấp Khả xảy ≤ 1/100 Giá trị công ty giảm < 10% 2.2 Bài học quản trị - Đối với thị trường ngành mi gói ln cạnh với đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ đến từ nước Nhật Hàn quốc ln có thay đổi sản phẩm mới, bao bì, chiến dịch marketing mới, cơng ty phải ln theo dõi đối thủ, để có cách định marketing phù hợp với giai đạon, thời kỳ khác - Đối với quản trị chất lượng sản phẩm, đặc thù ngành thực phẩm ngành hàng tiêu dùng nhanh, có khủng hoảng truyền thơng sản phẩm chất lượng, vi phạm môi trường gây nặng nề danh tiếng công ty ản hưởng trực tiếp doanh thu ngành hàng mì gói Phải ln kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặc từ đầu vào đến đầu chi khảo sát chất lượng tồn trữ đại lý - Đối với quản lý máy móc thiết bị, ln phải nhận thức rõ ràng bảo dưỡng quan trọng sữa chữa, phịng ln quan trọng hơn, để xảy cố gây thiệt hại nặng nề chi phí sữa chữa, ảnh hưởng tiến đợ giao hàng

Ngày đăng: 19/11/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan