Bài Tiểu Luận Các Vùng Văn Hóa Việt Nam.docx

39 11 0
Bài Tiểu Luận Các Vùng Văn Hóa Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA: KINH TẾ NGÀNH VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Bình Dương, ngày tháng năm 20 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .6 Khái niệm văn hóa Chương 2: KHÁI QUÁT TỈNH KON TUM Điều kiện tự nhiên .7 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Địa hình: 1.3 Khí hậu: 1.4 Khoáng sản: 1.5 Tài nguyên đất: .9 1.6 Tài nguyên nước: 1.7 Rừng và tài nguyên rừng: 10 Lịch sử: 11 2.1 Tên gọi Kon Tum 11 2.2 Địa giới Kon Tum qua thời kỳ lịch sử 12 Kinh tế 17 Du lịch 19 Chương 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TỈNH KON TUM .20 Nét đặc trưng văn hóa Kon Tum qua hình ảnh người dân 20 Nét đặc trưng Văn hóa Kon Tum thể qua ẩm thực 22 Những lễ hội đặc sắc 26 Chương 4: ĐƯA DU LỊCH KON TUM TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN 34 Tài liệu tham khảo: 38 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến Cơ Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em Trường Đại Học Bình Dương với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho sinh viên suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa tổ chức cho tiếp cận với môn học mà theo chúng tơi hữu ích sinh viên ngành Việt Nam Học Đó mơn học “Các vùng văn hóa Việt Nam” Xin chân thành cảm ơn Cơ Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận vấn đề liên quan đến văn hóa cộng đồng dân tộc việt nam Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thu hoạch khó hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Cô Bài tiểu luận thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào tìm hiểu Các vùng văn hóa việt nam, kiến thức chúng tơi cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, mong nhận ý kiến đóng góp q báu để kiến thức chúng tơi lĩnh vực hồn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”1 Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TỈNH KON TUM Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm phía bắc Tây Nguyên toạ độ địa lý từ 107020'15" đến 108032'30" kinh độ đông từ 13055'10" đến 15027'15" vĩ độ bắc Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía đơng giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nước Lào Campuchia (có chung đường biên giới dài 280,7 km) 1.2 Địa hình: Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam từ đơng sang tây Địa hình tỉnh Kon Tum đa dạng: đồi núi, cao nguyên vùng trũng xen kẽ Trong đó: (1) Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi Kon Tum cấu tạo đá biến chất cổ nên có dạng khối khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598m) - nơi bắt nguồn nhiều sông chảy Quảng Nam, Đà Nẵng sông Thu Bồn sông Vu Gia; chảy Quảng Ngãi sông Trà Khúc Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu phía bắc - tây bắc chạy sang phía đơng tỉnh Kon Tum Ngồi ra, Kon Tum cịn có số núi như: Bon San (1.939 m); Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành thung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu huyện Sa Thầy có dạng nghiêng phía tây thấp dần phía tây nam, xen vùng đồi dãy núi Chưmomray (2) Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sơng Pơ Kơ phía nam tỉnh, có dạng lịng máng thấp dần phía nam, theo thung lũng có đồi lượn sóng Đăk Uy, Đăk Hà có nhiều chỗ bề mặt phẳng vùng thành phố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy hình thành dãy núi kéo dài phía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia (3) Địa hình cao ngun: tỉnh Kon Tum có cao ngun Kon Plông nằm dãy An Khê dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam 1.3 Khí hậu: Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động ngày - 90C Kon Tum có mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao 2.260 mm, năm thấp 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao tháng Mùa khơ, gió chủ yếu theo hướng đơng bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam Độ ẩm trung bình hàng năm dao động khoảng 78 - 87% Độ ẩm khơng khí tháng cao tháng - (khoảng 90%), tháng thấp tháng (khoảng 66%) 1.4 Khoáng sản: Kon Tum nằm khối nâng Kon Tum, đa dạng cấu trúc địa chất khống sản Trên địa bàn có 21 phân vị địa tầng 19 phức hệ mắc ma nhà địa chất nghiên cứu xác lập, hàng loạt loại hình khống sản như: sắt, crôm, vàng, nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, phát Nhiều vùng có triển vọng khống sản điều tra thành lập đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000, với cơng trình nghiên cứu chun đề khác, sở quan trọng công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Qua khảo sát quan chuyên môn, nay, Kon Tum trọng đến số loại khống sản sau: (1) Nhóm khống sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: nhóm đa dạng, bao gồm: sét (gạch ngói), cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vơi, đá granít, puzơlan, (2) Nhóm khống sản vật liệu cách âm, cách nhiệt xử lý môi trường, bao gồm diatomit, bentonit, chủ yếu tập trung thành phố Kon Tum (3) Nhóm khống sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit tập trung chủ yếu huyện Đăk Glei, Đăk Hà, Ngọc Hồi (4) Nhóm khống sản cháy: gồm có than bùn, tập trung chủ yếu thành phố Kon Tum, huyện Đăk Hà, huyện Đăk Tô (5) Nhóm khống sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: gồm có măngan Đăk Hà; thiếc, molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu Đăk Tô, Đăk Glei, Ngọc Hồi, Konplong; bauxit tập trung chủ yếu Kon Plơng (6) Nhóm khống sản đá q: gồm có rubi, saphia, opalcalcedon tập trung Đăk Tơ, Kon Plông 1.5 Tài nguyên đất: chia thành nhóm với 17 loại đất chính: (1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất đất phù sa bồi, đất phù sa loang lổ, đất phù sa ngồi suối (2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất đất xám mácma axít đất xám phù sa cổ (3) Nhóm đất vàng: gồm loại đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng mácma axít, đất đỏ vàng đá sét biến chất, đất nâu đỏ đá bazan phong hoá, đất vàng nhạt đá cát đất nâu tím đá bazan (4) Nhóm đất mùn vàng núi: gồm loại đất đất mùn vàng nhạt có nơi Potzon hố, đất mùn vàng nhạt đá sét biến chất, đất mùn nâu đỏ mácma bazơ trung tính, đất mùn vàng đỏ mácma axít (5) Nhóm đất thung lũng: có loại đất đất thung lũng có sản phẩm dốc tụ 1.6 Tài nguyên nước: (1) Nguồn nước mặt: chủ yếu sông, suối bắt nguồn từ phía bắc đơng bắc tỉnh Kon Tum, thường có lịng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, bao gồm: - Sơng Sê San: nhánh Pô Kô Đăkbla hợp thành Nhánh Pô Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướng bắc - nam Nhánh cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh từ xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh - Các sơng, suối khác: phía đơng bắc tỉnh đầu nguồn sông Trà Khúc đổ Quảng Ngãi phía bắc tỉnh đầu nguồn sông Thu Bồn Vu Gia chảy Quảng Nam, Đà Nẵng Ngồi cịn có sơng Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần song song với biên giới Campuchia, đổ vào dịng Sê San Nhìn chung, chất lượng nước, năng, nguồn nước mặt thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi (2) Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tỉnh Kon Tum có tiềm trữ lượng cơng nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt độ sâu 60 - 300 m có trữ lượng tương đối lớn Ngồi ra, huyện Đăk Tơ, Konplong cịn có điểm có nước khống nóng, có khả khai thác, sử dụng làm nước giải khát chữa bệnh 1.7 Rừng và tài nguyên rừng: (1) Rừng: đến năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp Kon Tum 660.341 ha, chiếm 68,14% diện tích tự nhiên Kon Tum có kiểu rừng sau: - Rừng kín nhiệt đới hỗn hợp rộng: kiểu rừng điển hình rừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu độ cao 500 m, có hầu hết huyện, thị tỉnh - Rừng ẩm nhiệt đới: có hầu hết tỉnh thường phân bố ven sơng - Rừng kín nhiệt đới: phân bố vùng núi cao - Rừng thưa khô họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu huyện Ngọc Hồi, huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia) (2) Tài nguyên rừng: - Thực vật: theo kết điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng 300 loài, thuộc 180 chi 75 họ thực vật có hoa Cây hạt trần có 12 lồi, chi, họ; hạt kín có 305 lồi, 175 chi, 71 họ; mầm có 20 lồi, 19 chi, họ; có mầm 285 lồi, 156 chi, 65 họ Trong đó, họ nhiều họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan họ trám Nhìn chung, thảm thực vật Kon Tum đa dạng, thể nhiều loại rừng khác cảnh chung đới rừng nhiệt đới gió mùa, có đai cao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m 1.600 m Hiện nay, trội rừng rậm, rừng rậm có quần hợp chủ đạo thông hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu thông ba lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc, Nhắc đến nguồn lợi rừng Kon Tum phải kể đến vùng núi Ngọc Linh với dược liệu quý sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô quế Trong năm gần đây, diện tích rừng Kon Tum bị thu hẹp chiến tranh, khai thác gỗ lậu sản phẩm khác rừng Nhưng nhìn chung, Kon Tum tỉnh có nhiều rừng gỗ quý có giá trị kinh tế cao - Động vật: phong phú, đa dạng, có nhiều lồi hiếm, bao gồm chim có 165 lồi, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết loài chim; thú có 88 lồi, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% lồi thú Tây Nguyên Đáng ý động vật ăn cỏ như: voi, bị rừng, bị tót, trâu rừng, nai, hoẵng, Trong đó, voi có nhiều vùng tây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy) Bò rừng có: bị tót (hay min) tên khoa học Bosgaurus thường xuất khu rừng thuộc huyện Sa Thầy Đăk Tơ; bị Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus Trong năm gần đây, Sa Thầy, Đăk Tô, Kon Plông xuất hổ, dấu hiệu đáng mừng 10

Ngày đăng: 16/11/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan