Tiểu luận giữa kỳ kinh tế tài nguyên môi trường

31 5 0
Tiểu luận giữa kỳ kinh tế tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang hiện nay , từ những kiến thức đã học, đã tìm hiểu và nghiên cứu về môi trường trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Bản thân em chọn đề tài về “Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang hiện nay”. Từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong việc bảo vệ môi trường tại huyện Yên Dũng và đề ra những giải pháp bảo vệ môi trường, cải thiệt môi trường sống trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng và của toàn xã hội nói chung, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp hơn

0 MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề 1 Sự cần thiết đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận 1.1 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội 1.2 Các cơng cụ sách mơi trường 1.2.1 Cơng cụ kinh tế 1.2.2 Cơng cụ pháp luật sách 1.2.3 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường 13 Phần Thực trạng môi trường địa bàn huyện Yên Dũng 15 2.1 Thực trạng môi trường huyện Yên Dũng 15 2.1.1 Vị trí địa lý thổ nhưỡng 15 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên trạng 15 2.1.3 Tình hình phát sinh chất thải 18 2.1.4 Quản lý chất thải phế liệu 20 2.1.5 Xử lý ô nhiễm cải thiệt chất lượng mơi trường 23 2.1.6 Phịng ngừa, ứng phó cố môi trường 24 2.1.7 Điều kiện nguồn lực bảo vệ môi trường 24 2.2 Đánh giá hạn chế, bất cập 25 2.3 Nguyên nhân hạn chế 26 Phần Những giải pháp đề xuất 27 Kết luận 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường tạo thành yếu tố (hay cịn gọi thành phần mơi trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên yếu tố tự nhiên (các yếu tố xuất tồn khơng phụ thuộc vào ý chí người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố người tạo ra, tổn phát triển phụ thuộc vào ý chí người) Khơng khí, đất, nước, khu dân cư yếu tố trì sống người, cịn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho sống người thêm phong phú sinh động Hiện nay, vấn đề môi trường sống vấn đề đáng quan tâm vấn đề đề cập đến nhiều phương tiện truyền thông đời sống xã hội Việc chủ thể bảo vệ môi trường trước tác động tự nhiên người đánh giá cần thiết cần có giải pháp hiệu thực tế để nhằm từ có khơng gian sống lành mạnh, tích cực Đây vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển quốc gia phát triển Sự ô nhiễm, suy thối cố mơi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Nguy mơi trường đặc biệt nóng bỏng quốc gia phát triển - nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam đứng hàng ngũ quốc gia phát triển phải đổi đầu với vấn đề môi trường Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường cấp độ bảo vệ môi trường: Nguy môi trường bị huỷ hoại với hậu nghiêm trọng buộc quốc gia ý tới biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường Nhiều biện pháp kinh tế, xã hội, tổ chức triển khai nhằm thực việc bảo vệ có hiệu mơi trường Nhiều quốc gia thực việc giảm miễn thuế đối vói kinh doanh ưồng rừng, miễn thuế chi phí đầu tư vào biện pháp bảo vệ môi trường, áp dụng việc đánh giá tác động môi trường đôi với dự án đầu tư, dự án sản xuất kinh doanh tổ chức cá nhân ttong nước Nhiều trung tâm nghiên cứu môi trường thành lập để nghiên cứu tác động mơi trường biện pháp đối phó nhằm giảm thiểu hậu tiêu cực mà trả thù mơi trường mang lại Những định Chính phủ đóng cửa rừng, việc khoảnh vùng khu bảo tồn thiên nhiên, lập vườn quốc gia góp phần đáng kể việc ngăn cản huỷ hoại môi trường Bảo vệ môi trường yếu tố quan trọng chiến lược phát triển quốc gia thực nhiều cấp độ khác - Cấp độ cá nhân: Mơi trường có ảnh hưởng tới cá nhân Vì việc bảo vệ môi trường phải coi công việc cá nhân Mỗi cá nhân có trách nhiệm thực quy định pháp luật, quy tắc cộng đồng để giữ gìn mơi trường sống Việc phát huy hoạt động bảo vệ môi trường cấp độ cá nhân cần trọng Quan niệm cho bảo vệ môi trường công việc quan quản lí, tổ chức bảo vệ môi trường dẫn đến thờ thiếu trách nhiệm cá nhân môi trường Chính lí mà nhiều khu rừng nguyên sinh bị cháy, bị khai thác đến mức huỷ hoại cá nhân Các hành động riêng lẽ cá nhân góp phần bảo vệ tốt mơi trường làm tổn hại đến môi trường Giải pháp cho việc nâng cao hiệu bảo vệ môi trường cấp độ cá nhân nằm việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng môi trường - Cấp độ cộng đồng: Cộng đồng tập thể người có gắn kết với yếu tố kinh tế, xã hội tổ chức, ttị Tồn hình thức nào, gắn kết với yếu tố nào, cộng đồng phải quan tâm bảo vệ mơi trường lợi ích Ở cấp độ cộng đồng, biện pháp giáo dục, hành động tập thể cần đặc biệt trọng Vai trị cộng đồng đối vói việc bảo vệ môi trường vô to lớn Cộng đồng, cộng đồng làng, có mối liên hệ mật thiết với môi trường với nhiều lợi ích ràng buộc Sự thống ràng buộc lợi ích chung tảng quan trọng cho việc huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Nhiều cộng đồng đưa quy tắc, chương trình biện pháp khác nhằm nhằm bảo vệ môi trường Một biện pháp pháp thu hút tham gia tích cực cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường phân phối công nguồn tài nguyên môi trường - Cấp độ địa phương, vùng: Do đậc điểm môi trường, đặc biệt yếu tố môi trường nước, không khí, việc bảo vệ mơi trường trở nên có hiệu thực phạm vi lớn vói tham gia nhiều cộng đồng Hiện nay, Việt Nam việc bảo vệ môi trường cấp độ địa phương thực theo nguyên tắc địa giới hành Cơ quan chịu trách nhiệm thực việc bảo vệ môi trường quan hành nhà nước địa phương - Cấp độ quốc gia: Việc bảo vệ môi trường cấp độ quốc gia thực thơng qua hoạt động quản lí thống Nhà nước trung ương Nhà nước thông qua cơng cụ hình thức khác để thực việc bảo vệ môi trường, cấp độ quốc gia bảo vệ môi trường xem xét kĩ tồn giáo trình - Cấp độ quốc tế: Thế giới chứng kiến cố gắng lớn lao nhân loại việc bảo vệ môi trường Các tổ chức, công ước quốc tế lượt đời để bảo vệ môi trường cấp độ quốc tế Trong thời kỳ công nghiệp phát triển, việc khai thác nguồn tài nguyên mức, gây nạn ô nhiễm môi trường, phá rừng, làm suy thoái lớp thổ nhưỡng, gây tai hoạ tổn thất lớn lao cho người Rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời cấp bách quốc gia toàn nhân loại Ở Việt Nam năm gần với nhịp độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội môi trường sống ngày bị ô nhiễm, môi trường bị ô nhiễm nơi chỗ, ngày giờ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Và huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang vậy, thực trạng môi trường sống vấn đề đặc biệt quan tâm, vấn đề cần vào toàn xã hội để giải vấn đề nhiễm mơi trường Vì vậy, từ kiến thức học, tìm hiểu nghiên cứu mơi trường địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Bản thân em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nay” Từ đánh giá ưu điểm, hạn chế việc bảo vệ môi trường huyện Yên Dũng đề giải pháp bảo vệ môi trường, cải thiệt môi trường sống địa bàn huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng tồn xã hội nói chung, làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng môi trường giải pháp khắc phục, bảo vệ môi trường địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2022 đến 30/3/2023 Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN -1.1 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020 khái niệm mơi trường hiểu sau: Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người + Môi trường tất thứ tồn xung quanh + Mơi trường vật sống (sinh học) vật không sống (phi sinh học) + Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, tượng tự nhiên khác Các điều kiện phát triển, tồn mặt sinh học đảm bảo môi trường bảo vệ Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với động vật Theo UNICEF, tình trạng nhiễm mơi trường diễn khắp nơi giới đặc biệt nước phát triển, khơng thể không nhắc tới Việt Nam Bên cạnh ô nhiễm môi trường khơng khí, đất chất thải chưa qua xử lý xả thẳng môi trường, Việt Nam đối mặt với mức độ ô nhiễm nguồn nước vô nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường gì? Ơ nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người sinh vật khác Các loại ô nhiễm môi trường phân theo hình thức sau:  Ô nhiễm môi trường đất  Ô nhiễm môi trường nước  Ơ nhiễm mơi trường khơng khí  Ơ nhiễm tiếng ồn Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường yếu tố tự nhiên: Do sạt lở đất đồi núi, bờ sơng vào dịng nước bùn, đất, mùn, làm giảm chất lượng nước Khói bụi từ phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống Ô nhiễm mơi trường nước hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, có chất gây ung thư Asen, Fluor chất kim loại nặng… Sự phân hủy xác sinh vật sống thành chất hữu bị ngấm xuống đất, lâu dần ngấm tới mạch nước ngầm, xác chết sinh vật trôi khiến nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp Đặc biệt, với hệ thống nối liền dòng chảy ao hồ, kênh rạch, thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy lũ lụt, mưa bão, rác thải dễ dàng bị trơi phát tán nhanh chóng, khó khống chế - Ngun nhân gây nhiễm mơi trường tác nhân người: + Từ sinh hoạt hàng ngày gây ô nhiễm môi trường: Hàng ngày, người sử dụng nước cho nhiều hoạt động khác nhau, từ cá nhân đến quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện Nước từ hoạt động chứa chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không xử lý mà thải trực tiếp ao, hồ, sơng, + Chất thải nơng nghiệp góp phần gây ô nhiễm môi trường lớn: Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất, thường không thu gom, xử lý Những chất gây nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm + Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng: Cơng nghiệp hóa, đại hóa từ lâu trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia Lượng chất thải từ hoạt động vơ lớn thành phần có khác biệt với ngành nghề sản xuất kinh doanh Tuy nhiên mức độ gây nguy hiểm tất có + Do chất thải từ phương tiện giao thông: Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm mơi trường, khí thải từ phương tiện giao thơng giới đường chiếm vị trí hàng đầu Trong loại phương tiện tham gia giao thông, xe mô tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nguồn chất thải gây ô nhiễm lớn Bởi theo chuyên gia phương tiện giao thông sử dụng loại xăng dầu diesel làm nhiên liệu, q trình rị rỉ, bốc đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí độc như: VOC, Benzen, Toluen… + Ơ nhiễm mơi trường chất thải xí nghiệp nhà máy: Do chi phí đầu tư trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải khơng nhỏ nên cơng ty có biện pháp xử lý, chí họ có xây dựng khu vực xử lý có phần xả trực tiếp mơi trường lượng chất thải lớn, không xử lý hết + Ơ nhiễm mơi trường chất độc hóa học, chất bảo vê thực vật: Đặc biệt, loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rộng rãi Chai lọ, bao, bao bì để chứa loại thuốc sau sử dụng hay người dùng vất lung tung, chí vất trực tiếp xuống nước Lượng hoá chất tồn dư ảnh hưởng đến chất lượng nước ngấm vào nước ngầm đất nơi * Tác động nhiễm môi trường - Đối với sức khỏe người: Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người, chúng tác động thông qua hai đường: + Tác động qua đường ăn/uống: Khi người ăn uống phải loại thực vật, động vật nuôi trồng môi trường ô nhiễm + Tác động qua tiếp xúc trực tiếp đến môi trường nước bị nhiễm Khi đó, gây nhiều bệnh nguy hiểm tới sức khỏe người như: bệnh tiêu chảy, dịch tả, viêm gan, thiếu máu chí gây nên bệnh viêm não - Đối với hệ sinh thái: Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng tác động xấu đến điều tiết hệ sinh thái Lúc này, mối đe dọa để lại tác động trực tiếp đến hệ sinh thái phải kể đến nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí dẫn tới tượng mưa axit, làm hủy diệt khu rừng, thực vật loài động vật - Tác động ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế - xã hội: + Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế bệnh tật, nông, thủy sản chất lượng nhiễm độc nên tiêu thụ, xuất sang nước khác + Ơ nhiễm mơi trường ngun nhân làm cản trở ngành du lịch phát triển + Chi phí xử lý vấn đề nhiễm mơi trường không nhỏ, ảnh hưởng lớn đến ngân sách quốc gia Mơi trường có vai trị: tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cho sống người Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết (như đất, nước, rừng, khoáng sản, sinh vật biển) cho sống cách hoạt động sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất thải ô nhiễm từ hoạt động sản xuất sinh sống người Môi trường cung cấp dịch vụ môi trường hay hệ sinh thái: ổn định khí hậu, đa dạng sinh học, tồn vẹn hệ sinh thái, ngăn cản xạ tia cực tím… Từ giúp hỗ trợ sống Trái Đất mà không cần hành động người Mơi trường có ý nghĩa giá trị giải trí, tâm lý, thẩm mỹ, tinh thần mơi trường Mơi trường có ý nghĩa quan trọng sống Ở đó, người yếu tố khác vận động, sinh sôi phát triển Các điều kiện từ môi trường phải thuận lợi sinh vật nói chung, người nói riêng đảm bảo chất lượng sống sinh học Bảo vệ môi trường thực hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường Qua giúp mơi trường ln khỏe mạnh, lành, xanh tươi Bảo vệ môi trường bảo vệ điều kiện sống chúng ta: Giúp ứng phó cố mơi trường; Khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội: Nếu mơi trường giúp trì, phát triển chất lượng sống mặt sinh học kinh tế, xã hội mang đến nhu cầu, chất lượng sống tiên tiến, nâng cao giá trị người Con người phục vụ nhu cầu vật chất, đáp ứng tinh thần Giúp nâng cao sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Con người phục vụ không nhu cầu ăn mặc, làm đẹp, sử dụng dịch vụ,… Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa môi trường phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ chặt chẽ: Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển Còn phát triển kinh tế xã hội nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hóa tham gia giai đoạn Từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, phế thải Do đó, sản phẩm phát triển kinh tế xã hội mang đến thay đổi môi trường Các thành phần, sản phẩm trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trường người tạo (môi trường nhân tạo) Phát triển kinh tế xã hội nguyên nhân tạo nên biến đổi mơi trường: Ở khía cạnh có lợi, phát triển kinh tế xã hội cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo Con người nhận thức thực chiến dịch bảo vệ môi trường Nhưng gây nhiễm mơi trường tự nhiên nhân tạo Bởi ý thức chưa cao, ý thức từ phía người Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển: Môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thối nguồn tài ngun Các tài ngun khơng thể sản sinh phù hợp, đáp ứng cho u cầu sử dụng ngày lớn Do mơi trường đối tượng hoạt động phát triển, thúc đẩy kinh tế xã hội Ở khía cạnh khác lại gây thảm họa, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Có thể thấy tác động môi trường kết quốc gia phát triển: Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây nhiễm mơi trường khác Khi đó, mơi trường đo lường mức độ nhiễm 1.2 Các cơng cụ sách môi trường 1.2.1 Công cụ kinh tế Công cụ Kinh tế loạt cơng cụ sách, từ thuế ô nhiễm giấy phép bán hệ thống hoàn trả tiền đặt cọc trái phiếu hiệu suất,… Sử dụng nhằm tác động đến chi phí lợi ích, tạo tác động nhằm ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Cơng cụ kinh tế bao gồm công cụ sau: * Thuế tài nguyên: Là khoản thu NSNN DN việc sử dụng dạng TNTN trình sản xuất - Thuế tài nguyên nhằm nhằm hạn chế nhu cầu không cấp thiết sử dụng tài nguyên; hạn chế tổn thất TN trình khai thác sử dụng; tạo nguồn thu cho ngân sách điều hòa quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng TN * Thuế, phí mơi trường: Là cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí MT vào giá SP theo nguyên tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” - Thuế, phí mơi trường nhằm mục đích: Khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải MT; tăng nguồn thu cho ngân sách - Các loại thuế, phí mơi trường: + Thuế, phí đánh vào nguồn nhiễm; + Thuế, phí đánh vào sản phẩm gây nhiễm; + Phí đánh vào người sử dụng * Giấy phép khai thác tài nguyên, xả thải chuyển nhượng: Áp dụng cho tài ngun mơi trường khó quy định quyền sở hữu * Hệ thống đặt cọc - hoàn trả - Điều kiện sử dụng: Quy định đối tượng tiêu dùng sản phẩm có khả gây ô nhiễm phải trả thêm khoản tiền mua hàng Cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm trả lại cho đơn vị xử lý phế thải, tái chế, sử dụng lại, tiêu hủy theo cách an tồn với mơi trường - Phạm vi sử dụng: Các sản phẩm mà sử dụng có khả gây nhiễm mơi trường xử lý tái chế tái sử dụng Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải có quy mơ lớn tốn nhiều chi phí tiêu huỷ Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử lý; ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường * Ký quỹ môi trường: Là công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây nhiễm tổn thất môi trường - Ký quỹ môi trường giúp Nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi trường từ ngân sách; Khuyến khích Doanh nghiệp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường * Trợ cấp môi trường: - Các dạng trợ cấp: + Trợ cấp khơng hồn lại + Các khoản cho vay ưu đãi + Cho phép khấu hao nhanh + Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) - Chức năng: Giúp đỡ ngành CN, NN,… khắc phục ô nhiễm môi trường; Khuyến khích triển khai cơng nghệ sản xuất có lợi cho môi trường; công nghệ xử lý ô nhiễm * Nhãn sinh thái: danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm * Quỹ môi trường: tiền thu từ hoạt động văn hóa, từ thiện, xổ số, tiền xử phạt hành vi phạm quy định; tiền lãi, khoản lợi khác từ hoạt động quỹ; Phí lệ phí mơi trường; đóng góp tự nguyện cá nhân, doanh nghiệp tài trợ tổ chức nước, quốc tế Yếu tố chung tất công cụ kinh tế chúng tạo thay đổi ảnh hưởng đến hành vi thông qua tác động chúng đến tín hiệu thị trường Cơng cụ kinh tế phương tiện để xem xét “chi phí bên ngồi”, tức chi phí cho cơng chúng phát sinh trình sản xuất, trao đổi vận chuyển hàng hóa dịch vụ khác nhau, để truyền tải tín hiệu thị trường xác Những “chi phí bên ngồi” bao gồm cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, suy thối mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe, tác động xã hội, v.v Các công cụ kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực Nguyên tắc 16 Tuyên bố Rio, thường gọi “Nguyên tắc trả tiền cho người gây ô nhiễm” Bài báo nêu rõ: “Các quan chức quốc gia nên nỗ lực thúc đẩy nội hóa chi phí mơi trường sử dụng cơng cụ kinh tế, có tính đến cách tiếp cận mà người gây ô nhiễm, nguyên tắc, phải chịu chi phí nhiễm lợi ích cơng cộng không xuyên tạc thương mại đầu tư quốc tế “ – Các Cơng cụ Kinh tế thiết kế theo nhiều cách khác cho nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm điều sau: + Tăng giá hàng hóa dịch vụ gây tổn hại đến sức khỏe môi trường, tăng lợi nhuận tài trường hợp phương pháp tiếp cận bền vững thúc đẩy mô hình sản xuất tiêu dùng thân thiện với mơi trường + Giảm chi phí tuân thủ cách cung cấp linh hoạt cho người gây ô nhiễm người sử dụng tài nguyên thiên nhiên để lựa chọn biện pháp hiệu chi phí mơi trường Khuyến khích đầu tư vào đổi cải tiến công nghệ môi trường để tạo lợi ích mơi trường tài + Phân bổ quyền tài sản trách nhiệm cơng ty, nhóm cá nhân theo cách thức để họ có động lực sức mạnh để hành động theo cách có trách nhiệm với mơi trường Tăng thu nhằm đạt mục tiêu môi trường sức khỏe thơng qua sách thuế - Các công cụ kinh tế trái ngược với phương pháp tiếp cận sách “chỉ huy kiểm sốt” nhằm xác định mục tiêu giảm ô nhiễm xác định cơng nghệ kiểm sốt phép thơng qua luật quy định Tuy nhiên, thực tế, sách huy kiểm sốt cơng cụ kinh tế thường hoạt động song song với Chính phủ đặt giới hạn mức độ ô nhiễm cho phép khu vực quốc gia để đáp ứng mục tiêu định sức khỏe môi trường Sau đó, phương pháp tiếp cận theo định hướng thị trường giấy phép giao dịch được sử dụng để phân bổ lượng phát thải cho phép cách hiệu Giảm thuế khuyến khích tài khác cung cấp cho nhóm, cá nhân ngành đầu tư vào công nghệ 1.2.2 Công cụ pháp luật sách Cơng cụ luật pháp sách hay cịn gọi cơng cụ pháp lí bao gồm: Các văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật 16 * Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt: Chủ yếu khai thác sử dụng từ sông địa bàn Sông Thương, sông Cầu sông Lục Nam nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất huyện, tổng chiều dài phần lãnh thổ huyện Yên Dũng 51,0 km, trữ lượng nước dồi Ngoài ra, toàn huyện khoảng 780 ao, hồ, đầm loại với trữ lượng nước lớn, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sản xuất chỗ Thời gian gần nguồn nước mặt sông Cầu bị ô nhiễm, nguyên nhân việc xả thải chưa qua xử lý xử lý không triệt để số khu vực sản xuất giáp tỉnh lân cận Do thời gian tới cần phối hợp tăng cường cơng tác quản lý tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường địa bàn nhằm phịng tránh biến đổi dòng chảy, sạt lở bờ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đô thị, đến nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung huyện Yên Dũng nói riêng - Nguồn nước ngầm: Hiện chưa có nguồn tài liệu điều tra khảo sát trữ lượng nước ngầm toàn huyện, theo kết khảo sát sơ mực nước ngầm vào khoảng 15-25 m, chất lượng tốt, khai thác để sử dụng sinh hoạt sản xuất; nhiên chủ trương huyện định hướng khai thác, sử dụng nguồn nước mặt tự nhiên có sẵn nhằm giảm thiểu tác động đến địa chất khu vực dân cư, canh tác ảnh hưởng khai thác nước ngầm gây * Tài ngun rừng: Năm 2020, tồn huyện có 1.862,62 đất rừng, phân bổ thuộc địa bàn 10 xã, thị trấn, bao gồm: 813,98 đất rừng phòng hộ 1.048,63 đất rừng sản xuất Đến nay, để phù hợp với thực tế địa hình, loại rừng, đảm bảo thuận lợi công tác phát triển, quản lý rừng đồng thời tạo điều kiện thu hút, tận dụng điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu khu vực đồi, núi có nhiều tiềm phát triển du lịch, đô thị sinh thái, nghỉ dưỡng, tâm linh khu vực dãy núi Nham Biền, UBND huyện Yên Dũng Hạt kiểm lâm huyện thực điều chỉnh quy hoạch tồn rừng phịng hộ địa bàn huyện sang quy hoạch rừng sản xuất * Tài ngun khống sản: Dọc theo sơng Cầu sơng Thương có khống sét chất lượng tốt ngun liệu sản xuất gạch ngói, gốm sứ Nhờ mà xã ven bờ hai dịng sơng nghề sản xuất vật liệu xây dựng phát triển, tiêu biểu xã Yên Lư, xã Đồng Việt, Thị trấn Nham Biền Ngồi khống sét, huyện n Dũng khơng có loại khống sản có giá trị trữ lượng khai thác công nghiệp * Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch huyện có tiềm từ cảnh quan, điều kiện tự nhiên, khí hậu khu vực dãy núi Nham Biền di tích lịch sử, văn hóa cụ thể: 17 Về cảnh quan huyện: Dãy núi Nham Biền trải dài từ khu vực xã Tân Liễu, thị trấn Nham Biền qua xã Yên Lư, Tiền Phong đến khu vực xã Nội Hồng có cảnh quan đẹp, độ dốc địa hình nhỏ có khí hậu ơn hồ, mát mẻ Dải Nham Biền có 99 núi, mang tên riêng hàm chứa đầy huyền tích lịch sử núi: Non Vua, Vua Bà, Ông Lão, Bành Kiệu, Cột Cờ, Hàm Long, Mâm Xôi, Giếng Tiên…Ngọn núi mang tên Phượng Hồng - nơi có đỉnh Non Vua, độ cao gần 300m so với mực nước biển Đường lên Non Vua mùa đẹp, hai bên trải dài trảng bụi sim, mua, ràng ràng rừng thơng ngút ngàn reo gió Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng xây dựng lưng chừng Non Vua, điểm sơn thủy giao hòa, nhìn sơng tựa núi, cảnh sắc, khơng gian nhuốm màu huyền thoại, có tầm nhìn bao qt vùng rộng lớn Đường từ chân núi đến Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng thuận lợi với độ dốc thoai thoải, hai bên đường hàng thơng gió reo vi vút Dưới chân núi có khe Hang Dầu biết đến nơi quy tụ nguồn nước dồi Dải núi Nham Biền ví địn gánh, gánh hai dải bạc Nhật Đức Nguyệt Đức (dòng sơng Thương sơng Cầu) Vùng đất Phượng Hồng lại thái ấp Thái sư Trần Thủ Độ - vị cơng thần có cơng lao sáng lập nhà Trần Các di tích lịch sử, văn hóa địa bàn huyện bao gồm hệ thống di tích cấp quốc gia đặc biệt (chùa Vĩnh Nghiêm; chùa Kem - Di tích nằm quần thể di tích quốc gia đặc biệt địa điểm Khởi nghĩa Yên Thế), di tích quốc gia (Khu Lưu niệm Bác Hồ thăm Tân An; Từ Vũ (Di tích Kiến trúc - NT)) 78 di tích cấp tỉnh phân bố rộng rãi địa bàn huyện Hiện địa bàn huyện cịn hình thành điểm du lịch, thể thao, nghỉ dưỡng phù hợp với nhu cầu đại sinh hoạt tâm linh nhân dân như: Sân golf dịch vụ Yên Dũng; Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng * Tài ngun nhân văn: Tồn huyện có 82 di tích lịch sử, văn hố xếp hạng tiếng chùa Vĩnh Nghiêm thuộc xã Trí Yên (còn gọi chùa Đức La), xây dựng từ thời Lý nơi vua Trần Nhân Tông đệ tử sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có tầm ảnh hưởng rộng lớn khơng giới thiền mơn mà cịn ảnh hưởng sâu rộng nhiều giới, nhiều lĩnh vực, nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, nhiều du khách đến tham quan, lễ phật * Về trạng biến động sử dụng đất: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 19.173,83 ha, đó: - Đất nơng nghiệp 12.656,24 (đất sản xuất nông nghiệp 9.763,66 ha; đất lâm nghiệp 1.862,61 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1006,8 ha; đất nông nghiệp khác 23,17 ha) - Đất phi nông nghiệp 6.470,71 (đất 1.842,51 ha; đất chuyên dùng 3.543,0 ha; đất sở tơn giáo 15,7 ha; đất sở tín ngưỡng 25,68 ha; đất nghĩa trang 159,18 ha; đất sông ngịi, kênh mương 834,22 ha; đất có mặt nước chun dùng 49,5 ha; đất phi nông nghiệp khác 0,92 ha) 18 - Đất chưa sử dụng 46,88 * Hiện trạng độ che phủ rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn toàn huyện 1.862,6 ha, đất rừng sản xuất 1.048,62 ha, đất rừng phịng hộ 813,98 Trong tháng đầu năm 2022, toàn huyện trồng 735.700 phân tán loại (keo, bạch đàn); xảy 01 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 0,3 rừng trồng * Hiện trạng đa dạng sinh học: Khu vực có tính đa dạng sinh học lớn huyện dãy núi Nham Biền với 99 núi đan xen chạy dài qua xã: Tân Liễu, Tiền Phong, Yên Lư thị trấn Nham Biền (huyện Yên Dũng) tới bờ nam sông Cầu thuộc địa phận xã Vân Trung (huyện Việt Yên) có tổng chiều dài khoảng 12 km có hệ sinh thái thực vật đa dạng bao gồm loại lấy gỗ (keo, thông, ăn loại) loại thực vật bậc thấp khác * Hiện trạng chất lượng nước mặt: Huyện Yên Dũng có nguồn tài nguyên nước mặt phong phú với 03 sông tỉnh Bắc Giang chảy qua địa bàn huyện (sông Thương, sông Cầu, sơng Lục Nam) Ba sơng có trữ lượng nước lớn, cung cấp nước tưới cho diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá đường thuỷ Ngồi lưu vực sơng, địa bàn huyện cịn có hàng trăm ao hồ mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu thủy lợi hoạt động khác Tuy nhiên, hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt nên nguồn nước sông Cầu, sông Thương, sơng Lục Nam có chiều hướng suy thối Kết quan trắc chất lượng nước mặt số điểm sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam (đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Dũng) kênh mương thủy lợi địa bàn huyện cho thấy: Hầu hết điểm quan trắc bị ô nhiễm hữu tương đối cao tiếp nhận nước thải từ phía thượng lưu sở sản xuất, kinh doanh, làng nghề đô thị dọc bên bờ sông Các ao, hồ, kênh mương địa bàn huyện có dấu hiệu nhiễm thơng số hữu Hầu hết mẫu quan trắc bị ô nhiễm hữu cơ; thông số Amoni hầu hết tất mẫu quan trắc vượt quy chuẩn cho phép, đặc biệt có mẫu vượt quy chuẩn tới 46,33 lần mương tưới tiêu gần khu xử lý rác thị trấn Tân An; thông số BOD5, COD, Photphat số điểm quan trắc vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, đặc biệt có thơng số Coliform vượt quy chuẩn tới 320 lần mương tiếp nhận nước thải khu dân cư HTX Lúa Vàng Điều chứng tỏ, chất lượng nước mặt địa bàn huyện có xu hướng bị suy thối 2.1.3 Tình hình phát sinh chất thải - Khối lượng nước thải công nghiệp thu gom, xử lý qua hệ thống xử lý tập trung khu, cụm công nghiệp khoảng 578m3/ngày-đêm (KCN Song Khê Nội Hồng: 400 m3/ngày; Cụm cơng nghiệp Tân Dân: 78,4 m3/ngày; Cụm cơng nghiệp Nội Hồng: 100 m3/ngày) Khối lượng nước thải chưa thug om qua hệ thống xử lý tập trung khu, cụm công nghiệp khoảng 800m 3/ ngày tập trung cụm cơng nghiệp Nội Hồng, Nham Sơn - n Lư (do doanh nghiệp chưa đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý tập trung cụm công nghiệp), doanh nghiệp nhỏ lẻ ngồi khu, cụm cơng nghiệp 19 - Khối lượng nước thải phát sinh khu dân cư tập trung khoảng 16.200 m3/ ngày-đêm (100 lít/người/ngày), thu gom thoát chung nước mưa theo rãnh thoát nước khu dân cư, khu dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung - Chất thải sinh hoạt: Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình: Khoảng 90 tấn/ngày Thành phần rác thải sinh hoạt gồm rác thải hữu (chiếm khoảng 80-85%), rác thải vô (thủy tinh, kim loại, gốm sứ ) chiếm 15- 20%, rác thải có thành phần nhựa chiếm 8-15%, rác thải nguy hại chiếm từ 1-2% Tỷ lệ thu gom rác thải trung bình 96%, tỷ lệ rác thải thu gom xử lý 98% (xử lý lị đốt cơng nghệ đạt 75%) - Chất thải nông nghiệp: Tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ phát sinh hàng năm khoảng 2.450 tấn; tổng lượng phân bón sử dụng khoảng 18.000 Tải lượng chất hữu nước thải trồng trọt ước tính từ 95-153 COD/ngày; có từ 50-80 BOD5; từ 1,4-2,3 Nitơ từ 0,240,38 Phốt Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng lượng lớn phân bón vơ hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước mơi trường đất Tổng lượng phân bón vơ sử dụng khoảng 12.000 tấn/năm, hóa chất bảo vệ thực vật khoảng 35 tấn/năm Tồn huyện bố trí 1.290 bể chứa, thùng rác nhựa để lưu chứa tạm thời vỏ bao bì thuốc BVTV đồng ruộng; UBND xã, thị trấn bố trí thu gom, tập kết bãi rác thải thôn, tổ dân phố (hiện khơng cịn hoạt động) để hợp đồng với Cơng ty cổ phần xử lý chất thải cơng nghiệp Hịa Bình thu gom, xử lý theo quy định, dự kiến sau thu hoạch xong vụ lúa Chiêm Xuân - Chất thải chăn nuôi: Lượng nước thải phát sinh trung bình hộ chăn ni khoảng từ 0,5-20 m3/ngày tùy thuộc vào hình thức quy mơ chăn ni Các hộ chăn nuôi tập trung quy mô vừa nhỏ dao động khoảng từ 10 đến 400 gia súc, phát sinh khoảng 5-10 m nước thải/ngày/hộ; hộ chăn ni quy mơ trung bình lớn phát sinh 10-20m3 nước thải/ngày/hộ, tập trung chủ yếu xã Quỳnh Sơn, Đồng Việt, Yên Lư… Các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung có cơng trình hầm biogas để xử lý chất thải chăn ni, nhiên thể tích khơng đảm bảo, việc thu gom chất thải không thường xuyên dẫn đến hiệu cơng trình hầm biogas nhiều hộ chăn ni không tốt Tỷ lệ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ có hầm biogas chiếm khoảng 50% - Chất thải y tế: Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã, thị trấn phòng khám tư nhân thực thu gom, phân loại rác nguồn hợp đồng với đơn vị thực thu gom, xử lý chất thải theo quy định: hợp đồng với tổ thu gom rác thải sinh hoạt địa phương thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thông thường; rác thải y tế, chất thải y tế nguy hại hợp đồng với đơn vị có chức để xử lý theo quy định Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLTBYT- BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại

Ngày đăng: 19/11/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan