Luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận thủ đức

110 9 0
Luận văn quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .6 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Phân loại di tích lịch sử văn hóa .18 1.1.3 Đặc điểm di tích lịch sử văn hóa 19 1.1.4 Giá trị di tích lịch sử văn hóa 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Đặc điểm quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh .25 1.2.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa 28 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN .37 ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Tổng quan di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức .37 2.1.1 Khái quát lịch sử quận Thủ Đức 37 2.1.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 39 2.1.3 Công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức .41 2.2 Giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 48 2.2.1 Giá trị lịch sử 48 2.2.2 Giá trị giáo dục 49 2.2.3 Giá trị thẩm mỹ .52 2.2.4 Giá trị kinh tế 52 2.3 Thành tựu hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 53 2.3.1 Thành tựu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 53 2.3.2 Hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 59 2.4 Nguyên nhân, thành tựu hạn chế thách thức công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 67 2.4.1 Nguyên nhân thành tựu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức .67 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức .68 2.4.3 Những thách thức công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 69 2.4.4 Những vấn đề đặt 71 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 76 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Một số định hƣớng .76 3.1.1 Quan điểm UNESCO quản lý di tích lịch sử văn hóa 76 3.1.2 Quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước quản lý di tích lịch sử - văn hóa 78 3.1.3 Quan điểm Đảng quyền địa phương cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian tới 81 3.2 Một số giải pháp chủ yếu quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 83 3.2.1 Giải pháp máy quản lý 83 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hóa .86 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân .88 3.2.4 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp Ủy, Đảng địa bàn quận Thủ Đức 92 3.2.5 Ngân sách đầu tư 94 3.2.6 Giải pháp công tác tra, kiểm tra hoạt động di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 96 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta Di sản văn hóa tài sản, nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng để nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử văn hóa đối tƣợng đƣợc ngƣời quan tâm nhất, di tích chứng xác thực, cụ thể đặc điểm lịch sử, văn hóa dân tộc Nó chứng q khứ để truyền lại cho tại, cho hệ sau biết đƣợc cội rễ lịch sử, dân tộc Vì vậy, di tích lịch sử văn hóa đƣợc xem nhƣ tài sản vô quý giá dân tộc, tôn vinh phát huy giá trị vốn có di tích lịch sử văn hóa Xây dựng văn hóa Việt Nam giai đoạn cụ thể đƣợc Đảng ta xác định rõ ràng Nghị Quyết Trung ƣơng (khóa VIII), khẳng định lại Nghị Quyết Đại hội khóa IX, X là: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Bản sắc dân tộc hội tụ, kết tinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà ông cha ta để lại Trong đó, di tích lịch sử - văn hóa di sản vật thể tiêu biểu chứa đựng, kết tinh gần nhƣ tất thuộc đặc điểm văn hóa đặc trƣng truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, tâm lý, tín ngƣỡng, tập tục cách cảm nhận đẹp, sức sống dân tộc, từ hệ sau hiểu, cảm nhận đƣợc sống hệ trƣớc, tiếp nhận, tiếp nối đến giá trị văn hóa 1.2 Với vị trí địa lý quận cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh, huyện Thủ Đức cũ đƣợc chia thành ba quận quận 9, quận quận Thủ Đức Quận Thủ Đức mảnh đất có bề dày lịch sử, nơi chứa đựng hệ thống di tích lịch sử văn hóa gạch nối khứ tại, nơi lƣu giữ dấu ấn trình hình thành phát triển vùng đất Thủ Đức, điển hình nhƣ Chùa Sùng Đức có cách 200 năm, chùa có giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật; Chùa Châu Hƣng có tuổi đời 172 tuổi, sau đợt trùng tu chùa đƣợc xây dựng kiên cố bê tông cốt thép, kiến trúc thay đổi, khơng cịn nhƣ xƣa, song chùa lƣu giữ đƣợc 14 tƣợng phật cổ số vị; Đình Trƣờng Thọ khơng lƣu giữ giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu đình Nam bộ, mà nơi đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân, nơi giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho hệ hơm mai sau Đình Bình Thọ số ngơi đình có dấu ấn đặc sắc có giá trị kiến trúc nghệ thuật, đình Bình Thọ cịn lƣu giữ nhiều di vật, cổ vật, trở thành quận ngoại thành có nhiều di tích lịch sử - văn hóa thành phố 1.3 Hiện nay, hệ thống di tích lịch sử văn hóa quận Thủ Đức chịu nhiều tác động thời gian, thiên nhiên, q trình thị hóa bùng nổ dân số, xuất nhiều khu vui chơi, khu đô thị mới, khu nhà máy công nghiệp, yếu tố thuộc ngƣời nhƣ chiến tranh, nhận thức kém, tác động từ định quản lý qua thời đại ảnh hƣởng sâu sắc đến di tích phần đến giá trị di tích, khiến rơi vào tình trạng mai một, bị hủy hoại, làm biến dạng khơng cịn ngun vẹn Hậu nhiều di tích xuống cấp, cảnh quan nhiều di tích bị lấn chiếm vị phạm, cần có đầu tƣ, tu bổ, tơn tạo nhƣ di tích lịch sử - văn hóa Bên cạnh đó, nƣớc quận Thủ Đức, nạn buôn bán, lấy cắp tƣợng, đồ thờ, hoành phi, câu đối, thần phả, vật quý phần giá trị tinh thần tâm linh, tín ngƣỡng quan trọng thơng qua kỉ vật thiêng liêng cha ơng Tất điều có nguồn gốc sâu xa mặt trái kinh tế thị trƣờng, từ thiếu hiểu biết, thiếu giao cảm tiền nhân chúng ta, khứ và rõ ràng bất cập sách, biện pháp quản lý di tích lịch văn hóa triển khai thực tiễn quận Thủ Đức 1.4 Mặc dù quận có di tích đƣợc xếp hạng, có di tích thuộc cấp quốc gia, di tích cấp thành phố Hơn hết, công tác quản lý, bảo vệ, tôn tạo hệ thống di tích quận Thủ Đức cần phải đƣợc quan tâm, đẩy mạnh Có nhƣ vậy, phát huy hết giá trị, tác dụng di tích, góp phần giáo dục giới thiệu truyền thống văn hóa tới đơng đảo ngƣời dân ngồi nƣớc Từ nhận định trên, tơi chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Thủ Đức để cơng tác ngày trở nên nề nếp, thành công việc thƣờng nhật nhà quản lý ý thức cộng đồng, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản dân tộc quê hƣơng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian qua Từ đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải số vấn đề - Làm rõ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa - Phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế cơng tác quản lý hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian qua - Định hƣớng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian tới Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nƣớc nói chung Di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức đối tƣợng nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý di sản nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng Tuy nhiên đa số cơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí viết di tích lịch sử văn hóa tập chung vào nhóm vấn đề cụ thể nhƣ sau: Hiện nay, có nhiều cơng trình viết di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ năm 1993 tác giả Nguyễn Quảng Tuân – Huỳnh Lứa – Trần Hồng Liên nghiên cứu chùa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM, nhóm tác giả liệt kê, phân tích giá trị ngơi chùa thành phố Hồ Chí Minh nhƣng chƣa sâu vào phân tích giá trị bảo tồn di tích văn hóa từ di tích Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa (1993), tác giả Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức, tài liệu dùng giảng dạy chuyên ngành bảo tàng Đây đƣợc xem tài liệu chuẩn viết loại di tích, cơng tác bảo tồn di tích đƣợc giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành bảo tồn bảo tàng nhiều năm qua, nhóm tác giả nêu khái niệm di tích, bảo tồn, giá trị phát huy giá trị, vai trò, chức năng, phân loại di tích cách trùng tu tơn tạo di tích Tác giả Nguyễn Chí Bền viết tạp chí Di sản văn hóa số 7/2004 với viết Bảo tàng với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tác giả phân tích cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nói chung theo quy định Nhà nƣớc, nhƣng chƣa đƣa cách thức bảo tồn cụ thể loại hình di tích quận Thủ Đức Bài viết đăng tạp chí Di sản văn hóa số 2/2006 cơng tác Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành, tác giả Đặng Văn Bài phân tích kỹ cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa tùy theo loại di tích có cách bảo quản, tơn tạo khác phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng, khơng hồn tồn cơng việc trực tiếp liên quan đến di sản, mà quản lý xã hội thu nhỏ Tác giả Phạm Hữu Mỹ, Nguyễn Văn Đƣờng biên soạn dƣới dạng hỏi đáp 100 câu hỏi trả lời di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tác phẩm Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2007), Nxb Văn hóa Sài Gịn Nội dung tác phẩm đƣợc trình bày dƣới dạng hỏi – đáp loại hình di tích địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ: di tích lịch sử văn hóa quốc gia thành phố di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng cấp thành phố trở thành di sản văn hóa, di sản cách mạng thành phố nƣớc, viết chủ yếu viết dƣới dạng hỏi đáp di tích nói chung thành phố Hồ Chí Minh chƣa có nhiều sâu quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Thủ Đức Các tác giả khác nhấn mạnh đến khía cạnh khác việc quản lý di sản, từ bất cập, khó khăn, đến thuận lợi q trình quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu cơng tác quản lý di sản văn hóa đặt, đổi tên đƣờng, cơng trình cơng cộng địa bàn quận, huyện năm 2010 đề phƣơng hƣớng hoạt động năm báo cáo Tổng kết hoạt động quản lý di sản văn hóa, đặt đổi tên đường, cơng trình cơng cộng địa bàn thành phố năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 đánh giá cơng trình kiến trúc, tiêu chí để đổi đặt tên đƣờng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giới thiệu việc thực hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có phân tích thực trạng di tích quận Thủ Đức, nhƣng chƣa nói sâu thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di tích báo Cáo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thực phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2008 – 2013) Bà Vũ Kim Anh, phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Bà giới thiệu hoạt động Di sản Văn hóa quản lý di sản văn hóa, hƣớng phát huy giá trị di sản văn hóa năm thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, định hƣớng bảo tồn giá trị năm tới báo cáo Công tác quản lý di sản văn hóa phương hướng cho hoạt động quản lý thời gian tới (2012) Nhà nghiên cứu Sơn Nam (biên soạn), (2014), Sài gòn xưa – Ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sông Cửu Long (tái lần 1), nêu bề dày lịch sử hình thành phát triển Sài Gịn nói riêng Nam Bộ nói chung, với trình bao phen dâu bể, bao lần đổi thay Từ lƣu dân thời mở nƣớc đến công dân thời dựng nƣớc hơm nay, ngƣời Sài Gịn Nam Bộ hun đúc cho bao hồn thiêng sơng núi, để sống gởi thác kề, họ đau đáu lịng nỗi hồi niệm vùng q xứ, nơi tổ tiên bao đời từ Ngồi cơng trình đăng tạp chí, sách, báo, số báo cáo đƣợc báo cáo hội nghị quản lý di tích thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nƣớc nói chung Tác giả phân tích thêm số cơng trình nghiên cứu viết di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh khác luận văn cao học chuyên ngành quản lý văn hóa văn hóa học học viên cao học bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Văn hóa Hà Nội khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành bảo tồn bảo tàng đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua nhƣ: luận văn cao học “Chùa Giác Viên”, (2000), học viên cao học Lâm Nhân đƣợc bảo vệ trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, nội dung luận văn tác giả mô tả công phu kiến trúc, di sản phi vật thể chùa chƣa đƣa đƣợc giải pháp mang tính đột phá hoạt động khai thác du lịch điểm mạnh chùa Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian qua Thiết nghĩ, quận Thủ Đức quận có nhiều di tích có giá trị, quận phát triển, nội dung nêu viết cần thiết cho trình tìm hiểu, vận dụng để triển khai đề tài nghiên cứu tác giả luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vào di tích lịch sử văn hóa đƣợc Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Sở văn hóa – Thơng tin (nay Sở Văn hóa – Thể thao thành phố Hồ Chí Minh) cơng nhận địa bàn quận Thủ Đức Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1997 – đến 10 Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa có vai trị nhƣ đời sống cộng đồng? - Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa nhƣ nào? - Cơng tác quản lý di tích có thuận lợi nhƣ thách thức giai đoạn nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức chƣa đƣợc trọng nên chƣa thu hút đƣợc quan tâm đông đảo ngƣời dân - Cơng tác quản lý di tích cịn thiếu đồng dẫn đến việc tơn tạo lại di tích làm giá trị nguyên - Cơng tác quản lý di tích tốt thu hút ngày nhiều khách đình, chùa, góp phần phát triển du lịch cho quận, đồng thời đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Ngƣời viết sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Quan sát tham dự: tác giả tham dự, quan sát, khảo sát cộng đồng nơi nghiên cứu thời gian dài nhằm thu thập lý giải thông tin thu đƣợc cách xác từ cộng đồng, nhằm hƣớng đến yếu tố tự quan sát, cảm nhận, thông tin đƣợc ghi lại dƣới hình thức Nhật kí điền dã Các phương pháp nghiên cứu vấn sâu, phân tích tổng hợp để mƣu tả, phân tích, tổng hợp lƣợng thơng tin thu thập đƣợc Phương pháp vấn sâu: tác giả trực tiếp vấn với đối tƣợng quản lý luận văn dựa tiêu chí sau: ngƣời am hiểu quản lý di tích lịch sử - văn hóa, sƣ trụ trì chùa Thơng tin có đƣợc từ vấn mang tính khách quan, chúng tơi dùng để phân tích, minh chứng cho nhận định luận văn Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ nguồn tài liệu sơ cấp mà ngƣời nghiên cứu thu thập, vấn trực tiếp nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ sách, tạp 96 dựng, trùng tu, tôn tạo, khai thác giá trị văn hóa thơng qua di tích lịch sử đƣợc thành phần hƣởng ứng sẵn sàng bỏ khoản tiền lớn để đầu tƣ Đây sách việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa theo với chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc ta giai đoạn Chính hoạt động xã hội hóa, nên số di tích đƣợc trùng tu, tơn tạo, tu bổ khơng vài hạng mục mà trùng tu hết hạng mục hƣ hỏng lúc Nguồn kinh phí từ hình thức khác: Nhà nƣớc cần cho phép Ban quản lý di tích sử dụng nguồn kinh phí thu đƣợc từ di tích để bảo dƣỡng thƣờng xuyên, bảo quản tu bổ, tái đầu tƣ di tích, tổ chức hoạt động để tăng cƣờng nguồn thu từ phí tham quan dịch vụ văn hóa khác Từ nguồn kinh phí thu từ vé tham quan cần trích lại khoản tiền để tái đầu tƣ, sửa chữa nhỏ số hạng mục với số tiền khơng lớn, chi phí số khoản chi nhỏ khác mà di tích lịch sử văn hóa cần có Thực đầu tƣ có trọng điểm cho địa phƣơng có di tích, tránh đầu tƣ dàn trải hiệu Tiếp tục có sách quan tâm hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc cấp làm đòn bẩy thu hút nguồn lực xã hội để trùng tu, tôn tạo di tích Nhu cầu cho việc bảo quản, tu bổ, phục hồi, tơn tạo di tích Thực tế cho thấy, nhu cầu cấp bách nhất, cần phải đƣợc đáp ứng kịp thời, nhằm đảm bảo tồn lâu dài di tích, vừa tạo lập điều kiện để tổ chức khai thác di tích 3.2.6 Giải pháp công tác tra, kiểm tra hoạt động di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức Tăng cƣờng công tác bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể nêu Điều 41 đến điều 46, chƣơng IV mục Luật Di sản văn hóa có nêu rõ việc bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tài sản khơng có giá trị kinh tế mà cịn có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử địa phƣơng, sức hút để khách đến thăm quan di tích nằm giá trị cổ 97 vật, bảo vật hữu di tích Năm 2009, Bộ văn hóa – Thể thao Du lịch ban hành thị số 73/CT - BVHTTDL việc tăng cƣờng biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, để cơng việc bảo vệ di tích có hiệu quận Thủ Đức cần quan tâm tới nội dung sau: Phịng Văn hóa - Thơng tin, Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận phải vào hiến pháp, pháp luật, văn để thực quyền quản lý sở, hƣớng dẫn sở, ngƣời trơng coi di tích có kế hoạch phối hợp với lực lƣợng công an, đội kiểm tra liên ngành văn hóa thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ đột xuất, có hình thức xử phạt thật thích đáng theo điều 56,57 nghị định số 56/2006/NĐ – CP phủ, nhằm chấm dứt tƣợng lấn chiếm di tích, hành vi xâm hại, gây ảnh hƣởng đến cảnh quan, mơi trƣờng di tích nhƣ tƣợng hành nghề mê tín dị đoan di tích gắn với tơn giáo, tín ngƣỡng Phịng Văn hóa - Thơng tin cần phối hợp với Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận cấp, ngành, tổ chức, hội nghề nghiệp để xây dựng kế hoạch, phƣơng án bảo vệ di vật, bảo vật cho di tích, kết hợp với ban quản lý di tích tập huấn nghiệp vụ cho ngƣời làm nhiệm vụ bảo vệ, trơng coi di tích, tăng cƣờng kiểm tra, rà soát phƣơng án bảo vệ, hƣớng dẫn khách thăm quan, trang bị, sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại quản lý bảo vệ sở vật chất, vật trƣng bày nhà truyền thống di tích có vật trƣng bày Cần củng cố, nâng cao trình độ trách nhiệm đội kiểm tra văn hóa liên ngành phƣờng Cử cán chuyên môn giám sát hoạt động quản lý di sản văn hóa, có trách nhiệm đề kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ, theo dõi báo cáo từ sở, tiếp thu ý kiến từ sở Đồng thời phải có chế độ khen thƣởng kịp thời đến tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích Tăng cường cơng tác xử lý vi phạm di tích Tăng cƣờng kiểm ta kiên xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực văn hóa thơng tin theo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP, phải có biện pháp xử lý triệt 98 để, kiên dứt điểm không để xảy tình trạng vi phạm phức tạp, trật tự di tích Các biện pháp xử phạt hành vi phạm di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận cần áp dụng: Điều 23, Mục 1, chƣơng II Nghị Định số 158/2013/NĐ- CP ngày 12 tháng 11 năm 2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo quy định hành vi vi phạm lĩnh vực di sản văn hóa nhƣ sau: - Đối với hành vi viết, vẽ, làm bẩn làm ô uế di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng - Đối với hành vi làm hƣ hại vật bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh có giá trị dƣới 50.000.000 đồng - Đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng - Đối với hành vi làm hƣ hại vật bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; làm hƣ hại nghiêm trọng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật - Đối với hành vi lấn chiếm đất sử dụng trái phép di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa, nghệ thuật bị phạt từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng - Đối với hành vi hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh bị phạt từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Việc chế tài hành vi vi phạm di tích cịn chƣa cao chủ yếu tập trung vào cơng tác hồn thiện hệ thống văn bản, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhận thức chấp hành pháp luật ngƣời dân công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Thủ Đức thời gian qua Xây dựng mạng lƣới cộng đồng, tận dụng vai trò ban thành tra nhân dân cấp phƣờng việc tra, kiểm tra vi phạm di tích lịch sử văn hóa, 99 quan quản lý thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra vi phạm vi tích Cộng đồng lực lƣợng quan trọng theo dõi, giám sát vi phạm thƣờng xuyên, báo cáo cho quan chức để kịp thời xử lý, có biện pháp giải Phịng Văn hóa – Thơng tin quận Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận Thủ Đức cần tiếp tục tăng cƣờng hợp tác với ngành giáo dục để trì thực có hiệu việc đƣa cháu học sinh đến với di tích để nghiên cứu, chăm sóc tham quan tìm hiểu di tích Qua đó, giúp em học sinh hiểu biết giá trị di tích có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ di tích Khuyến khích trƣờng tổ chức cho học sinh viết thu hoạch thi thuyết trình di tích buổi ngoại khóa Tiểu kết Hiện cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn quận Thủ Đức thuận lợi nhiều nhiên cịn có hạn chế, điển hình khâu cơng tác quản lý, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị, tra kiểm tra Để giải hạn chế, nhằm nâng cao hiểu cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Thủ Đức thiết nghĩ cần có giải pháp cụ thể tổ chức, máy nguồn lực cấp thực trạng cơng tác quản lý, sách huy động nguồn vốn từ tổ chức cá nhân nguồn khác nhằm trùng tu, tơn tạo giá trị văn hóa từ di tích, từ khai thác du lịch cách hiệu Tác giả đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý địa bàn quận Thủ Đức, đóng góp có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả, giữ gìn phát huy tốt giá trị di tích Xuất phát từ chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc di sản văn hóa, với tình hình thực tế tổ chức, máy, nguồn lực, nguồn tài cấp thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Thủ Đức Với số lƣợng di tích địa bàn quận Thủ Đức không nhiều, nhƣng năm qua hoạt động quản lý, tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn quận gặt hái đƣợc nhiều thành tự đáng kể 100 Đây vấn đề lớn đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm việc cân hai yếu tố bảo tồn phát triển thời gian tới 101 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Thủ Đức gặt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể bên cạnh mặt yếu cần khắc phục Quận Thủ Đức quận có nhiều di tích với nhiều loại hình di tích khác từ di tích văn hóa nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ đƣợc xếp hàng quốc gia địa phƣơng thể đƣợc tầm quan trọng quận ngoại thành công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa giai đoạn Việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa nhằm gìn giữ di sản văn hóa cho hơm hệ mai sau, thể lòng biết ơn sâu sắc bậc tiền nhân, cội nguồn dân tộc Cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Thủ Đức thời gian qua nhìn chung có bƣớc chuyển rõ nét Các quan quản lý nhà nƣớc văn hóa quận thƣờng xuyên tra, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, tham mƣu cho UBND quận quan có thẩm quyền cơng tác quản lý văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Việc quản lý di tích phải thƣờng xuyên, kịp thời, xác tơn tạo di tích lịch sử văn hóa việc làm quan trọng Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng ngắn hạn theo chủ đề cụ thể với chuyên đề quản lý văn hóa, quản lý di tích lịch sử, tun truyền pháp luật, Luật Di sản văn hóa cho cán cấp phƣờng, cán chủ chốt quản lý di tích ngƣời trơng coi di tích Đồng thời, thƣờng xuyên tổ chức, tra, kiểm tra, phát vi phạm di tích dự án, tu bổ, tơn tạo di tích thực chƣa đúng, sai lệch cần điều chỉnh cách nhanh, hiệu tránh gây thiệt hại lớn đến tài sản, di tích ngƣời Cần có sách giải pháp quản lý di tích, lễ hội di tích đƣợc nâng cao hơn, giá trị di tích lịch sử văn hóa ngày đƣợc phát huy tình hình Tuy nhiên, hoạt động quản lý bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích có địa bàn quận cịn số hạn chế cần có biện pháp điều chỉnh 102 Công tác kiểm kê, xếp hạng di tích, lập hồ sơ khoa học cho di tích cần phải có kế hoạch cụ thể, cần phải có đội ngũ nhân viên làm công tác kiểm kê, lập hồ sơ cho di tích nhƣng phải ngƣời có chun mơn nghiệp vụ Hơn nữa, phải thống kê cổ vật địa bàn quận, lập sở liệu để lƣu trữ, thƣờng xuyên đối chiếu với số liệu lƣu trữ để quản lý tốt, tránh thất thoát cổ vật Tạo chế để quản lý tốt quan quản lý văn hóa nhà nƣớc với tổ chức, cá nhân, cộng đồng địa phƣơng Trong thời gian tới, quận Thủ Đức cân phải đảm bảo tốt hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa với giải pháp Chính sách với đề xuất tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức nhân dân công tác bảo tồn, tu sửa di tích lịch sử văn hóa; Công tác tuyên truyền, quảng bá, giáo dục nâng cao nhận thức cán nhân dân việc bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát huy giá trị di tích Khơng ngừng cơng tác tun truyền, nhằm giới thiệu khái quát giá trị di tích lịch sử, văn hóa, khoa học di tích loại hình phƣơng tiện thơng tin, thơng tin đại chúng để đến với ngƣời dân ngày tốt nhanh cần phối hợp với quan báo chí, phát truyền hình nhằm giới thiệu đến ngƣời cách tốt Mặt khác, cần phải làm pa nơ, tờ rơi, áp phích, nơi có di tích; Tài cơng tác quản lý hoạt động bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử văn hóa quận Thủ Đức địi hỏi Phịng Văn hóa Thơng tin quận cần phải phối hợp với Ban quản lý di tích, Trung tâm Bảo tồn Phát huy giá trị di tích lịch sử Thành phố, Sở Văn hóa, Thể thao thành phố xây dựng kế hoạch, chƣơng trình khảo sát nghiên cứu cụ thể di tích cần trùng tu, tơn tạo, xây dựng hồ sơ, quy trình theo quy định thẩm quyền nhằm sử dụng vốn có hiệu quả, chống thất thoát nguồn vốn huy động vốn Ngân sách, vốn chƣơng trình mục tiêu, vốn đóng góp tổ chức quốc tế, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân dân để phát huy có hiệu việc bảo tồn, tơn tạo, tu bổ di tích Thơng qua số nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc, Nguồn kinh phí từ hoạt động xã hội hóa, Nguồn kinh phí từ hình thức khác; Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Thủ Đức cần phải có đội ngũ cán 103 giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Cần cử cán quản lý, cán bộ, công nhân viên chuyên làm nhiệm vụ bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, hay cử cán theo học lớp quản lý ngắn hạn nhƣ dài hạn, trƣờng đại học hay quan chuyên ngành tổ chức, nhiệm vụ quản lý hệ thống di tích ngày đòi hỏi cao khoa học bảo tồn phát huy giá trị di tích; Cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa khai thác có hiệu giá trị di tích lịch sử - văn hóa, Nhu cầu ngƣời dân nhƣng để di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Thủ Đức đƣợc đông đảo du khách đến tham cần khai thác giá trị di tích lịch sử - văn hóa việc khai thác du lịch tiền đề, sở cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng, gắn liền với kinh tế xã hội Định hƣớng chung Nhà nƣớc thành phần văn hóa dù nhà nƣớc tập thể, xã hội, tƣ nhân… phải hoạt động theo chuẩn mực thống triển sở pháp luật chung quy định, nhƣ phải hoạt động theo chuẩn mực thống sách văn hóa Nhà nƣớc Kinh tế xã hội có nhiều thành phần, văn hóa tất yếu có nhiều thành phần Quản lý hoạt động di tích lịch sử - văn hóa khơng quản lý đơn văn hóa xã hội, động lực cho phát triển kinh tế 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, HN Đặng Văn Bài, 2005, “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật di sản văn hóa”, Một đƣờng tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, HN Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tơn tạo cac di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành, T/c Di sản văn há, (2), tr.8 Nguyễn Chí Bền (2004), Bảo tàng với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, T/c Di sản văn hóa, (7), tr.24-26 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng VHTT, Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, HN Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Ban hành Quy chế bảo quan, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, HN Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Chỉ thị số 72/CT-BVHTT ngày 30/8/2003 việc tăng cường bảo vệ bảo tàng di tích lịch sử - văn hóa, HN Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL – BNV ngày 06/06/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng VH&TT cấp quận (huyện)” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), quy định chi tiết thi hành số quy định Nghị đình số 75/2010/NĐ-CP quy định xứ phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn Thông tƣ số 09/2011/ TT-BVHTTDL quy định nội hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 105 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL, ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, HN 12 C.Mác: Tư 1, tập (1960), Nxb.Sự thật, Hà Nội 13 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/2/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chăn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa – thơng tin 15 Chính phủ, 2012, Nghị định số 98/2012/NĐ-CP ngày 21/9/2012, Quy định số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, 16 Chính phủ (2013), Nghị Định số 158/2013/NĐ- CP ngày 12 tháng 11 năm 2011 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP Ngày 18/09/2012, Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 18 Cục Di sản văn hóa (2004, Quy chế định mức dự toán bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Nxb.CTQG, HN 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 Nguyễn Đặng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, trƣờng đại học Văn hóa Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Đào (2007), Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa Khu di tích nhà tù Cơn Đảo, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH Hà Nội, HN 22 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hƣơng (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 106 23 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn, (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb.CTQG - Sự thật 24 Nguyễn Thị Huệ (2005), lược sử nghiệp bảo tồn – bảo tàng Việt nam từ năm 1945 đến nay, Trƣờng đại học Văn Hóa Hà Nội 25 Đào Thị Huệ (2008), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH Hà Nội, HN 26 Bùi Thị Minh Hiền (2015), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH Hà Nội, HN 27 Nguyễn Quốc Hùng, (2005), Tu bổ, tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn, đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb.Thế giới, HN 28 Bùi Hồng Loan (2002), Chùa Phụng Sơn thành phố Hồ Chí Minh – giá trị văn hóa, luân Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH Hà Nội, HN 29 Lâm Nhân (2000), Chùa Giác Viên, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH Hà Nội, HN 30 Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb.CTQG, HN, 2005 31 Lê Nhất Nam (2015), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH TPHCM, TP.HCM 32 Mác Ăngghen tồn tập, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 33 33 Nhiều tác giả (1997), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 34 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Thủ Đức (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động phòng văn hóa thơng tin quận Thủ Đức năm 2011 35 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Thủ Đức (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng văn hóa thơng tin quận Thủ Đức năm 2012 36 Phịng Văn hóa Thông tin quận Thủ Đức (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động phịng văn hóa thơng tin quận Thủ Đức năm 2013 37 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Thủ Đức (2015), Báo tổng kết hoạt động phòng văn hóa thơng tin quận Thủ Đức năm 2014 107 38 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Thủ Đức (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động phòng văn hóa thơng tin quận Thủ Đức năm 2015 39 Quốc hội (2004), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb.CTQG, HN 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18/6/2009, Nxb Tƣ Pháp, HN 41 Dƣơng Văn Sáu, (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb.ĐHQGHN, HN 42 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TPHCM (2010), Báo cáo tóm tắt tình hình bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn TPHCM qua triển khai thực “Đề án nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa giai đoạn 2006-2020” 43 Hàn Văn Tiến (2010), Di tích chùa Sùng Đức quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng đại học VHTPHCM, TP.HCM 44 Hiến chương quốc tế bảo tồn trung tu Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2004 45 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, 2008, NXB Từ điển Bách khoa, HN 46 Ngơ Đức Thịnh, 2010, Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb.CTQG, HN 47 Nguyễn Quang Tuân – Huỳnh Lứa – Trần Hồng Liên (1993), Những chùa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM 48 UBND quận Thủ Đức, Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức (2012), Báo cáo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quận Thủ Đức năm 2011 49 UBND quận Thủ Đức, Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức (2013), Báo cáo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quận Thủ Đức năm 2012 50 UBND quận Thủ Đức, Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức (2014), Báo cáo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quận Thủ Đức năm 2013 108 51 UBND quận Thủ Đức, Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức (2015), Báo cáo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quận Thủ Đức năm 2014 52 UBND quận Thủ Đức, Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức (2016), Báo cáo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quận Thủ Đức năm 2015 53 Dƣơng Minh Vĩnh (2015), Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHVH TPHCM, TP.HCM 54 Văn kiện đƣợc Đại hội đồng ICOMOS (Hội đồng quốc tế di tích di chỉ: International Council Museum Organisation and Sites) lần thứ 11 Sofia (Bungari) tháng 10.1966 55 Viện Ngôn ngữ học, (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Viện Văn hóa, (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Thế giới, HN 57 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb.VHTT, HN 58 www.thuduc.Gov.vn 109 PHỤ LỤC 110

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan