Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế

10 5 0
Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI NÀY CÒN CÓ BẢN TRÌNH CHIẾU POWER NHA MỌI NGƯỜI I. Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế ( chiến lược hướng ngoại) Khái niệm chiến lược hướng ngoại Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế hay còn được gọi chiến lược hướng ngoại là chiến lược mua lại toàn bộ một hoặc một vài đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp khác nhằm bổ sung thêm lĩnh vực hoạt động cho công ty. (BẤM) 1. Nội dung chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 1.1. Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs 1.1.1. Khái niệm NICs Newly Industrialized Countries, hay còn được gọi là các nước công nghiệp hoá mới là thuật ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các quốc gia cơ bản hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đạt được sự phát triển vượt trội về nền kinh tế. Nhóm nước này có tốc độ tăng trưởng cao hơn các nước đang phát triển nhưng vẫn chưa đạt được mức độ phát triển như các nước có nền kinh tế tiên tiến. Các quốc gia nằm trong phân loại này có đặc điểm là tăng trưởng kinh tế nhanh chóng dựa vào xuất khẩu

I Chiến lược hướng thị trường quốc tế ( chiến lược hướng ngoại) Khái niệm chiến lược hướng ngoại Chiến lược hướng thị trường quốc tế hay gọi chiến lược hướng ngoại c hiến lược mua lại toàn một vài đơn vị kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm bổ sung thêm lĩnh vực hoạt động cho công ty (BẤM) Nội dung chiến lược hướng thị trường quốc tế 1.1 Chiến lược hướng ngoại nước NICs 1.1.1 Khái niệm NICs - Newly Industrialized Countries, hay còn được gọi là "các nước công nghiệp hoá mới" là thuật ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các quốc gia bản hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đạt được sự phát triển vượt trội về nền kinh tế Nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao các nước phát triển vẫn chưa đạt mức độ phát triển các nước có nền kinh tế tiên tiến Các quốc gia nằm phân loại có đặc điểm tăng trưởng kinh tế nhanh chóng dựa vào xuất (BẤM) 1.1.2 Đặc điểm nhóm nước cơng nghiệp hóa Các quốc gia Châu Á - gọi "Bốn hổ Châu Á" - Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc Đài Loan cho giới thấy vươn mình mạnh mẽ thống trị về thịnh vượng nền kinh tế đổi công nghệ Bốn quốc gia cho thấy phát triển công nghiệp vượt bậc nhờ kết hợp của tổng thu nhập quốc dân đầu người cao, các chính sách kinh tế hướng tới việc xuất hợp lý bắt buộc các quy trình chính trị phải minh bạch (BẤM) Trong số bốn hổ châu Á này, Hồng Kông một trường hợp đặc biệt Thứ nhất, Hồng Kông một vùng lãnh thổ, không phải một nước (cũng giống Đài Loan , chủ yếu vì lý chính trị, thường coi một vùng lãnh thổ chứ không phải một quốc gia, nhiên nhiều người vẫn coi Đài Loan một quốc gia độc lập thực tế, đặc biệt phương diện kinh tế) Thứ hai, khơng giống ba nước cịn lại, Hồng Kơng vươn lên thơng qua vai trị mợt trung tâm tài chính kinh doanh, nơi trung chuyển hàng hóa cho Trung Quốc nói riêng Đông Á nói chung Đối với ba nền kinh tế công nghiệp hóa lại ở Châu Á, lĩnh vực sản xuất xem động lực cho phát triển kinh tế nhờ tận dụng lợi so sánh về chi phí đầu vào tương quan với các nước công nghiệp phát triển (BẤM) (BẤM) Có thể kể tên một số ngành công nghiệp sản xuất góp phần vào phát triển kinh tế của các nước ngành chế tạo sản xuất ô-tô, sản xuất hàng điện – điện tử tiêu dùng, đóng tàu, công nghiệp sản xuất thép dệt may lựa chọn vì lúc lợi của quốc gia chính lao động rẻ có tay nghề không cần cao Ngồi ra, chế đợ chính trị ởn định nền kinh tế mở tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư nước nhân tố góp phần vào phát triển kinh tế mạnh mẽ của các nước Một số ý kiến khác lại tìm kiếm câu trả lời cho thành công của nhóm nước ở chiến lược phát triển kinh tế mà chính quyền các nước vùng lãnh thổ nói áp dụng Có hai chiến lược thường nhắc đến (BẤM) Một chiến lược công nghiệp hóa thay nhập Theo đó, chính quyền các nước sức thuyết phục các công ty địa phương các công ty của các tập đoàn đa quốc gia xây dựng nhà máy sản xuất phục vụ tiêu dùng nội địa Mức thuế nhập cao áp dụng nhằm bảo vệ các ngành sản xuất nội địa non trẻ Chiến lược thứ hai phát triển dựa vào xuất Theo đó chính quyền các nước sẽ xác định một số ngành công nghiệp mà họ tin có khả cạnh tranh thành công thị trường giới Các ngành công nghiệp sau (BẤM) Nói tóm lại các NIC thường mang đặc điểm chung là: (BẤM) đó sẽ nhận trợ cấp các ưu đãi khác của nhà nước - Quyền dân tự xã hội cải thiện Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế tạo - Nền kinh tế thị trường ngày mở, cho phép tự thương mại với các nước toàn giới (BẤM) (BẤM) (BẤM) - Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt đợng tồn cầu - Hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi từ nước - Lãnh đạo chính trị mang lại ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy kinh tế (BẤM) 1.1.3 Nội dung chiến lược hướng ngoại nước NICs (BẤM) (BẤM) Nội dung chiến lược của các nước NICs Sản xuất mặt hàng xuất sử dụng nhiều yếu tố có sẵn nước, thực hiện quán chính sách giá cả (BẤM)nghĩa giá hàng nước phải phản ánh sát với hàng thị trường quốc tế phản ánh khan của các yếu tố nước(BẤM) Ở phần lớn các nước phát triển nguồn lao động dồi nguồn vốn lại khan hiếm, chính sách của Nhà nước tiền lương các chi phí khác về nhân công phải thấp lãi suất phải cao nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vừa mang lại lợi nhuận vừa tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần giải vấn đề thất nghiệp của đất nước Do vậy, các nước NICs thời kỳ đầu thực hiện chiến lược hướng ngoại thường tập trung vào sản xuất hàng công nghiệp dịch vụ sử dụng nhiều lao động làm cho chi phí sản xuất sẽ tương đối thấp so với thị trường quốc tế (BẤMM) (BẤM) (BẤM) Ví dụ ở Hàn Quốc bắt đầu chiến lược hướng ngoại sản xuất các sản phẩm xuất hàng dệt, quần áo, giày dép 1.2 (BẤM) (BẤM) (BẤM) Chiến lược hướng ngoại nước ASEAN nước phát triển khác (BẤM) Những năm 50 suốt năm 60 của kỷ trước, phần lớn các nước ASEAN thực hiện chiến lược hướng nội Hạn chế họ gặp phải nền kinh tế tăng trưởng chậm, cấu kinh tế cân đối, nợ nước gia tăng, bên cạnh đó kinh nghiệm chuyển hướng chiến lược thành công của các nước NICs Do vậy vào đầu năm 70 các nước ASEAN đều lần lượt chuyển sang chiến lược hướng ngoại - Điểm khác biệt bản của các nước ASEAN so với các nước NICs Thứ nhất, phần lớn các nước ASEAN có dân số đông, tạo thị trường tiêu thụ nước rộng lớn; Thứ hai, các nước ASEAN đều có nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể Do vậy, nội dung chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN có đặc điểm khác so với các nước NICs (BẤM) 1.2.1 Nội dung chiến lược hướng ngoại nước ASEAN - (BẤM) Là tận dụng lợi so sánh để sản xuất mặt hàng xuất khuyến khích sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Do vậy, thực chất chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN chiến lược mang tính tổng hợp Việt nam nước áp dụng chiến lược hướng ngoại tổng hợp Bởi vì chiến lược phát triển kinh tế ngày này, các nước đều đặt vấn đề về xây dựng nền kinh tế mở, coi đó quan điểm chủ đạo của chiến lược, đó thương mại quốc tế ngày giữ vai trò quan trọng tạo điều kiện cho các nước phát huy lợi so sánh của mình - Lý thứ hai hướng phát triển của các ngành sản xuất phục vụ thị trường nước phải tiến tới hội nhập thị trường quốc tế về chất lượng giá cả sản phẩm Vì vậy, sản phẩm cịn bảo hợ của Nhà nước phải có điều kiện định để nhanh chóng đạt yêu cầu của thị trưởng quốc tế - Lý thứ ba các nước ASEAN nhiều nước phát triển, tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu, tỷ trọng sản phẩm thơ vẫn giữ vai trị quan trọng, góp phần đáng kể vào tích lũy ban đầu cho đất nước, các sản phẩm cao su, dấu cọ thiếc của Malaysia, gạo của Thái Lan, dầu mỏ gỗ của Indonesia - Lý cuối dùng các nước cần phải ý đến thị trường rộng lớn nước (BẤM) Tác động chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế (BẤM) Tác động của chiến lược hướng ngoại phát triển kinh tế: - Chiến lược hướng ngoại tạo khả xây dựng cấu kinh tế động Sự phát triển các ngành công nghiệp trực tiếp xuất tác động đến các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho các ngành xuất khẩu, tạo các “mối quan hệ ngược" thúc đẩy phát triển của các ngành Bên cạnh đó, vốn tích luỹ của nền kinh tế nâng cao thì sản phẩm thô sẽ tạo "mối liên hệ xuôi" nguyên liệu cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến “mối liên hệ xuôi" tiếp tục mở rộng Sự phát triển của tất cả các ngành sẽ làm tăng thu nhập của người lao động, tạo “mối liên hệ gián tiếp" cho phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ - Ngoài Chiến lược hướng ngoại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Bởi vì chiến lược làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường giới nhiều thị trường nước, vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có thể có trợ giúp của Nhà nước, song muốn tiếp tục tồn thì phải tự khẳng định vị trí của mình Mặt khác, thị trường giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hiệu quả nhờ quy mơ sản xuất lớn Chiến lược hướng ngoại cịn tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước Nguồn thu nhập vượt xa các nguồn thu nhập khác kể cả vốn vay đầu tư của nước Đối với nhiều nước phát triển, ngoại thương trở thành nguồn tích luỹ vốn chủ yếu giai đoạn đầu của nghiệp công nghiệp hóa Đồng thời có ngoại tệ tăng khả nhập công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cần thiết cho phát triển của ngành công nghiệp Không chiến lược hướng ngoại cịn góp phần đẩy mạnh quá trình đởi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát huy nội lực quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh vị về chính trị - ngoại giao của một quốc gia, các quốc gia phát triển Việt Nam Thứ hai, chiến lược hướng ngoại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều ngành, nghề, việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân; thúc đẩy xuất lao động, phát triển nền công nghiệp du lịch, công nghiệp quốc phòng, nhằm bảo đảm an ninh kinh tế, trật tự xã hội an sinh xã hội người dân Tại Việt Nam, điều minh chứng rõ ràng Việt Nam đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói riêng kinh tế tế quốc tế nói chung, thúc đẩy hoạt động xuất của Việt Nam thị trường quốc tế, tăng trưởng mạnh mẽ, kể cả giai đoạn khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu bùng phát dịch bệnh COVID-19 Và cuối chiến lược hướng ngoại giúp tiếp cận nền tảng công nghệ hiện đại, cách thức quản lý nền kinh tế quản trị quốc gia một cách chuyên nghiệp Thông qua đó, các nước phát triển Việt Nam có điều kiện tiếp cận với nền khoa học, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý kinh tế hiện đại, bước nâng cao trình độ của lực lượng lao đợng nước (BẤM) Những sách đòn bẩy để thúc đẩy chiến lược hướng ngoại (BẤM) Để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng xuất cần có trợ giúp của Nhà nước, trợ giúp không mang tính chất bảo hộ chiến lược thay hàng nhập khẩu, mà nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trưởng quốc tế, đặc biệt thời kỳ đầu cơng nghiệp nước cịn chưa quen với môi trường kinh doanh quốc tế - Trước hết chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ từ nước đơn vị tiền tệ của nước khác, tỷ giá phản ánh giá trị đồng tiền của một nước với giá trị đồng ngoại tệ thời kỳ, tỷ giá hối đoái có tác động lớn tới quan hệ ngoại thương Khi đồng tiền nước giảm giá thị hàng hóa nhập vào nước đó sẽ đắt đỏ trái lại hàng hóa xuất sang nước khác sẽ rẻ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hóa Ngược lại, đồng tiền nước lên giá, hàng hóa nước nhập vào sẽ rẻ hàng hóa xuất sẽ đắt đỏ hơn, tạo hội cho các nhà nhập Do đó, thực thi chiến lược hướng ngoại, điều cần thiết trì tỷ giá hối đoái cho các nhà sản xuất nước có lãi bán các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ của họ thị trường quốc tế - (BẤM) (BẤM) Thứ hai, Cần trợ cấp cho một số sản phẩm xuất để khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư vào hàng xuất Việc xâm nhập các thị trường xuất có nhiều rủi ro sản xuất sau hàng rào bảo hộ cho thị trường nước, cạnh tranh về giá cả lớn hơn, tiêu chuẩn chất lượng cao đòi hỏi marketing tốt Tuy nhiên, các nhà sản xuất biết thích ứng thị trưởng quốc tế thị sẽ mở hội lớn kinh doanh (BẤM) + Sư trợ cấp của Nhà nước có thể hình thức trực tiếp gián tiếp Trợ cấp trực tiếp miễn giảm thuế, hoàn thuế cho nguyên vật liệu vật tư nhập để sản xuất hàng xuất khẩu; cho người sử dụng hàng xuất hưởng giá rẻ về điện, nước, cước phí vận tải, gia xuất (BẤM) + Trợ cấp gián tiếp sử dụng ngân sách nhà nước để giới thiệu, quảng cáo, tổ chức hội chợ, đào tạo chuyên gia về công tác xuất khẩu, tạo điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng xuất (BẤM) - Thứ ba, Chính phủ cần tạo sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất Nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất hướng thị trưởng quốc tế thì cần phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất để tiêu thụ ở thị trường nước Điều địi hỏi phải giảm thuế quan bảo hợ các ngành công nghiệp ưu đãi giảm hạn ngạch lượng hàng nhập Do các nhà đầu tư thưởng tìm kiếm hội có lợi nhất, nên lợi nhuận của việc thay nhập phải giữ ở mức phù hợp với lợi nhuận xuất Muốn vậy, bảo hộ thuể không cao mức trợ cấp xuất (BẤM) II Ưu điểm hạn chế chiến lược hướng ngoại a Ưu điểm (BẤM) (BẤM) (BẤM) (BẤM) – Một ưu điểm của chiến lược sản xuất hướng về xuất mà không thể không nhắc đến ở đó chính việc tận dụng lợi từ thị trường giới về vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến (BẤM) – Ưu điểm thứ hai đó chính việc khai thác tiềm năng, lợi so sánh của đất nước cho phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất hàng xuất (BẤM) – Cuối chiến lược sản xuất hướng về xuất thì phải có thị trường quốc tế rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm, kể cả thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất Áp dụng chiến lược này, nhiều nước phát triển vài ba thập kỉ đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, một số ngành công nghiệp (chủ yếu các ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu) đạt trình độ tiên tiến, hiện đại, có khả cạnh tranh thị trường giới Ngoại thương trở thành “đầu tàu” của nền kinh tế B Hạn chế (BẤM) (BẤM) – Bên cạnh đó thì chiến lược sản xuất hướng về xuất có nhựng hạn chế quá tập trung cho sản xuất hàng xuất các ngành có liên quan nên có thể dẫn đến tình trạng cân đối các ngành xuất các ngành không xuất – Ngoài thì chiến lược sản xuất hướng về xuất của nền kinh tế gắn chặt với thị trường giới, dễ bị ảnh hưởng, tác động bởi biến đổi thăng trầm chịu chi phối của thị trường các nước lớn các thị trường xuất chủ yếu (BẤM) (BẤM) Một ví dụ về một mặt hàng xuất của Mỹ vươn khắp giới rượu (bơ bừn)bourbon, một loại rượu whisky có nguồn gốc từ Hoa Kỳ (trên thực tế, nó định nghĩa “sản phẩm đặc biệt của Hoa Kỳ” theo nghị của Quốc hội Hoa Kỳ) Hơn nữa, rượu dán nhãn (ken tac ky bơ bừn) Kentucky bourbon, nó phải sản xuất bang (ken tac ky) Kentucky, tương tự cách rượu vang sủi bọt phải vang lên từ vùng Champagne của Pháp để tự gọi mình “sâm panh.” Thị trường toàn cầu phát triển khá khát rượu bourbon của Mỹ nói chung rượu bourbon của Kentucky nói riêng kỷ 21 Tuy nhiên, vào năm 2018, chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Liên minh châu Âu Trung Quốc dẫn đến việc áp thuế 25% mặt hàng làm từ ngô, để lại vị chua miệng của nhiều nhà sản xuất chưng cất, xuất phân phối (BẤM) III Ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế (BẤM) (BẤM) - Trong giai đoạn hiện nay, chiến lược phát triển kinh tế Hướng ngoại mang lại ý nghĩa quan trọng các quốc gia Chiến lược Hướng ngoại tạo khả xây dựng cấu kinh tế mới, động Sự phát triển của các ngành công nghiệp trực tiếp xuất tác động đến các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào tạo " mối liên hệ ngược “ thúc đẩy phát triển của các ngành Bên cạnh đó tích lũy của nền kinh tế nâng cao thì sản phẩm thỏ sẽ tạo “ mối liên hệ xuôi " nguyên liệu cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến “ mối liên hệ xuôi tiếp tục phát triển Sự phát triển của tất cả các ngành sẽ làm tăng thu nhập của người lao động, tạo " mối liên hệ gián tiếp " cho phát triển (BẤM) công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ (BẤM) - Chiến lược Hướng ngoại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trưởng quốc tế Bởi vì chiến lược làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trưởng giới nhiều thị trường nước, vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh thì phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ dầu có thể có trợ giúp của Nhà nước, song muốn tiếp tục tồn thì phải tự khẳng định vị trí của mình Mặt khác thị trường giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện doanh nghiệp thu hiệu quả nhờ (BẤM)quy mô sản xuất lớn (BẤM)cho các - Chiến lược Hướng ngoại tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước Nguồn thu nhập vượt xa các nguồn thu nhập khác kể cả vốn vay đầu tư của nước Đối với nhiều nước ngoại thương trở thành nguồn tích lũy vẫn chủ yếu giai đoạn đầu của nghiệp công nghiệp hóa Đồng thời có ngoại tệ sẽ tăng khả nhập công nghệ, máy móc thiết bị nguyên liệu cần thiết cho phát triển ngành công nghiệp (BẤM) - IV Chiến lược hướng ngoại tổng hợp Việt Nam (BẤM) Hướng thị trưởng quốc tế Từ sau Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều điều kiện thuận lợi để vươn thị trường quốc tế, dỡ bỏ nhiều trở ngại về thuế quan (BẤM) (BẤM) Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Xác định các ngành mũi nhọn xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ, nhóm ngành công nghiệp với các ngành hàng tiềm gồm may mặc nguyên phụ liệu, da giày, đồ gỗ nội ngoại thất, thiết bị gia dụng, máy móc nông nghiệp, đóng tàu, đồ chơi, thuỷ tinh, nhóm hàng nông sản với các mặt hàng cá phê, cao su, điều, gạo (BẤM) Chính sách chuyển dịch cấu sản phẩm xuất Nhóm hàng chế biến: dự báo tăng tỷ trọng từ 40% năm 2002 lên 70% năm 2020, tăng hàm lượng xuất hàng chế biến sâu dệt may, giày dép, sản phẩm điện tử, khí, hóa chất, xăng dầu, hóa chất, vật liệu xây dựng, thực phẩm, dược phẩm (BẤM) Nhóm dịch vụ phát triển các dịch vụ thu ngoại tệ gồm: dịch vụ phần mềm máy tính, du lịch các loại dịch vụ khác kho vận, bao hiếm, sửa chữa tàu thủy, phục vụ dầu khí, hàng không tài chính, ngân hàng dự báo tỷ trọng sẽ tăng từ 8% năm 2002 lên 20% năm 2020 (BẤM) Nhóm hàng thô, sơ chế: dự báo sẽ giảm tỷ trọng từ 62% năm 2002 xuống 10% năm 2020 (BẤM) (BẤM) V Qua việc thực chiến lược hướng ngoại việt nam thu nhiều kết tốt điển tỷ trọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2011 nhóm thu nhập liệu lập thành biểu đồ trịn Qua biểu đồ Gạo vẫn mợt mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất nông sản của nước ta (chiếm 26,8% tổng kim ngạch xuất nông san) Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2011 lượng gạo xuất đạt 7,1 triệu trị giá đạt 3,66 tỷ USD, tăng nhẹ 3.3% về lượng nhiên tăng khá 12,6% về trị giá so với năm trước Cà phê: lượng cả phê xuất tháng 12/2011 155,6 nghìn tấn, trị giá đạt 325 triệu USD, tăng |199% về lượng tăng 116,6% về trị giá so với tháng trước Tính đến hết 12 tháng 2011, lượng ca phê xuất của nước đạt gần 1,26 triệu lần, trị giá đạt 2.75 tỷ USD, tăng 3,2% về lượng tăng 48,7% về trị giá so với năm 2010

Ngày đăng: 18/11/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan