Luận văn văn hóa ứng xử với nước của nguoiwg xơ đăng (qua khảo sát tại xã ngọc linh, huyện đăk glêi, tỉnh kon tum)

262 6 0
Luận văn văn hóa ứng xử với nước của nguoiwg xơ   đăng (qua khảo sát tại xã ngọc linh, huyện đăk glêi, tỉnh kon tum)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ HUYỀN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI XƠ-ĐĂNG ( QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ NGỌC LINH, HUYỆN ĐĂK GLÊI, TỈNH KON TUM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC Tp Hồ Chí Minh, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ HUYỀN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI XƠ-ĐĂNG ( QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ NGỌC LINH, HUYỆN ĐĂK GLÊI, TỈNH KON TUM) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Phương Lan Tp Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cứu “Văn hóa ứng xử với nước người Xơ-đăng (Qua khảo sát xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum)” viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết luận văn Hồng Thị Huyền Kí hiệu: Nhóm Làng 1: gồm làng Đăk Nai, Kon Tua, Kon Tuông, Lê Toan Nhóm Làng 2: gồm 13 làng Kung Rang, Đăk Dít, Đăk Dã, Tu Chiêu, Đăk Ia, Long Năng, Tu Dốp, Tu Kú, Tân Út, Tu Rang, Lê Vân, Tân Rát, Lê Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 4.1 Đối tượng nghiên cứu 26 4.2 Phạm vi nghiên cứu 26 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 28 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 31 6.1 Ý nghĩa khoa học 31 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 31 Bố cục luận văn 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN 33 NGHIÊN CỨU 33 1.1 Cơ sở lý luận 33 1.1.1 Khái niệm 33 1.1.1.1 Văn hóa 33 1.1.1.2 Ứng xử 36 1.1.1.3 Văn hóa ứng xử 37 1.1.1.4 Nước văn hóa nước 40 1.1.1.5 Tri thức địa 41 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 44 1.2.1 Thuyết sinh thái văn hóa 44 1.2.2 Thuyết khuếch tán văn hóa 46 1.2.3 Lý thuyết kinh tế trị 48 1.2.4 Thuyết cấu trúc luận 49 1.3 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 51 1.3.1 Khái quát xã Ngọc Linh 51 1.3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 51 1.3.1.1.1 Địa hình – đất đai 51 1.2.1.1.2 Khí hậu 52 1.3.1.1.3 Tài nguyên rừng 52 1.3.2 Khái quát người Xơ-đăng xã Ngọc Linh 52 1.3.2.1 Tộc danh lịch sử cư trú 52 1.3.2.2 Đời sống kinh tế 56 1.3.2.3 Đời sống văn hóa – tơn giáo 57 1.3.2.4 Đời sống gia đình đời sống xã hội 59 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NƯỚC HIỆN NAY CỦA NGƯỜI XƠĐĂNG 62 2.1 Phân loại nước người Xơ-đăng 63 2.2 Nước hoạt động kinh tế người Xơ-đăng 64 2.2.1 Trồng lúa nước 64 2.2.2 Trồng công nghiệp loại hoa màu 68 2.2.3 Trong hoạt động rừng khai thác thủy sản 68 2.3 Nước sinh hoạt người Xơ-đăng 70 2.3.1 Nước dùng để ăn uống dùng nghi lễ 70 2.3.2 Nước dùng để sinh hoạt 77 2.4 Nước tập quán, phong tục gia đình, dịng họ người Xơ-đăng 79 2.4.1 Nước tập quán sinh nở 79 2.4.2 Nước tập quán cư trú làm nhà 82 2.4.2.1 Nước tập quán cư trú 82 2.4.2.2 Nước tập quán làm nhà 83 2.4.3 Nước phong tục cưới xin 84 2.4.4 Nước phong tục tang ma 86 2.5 Nước nghi lễ cộng đồng người Xơ-đăng 88 2.5.1 Lễ Tết Mang nước 88 2.5.1.1 Mục đích, ý nghĩa 88 2.5.1.2 Thời gian, địa điểm tổ chức 90 2.5.1.3 Chuẩn bị 90 2.5.1.4 Nội dung 91 2.5.2 Các lễ hội khác 105 2.6 Cách quản lý, bảo vệ nước người Xơ-đăng 106 Tiểu kết chương 110 CHƯƠNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ỨNG XỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI XƠ-ĐĂNG 111 3.1 Biến đổi hoạt động kinh tế 111 3.2 Biến đổi sinh hoạt hàng ngày 112 3.3 Biến đổi tập quán, phong tục gia đình, dịng họ 114 3.3.1 Biến đổi tập quán sinh nở 114 3.3.2 Biến đổi tập quán cư trú làm nhà 115 3.2.2.1 Biến đổi tập quán cư trú 115 3.3.2.2 Biến đổi tập quán làm nhà 116 3.3.3 Biến đổi phong tục cưới hỏi 117 3.4 Biến đổi nghi lễ cộng đồng 118 3.5 Biến đổi việc quản lý, bảo vệ nước 119 3.6 Nguyên nhân biến đổi 121 3.6.1 Chính sách phát triển kinh tế 121 3.6.2 Chính sách dân tộc 124 3.6.3 Sự tiếp xúc tiếp biến văn hóa 127 3.6.4 Sự thay đổi vai trò Già làng 130 3.6.5 Sự đứt gãy tiếp nối thực hành tri thức 132 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 145 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 145 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 154 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 166 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 175 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 191 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 199 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 205 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 211 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 220 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SỐ 10 237 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ SỐ 245 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ SỐ 248 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ SỐ 252 PHỤ LỤC 256 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có sắc văn hóa với nét đặc thù góp phần tạo nên đa dạng tính thống văn hóa Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Xơ-đăng sống tập trung Tây Nguyên có truyền thống văn hóa cổ truyền đặc sắc, đậm nét riêng biệt từ phong tục tập quán, ăn ở, lại hay tập tục canh tác nương rẫy Khi nhắc đến cư dân vùng đất Tây Nguyên, hình ảnh dân tộc thường gắn liền với canh tác nương rẫy Nhưng người Xơ-đăng xã Ngọc Linh, huyện ĐăkGlêi, tỉnh KonTum lại có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, từ lúc họ bắt đầu cư trú Là tộc người với truyền thống canh tác lúa nước, người Xơ-đăng bổ sung, hồn thiện cho tranh văn hóa thích nghi với môi trường Người Xơ-đăng cho nhân tố tạo nên ruộng nước tốt có nguồn nước đầy đủ Trải qua nhiều năm sinh sống, gắn bó với suối lớn nhỏ địa bàn, người Xơ-đăng có nhiều kinh nghiệm ứng xử quý báu nước Họ tận dụng nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa nước: làm hệ thống mương để đưa nước ruộng, họ đặt công việc dẫn nước ruộng lên hàng đầu, có nước có ruộng, có ruộng có lúa có lúa ni sống dân làng Vì lối sống định canh chủ yếu ruộng lúa nước, người dân xem lúa nước lương thực sống nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, bao trùm lên toàn đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần họ Ngồi ra, nguồn nước đóng vai trò quan trọng việc chọn đất lập làng tín ngưỡng, phong tục, tập quán người dân Cho nên, người Xơ-đăng coi trọng nước có cách ứng xử với nước mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh nay, đời sống có nhiều thay đổi, nét văn hóa mang đậm dấu ấn ứng xử với nước có nhiều biến đổi Chính vậy, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử với nước người Xơ-đăng cần thiết, góp phần giữ gìn phát huy giá trị cịn phù hợp với mơi trường để người thể nhiều cách ứng xử khác nước gắn với đời sống cộng đồng Đó kinh nghiệm quý báu giúp người Xơđăng tồn tại, phát triển qua nhiều thời kỳ Và lý tơi chọn đề tài:“Văn hóa ứng xử với nước người Xơ-đăng (Qua khảo sát xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum)” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống khái quát nét đặc trưng văn hóa ứng xử với nước người Xơ-đăng mơi trường văn hóa Tây Ngun - Tìm hiểu biến đổi văn hóa ứng xử với nước báo cho biến đổi kinh tế - xã hội người Xơ-đăng Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chủ đề văn hóa ứng xử với nước, có nhiều cơng trình khác tập trung vào nhóm chủ đề sau: * Các cơng trình liên quan đến tự nhiên ứng xử người với tự nhiên (trong nước thành tố): Cơng trình "Con người, mơi trường xã hội" Nguyễn Xuân Kính (2003) đề cập nhiều lĩnh vực khác liên quan đến mối quan hệ này: người môi trường, ứng xử người Việt nước, tiếp xúc văn hóa tiếp biến văn hóa, văn hóa dân gian thể sắc dân tộc mối quan hệ người mơi trường ngồi việc bị ảnh hưởng tiếp xúc, tiếp biến văn hóa việc ứng xử người với mơi trường khơng phần quan trọng (trong có ứng xử với nước) tác phẩm mình, tác giả Nguyễn Xn Kính có viết Ứng xử người Việt nước Trong phần này, tác giả nêu rõ tầm quan trọng nước "Đủ nước người khỏe mạnh, cối tươi tốt, mùa màng bội thu Thiếu nước thừa nước người đau yếu, cối, 10 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ SỐ Ngày quan sát Ngày 17, 18, 19 tháng 01 năm 2016 Địa điểm Làng Kung Rang, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum Sự việc Lễ Tết Mang nước Người quan sát Hoàng Thị Huyền, Nguyễn Hải Anh Nội dung Theo khảo sát tác giả lễ Tết Mang nước làng Kung Rang diễn vòng ngày, ngày 17, 18, 19 Mỗi ngày có cơng việc khác nhau, cụ thể sau: Tối 19h00 ngày 17, già chủ chì lễ bao gồm già Ích, già Bối, già Bơn đến nhà Rông tiến hành nghi thức kéo lửa Trước kéo lửa, khoảng 18h30’ đến 18h45’ già hô hào bà tắt hết lửa gia đình (gọi tắt lửa cũ) để sau kéo lửa nhà Rơng xong người lấy lửa nhà Rông mồi vào bếp nhà với quan niệm năm lấy lửa mới, bỏ lửa cũ Sau người lấy lửa hết già dập tắt lửa nhà Rơng lại gia đình để nghỉ ngơi 6h00 sáng ngày 18, ba già chủ trì lễ tập trung nhà Rông để phân chia công việc cụ thể cho người Một già lên rừng chặt tre làm nêu lớn làng Cịn nêu nhỏ gia đình gia đình tự chặt tre để làm Một già lên rừng bắt nịng nọc ếch, hái hoa rừng tiến hành làm nghi lễ Một già quyên góp tiền bà để mua gà tiến hành làm nghi thức lễ Tết Mang nước Chúng rừng già để quan sát có hai người mà có ba già phân thành ba cơng việc khác nên chúng tơi 248 quan sát hai già già Ích chặt tre làm nêu già Bối quyên góp tiền bà để mua gà làm lễ Tết Sau khâu chặt tre, hái hoa rừng, bắt nòng nọc, qun góp tiền mua gà xong 9h30’, già tập trung nhà Rông để làm nêu lớn – nêu làng Cây nêu nhỏ - nêu gia đình già làm gia đình mình, có người làm nhiêu cây, riêng người chọn để tiếp nối truyền thống gia đình làm hai 16h00 chiều ngày 18, nêu lớn nêu nhỏ làm xong Sau ba già hố nước vàmáng nước – nơi tiến hành nghi thức cữ kiêng để sửa lại máng nước, vớt hố nước, dọn xung quanh hố nước cho sạch, đồng thời sửa lại máng nước chảy cách thay lồ ô cũ lô ô chỉnh sửa máng nước cho thẳng, không siêu lệch buộc chặt lồ ô lại với 17h30’, việc dọn hố nước, thay máng nước hồn tất già quay nhà Rơng người gia đình nhà ba già có mặt Rơng để vui chơi, nhảy múa Tiếp đó, ba gia đình nhà mình, qua nhà ăn uống, hát hò, đánh chiêng Đến đêm, khoảng 23h00, già mang nêu lớn cắm máng nước chảy, đồng thời mang gà cữ Bên cạnh đó, ba già cịn phải mang ba nia gạo, ba sợi trắng máng nước để làm nghi thức cữ kiêng ngồi Con gà nhúng ngồi chỗ máng nước chảy đọc khấn Sau khấn kết thúc họ làm nghi thức buộc cho Buộc cho người làm nghi lễ cách người buộc cho người kia, người buộc cho người ba người thay phiên buộc cho Khi buộc cho họ phải đọc khấn lấy nước hứng máng nước đưa lên đầu Tiếp theo họ dồn ba nia gạo vào nia mang nia gạo ba gia đình đại diện làm lễ cữ nước để nấu Còn gà mang nhà Rông, nướng luộc lên ăn Mọi người chúc tục ly rượu cần, 249 rượu mì, rượu nếp, đồng thời ca hát, vui chơi, nhảy múa đến mệt gia đình nghỉ ngơi Ngày 19 – ngày lễ Tết nước diễn thức 5h00 sáng, hộ gia đình thực nghi thức cữ kiêng chỗ máng nước làm lễ cữ kiêng Khi người đại diện gia đình kế thừa truyền thống cầm hai nêu nhỏ ra, cắm máng nước mang bếp để cắm; thành viên lại cầm cắm ngồi máng nước Đồng thời, có thành viên gia đình cầm chai, tơ, chậu hứng nước ngồi máng nước để đem gia đình nấu ăn Trong làng tất hộ làm lễ Tết Mang nước, mà có 10 đến 15 hộ làm, hộ lại bỏ Chủ yếu hộ có người già làng làm, hộ trẻ họ tách riêng họ bỏ lễ Tết Mang nước, họ nhà ăn, uống rượu không nhà Rông hay máng nước, hố nước làm lễ cữ kiêng Trước hộ gia đình đến máng nước để hứng nước làm nghi thức khác lễ Tết Mang nước ba già mang nòng nọc hố nước bên cạnh máng nước để thả xuống Khi ba già thả nịng nọc xuống hố bơi lên hướng mặt trời mọc Như làng năm có sức khỏe tốt, mùa màng tốt tươi Tiếp đó, người đến máng nước để hứng nước Trước hứng nước để mang nhà thành viên gia đình tiến hành buộc chỉ, hứng nước lên đầu cho nhau, sau lấy nêu nhỏ nhúng vào nước máng nước cắm lên máng nước, riêng thành viên chọn tiếp nối truyền thống nhúng nước mang cắm bếp nhà Đồng thời, hứng nước mang gia đình nấu họ bứt hoa nêu hoa rừng mang nhà Bên cạnh đó, tiến hành làm nghi lễ ngồi máng nước hộ gia đình khơng quên mang chai rượu, ly rượu chúc tụng nhau, mời uống ngày lễ Tết Mang nước Khoảng 9h00 hơn, người làm xong nghi thức ngồi máng nước gia đình nhà để ăn uống Các hộ gia đình tiến hành nghi thức 250 kiêng cữ qua nhà nhau, ăn uống mời ly rượu chung vui ngày lễ Tết nước Hết ngày 19, lễ Tết Mang nước kết thúc Hôm sau người ruộng tiến hành gieo mạ, bắt đầu làm việc trở lại Lễ Tết Mang nước lễ tết làng lễ tết dân tộc Xơ-đăng Tuy nhiên làng tthì cịn 10-15 hộ gia đình tiếp tục làm trì lễ Tết Mang nước này, hộ gia đình người già, cịn hộ gia đình trẻ tách riêng họ khơng trì truyền thống cha ông Đây điều buồn lễ Tết truyền thống dân tộc đứng trước nguy bị mai hay Nhưng bên cạnh đó, lễ Tết truyền thống dân tộc hội để gia đình làng gặp gỡ, gần gũi, nhớ trù truyền thống cha ơng để họ cháu thấy, truyền lại cho cháu gia đình phải giữ gìn phát huy để khơng làm văn hóa truyền thống dân tộc 251 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ SỐ Ngày quan sát Ngày 24, 25, 26 tháng 01 năm 2016 Địa điểm Làng Tu Chiêu, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glêi, tỉnh Kon Tum Sự việc Lễ Tết Mang nước Người quan sát Hoàng Thị Huyền, Nguyễn Hải Anh Nội dung Theo khảo sát tác giả lễ Tết Mang nước làng Tu Chiêu diễn vòng ngày, ngày 24, 25, 26 Già làng chọn ba người đại diện cho làng tiến hành làm nghi thức lễ Tết Mang nước A Dua, A Tiêu, A Ing Mỗi ngày có cơng việc khác nhau, cụ thể sau: 18h30’ tối ngày 24, ba người chọn ngồi nhà Rơng làm nghi thức kéo lửa Sau lửa đốt nhà Rơng bà đến nhà Rông, cầm xà nu lấy lửa nhà Rơng mang nhà châm vào bếp để nấu nướng Sau bà lấy lửa hết họ lấy nước để dập lửa nhà Rông 6h30’ sáng ngày 25, ba người chọn để cữ Tết Mang nước hai niên làng lên rừng chặt tre, bắt nòng nọc, hái lá, hoa rừng để làm nêu lớn cho làng để tiến hành các nghi thức khác lễ Tết Mang nước Chúng vào rừng họ để xem họ tìm nguyên vật liệu Đó khu rừng xa, rừng già họ làm chung việc khơng có phân cơng cụ thể công việc cho người làng Kung Rang Khi tìm nguyên vật liệu xong họ tìm nguyên vật liệu khác 252 11h15’ sáng ngày, sau tìm tất nguyên vật liệu rừng người nam làng tập trung làm nêu lớn nhà Rơng, cịn nêu nhỏ cho hộ gia đình người nam gia đình tự chặt tre mang nhà để làm Gia đình có người làm nhiêu nêu nhỏ, riêng người chọn để tiếp nối truyền thống gia đình làm cho hai để mang cắm máng nước mang từ máng nước bếp gia đình cắm 17h00 chiều ngày, nêu lớn làm xong, nêu nhỏ tùy thuộc hộ gia đình làm, thời gian để làm xong ngày Sau nêu lớn làm xong họ tập trung sửa máng nước làng Đồng thời, hai người chọn để làm đại diện cữ nước lên hố nước đầu nguồn, dọn hay thứ khác hố nước để nước cho bà ngày mai hứng nước dùng 20h00 ngày, ba người đại diện cữ mang gà máng nước để tiến hành nghi thức cữ kiêng Con gà người cầm với sợi trắng đọc khấn Khi khấn xong đưa gà xuống máng nước hứng nước cho ướt gà Tiếp đó, họ mang gà nhà Rông để luộc Con gà luộc xong họ rút lưỡi gà để xem xương lưỡi (theo cách gọi người Xơ-đăng) có thẳng hay khơng, thẳng làng năm gặp may mắn, khơng thẳng làng hay gặp ốm đau, bệnh tật, mùa màng không tốt tươi Và nhìn vào lưỡi gà rút xương lưỡi gà thẳng làng năm tốt Sau đó, người ăn chơi, nhảy múa, hát hị nhà Rơng 23h00 ngày, ba người đại diện cữ mang ba nia gạo ba sợi trắng đặt xuống cạnh máng nước, lấy ba sợi trắng đặt ngang qua nia gạo, sau ba người đọc khấn tiến hành nghi thức bốc hạt gạo, người bốc ba lần, bốc phải cho hạt gạo Nếu người bốc ba lần mà khơng có hai người bốc hộ, hai người phép bốc cho 253 bạn ba lần Sau bốc người hạt gạo xong họ tiến hành nghi thức nghi thức buộc vào cổ cho Khi buộc vào cổ cho họ đọc khấn, vừa đọc vừa buộc Buộc xong họ lấy chút nước hứng máng nước bỏ lên đầu cho nhau, đồng thời phải đọc khấn Khấn xong họ dồn ba nia gạo vào nia mang nhà ba người đại diện cữ để nấu ăn 7h00 sáng ngày 26, ba người đại diện cữ mang bã cơm rượu nòng nọc ếch lên nguồn nước chảy để cữ kiêng hố nước Họ đào hố nhỏ cạnh hố nước, chia làm ba hướng cho nước hố nước vào Một hướng gọi hướng mặt trời mọc, hướng hướng mặt trời lặn, hướng cịn lại hướng bình thường Tiếp đến, hai niên làng khiêng heo lên để làm lễ Trước cắt heo lấy máu heo nhúng vào hố nước ba người lại lấy nước hố bỏ lên đầu nhau, họ đọc khấn tối ngày 25 Đọc xong người lấy le nhỏ, chẻ ném xuống cạnh hố nước Kết mặt úp mặt ngửa (chứng tỏ làng năm tốt), ném xuống hai mặt úp hay hai mặt ngửa làng năm khơng tốt Sau đó, họ lấy bã cớm rượu để chặn chỗ nước chảy xuống máng nước làng lại, không cho nước chảy xuống lấy nêu nhỏ mà gia đình tự làm với rừng hoa rừng cắm vào cạnh hố nước (chỉ có gia đình người chọn để đại diện cho làng cữ nước cắm hố nước, gia đình lên cắm đó, cịn khơng cắm máng nước, cịn gia đình khác phải cắm máng nước) Tiếp theo, họ thả nòng nọc vào vũng nước nhỏ chia theo ba hướng Ba người thả hai nịng nọc theo hướng mặt trời mọc theo hướng bình thường Như năm làng tốt Rồi họ mang heo đến cạnh hố nước, cắt mũi heo cho máu nhúng máu heo vào hố nước Khi máu heo nhúng vào hố nước họ mở hố nước cho nước chảy xuống Nước chảy xuống gần máng nước có người đứng cho cơm rượu vào 254 để người hứng nước mang nấu ăn Khi hứng nước, người làng mang theo người nêu nhỏ, riêng thành viên chọn để kế tục giữ gìn lễ Tết Mang nước phải mang hai máng nước, cắm chỗ máng nước mang nhà cắm bếp Mọi người lấy chai, lấy chậu hay lấy xoong để hứng nước Nhưng gia đình có đồ vật để hứng nước, khơng nhiều Trong trình hứng nước họ phải lấy nước cữ bỏ lên đầu, bứt hoa rừng hoa nêu lớn người làm để mang nhà bếp với quan niệm làm gặp may mắn, ăn nước năm sức khỏe mới, mùa màng bội thu Đồng thời, trình hứng nước người cầm chai rượu, chén rượu để mời vui làm lễ 11h30’, sau nghi thức tiến hành xong bà lại tập trung nhà Rông vui chơi, nhảy múa, ca hát, uống rượu ăn mừng với tiếng chiêng âm vang khắp bn làng Rồi gia đình lại gia đình tiếp tục vui chơi, uống rượu bà con, họ hàng Như vậy, Tết Mang nước làng Tu Chiêu có tập trung hết bà làng để làm lễ Tết Lễ Tết dân tộc họ trì Cả làng háo hức đón Tết khiến cho khơng khí làng ngày Tết náo nhiệt, vui vẻ thể gắn kết toàn cộng đồng làng ngày chặt chẽ Đồng thời, qua lễ Tết Mang nước làng thấy tinh thần kế thừa trì truyền thống cha ơng người dân làng Họ mặn mà kế thừa để không làm truyền thống cha ơng để lại nói riêng để giữ gìn văn hóa dân tộc nói chung 255 PHỤ LỤC Cây nêu lớn nêu nhỏ làm để chuẩn bị lễ Cây nêu lớn nêu nhỏ sau làm xong Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 18/01/2016 Tại: làng Kung Rang 256 Máng nước làng Lê Ngọc (ngày 23) Máng nước làng Tu Chiêu (ngày 25) Máng nước làng sau tu sửa để làm lễ Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 23,25/01/2016 Tại: làng Lê Ngọc, Tu Chiêu 257 Nòng nọc ếch bắt để làm lễ Hoa rừng hái để làm lễ Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 18/01/2016 Tại: làng Kung Rang 258 Nghi thức thả Nòng nọc xuống hố nước Lễ Tết Mang nước Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 19/01/2016 Tại: làng Kung Rang 259 Các nghi thức khác Lế Tết Mang nước Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 26/01/2016 Tại: làng Tu Chiêu 260 Làng Tu Chiêu (ngày 26) Làng Kung Rang (ngày 19) Dân làng tiến hành nghi thức kiêng cữ Máng nước Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 19,26/01/2016 Tại: làng Tu Chiêu, Kung Rang 261 Lễ hội Đâm trâu Người chụp: Hoàng Thị Huyền Thời gian: ngày 16/01/2016 Tại: làng Đăk Nai 262

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan