TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG

38 8 0
TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên bộ môn thương mại điện tử là thầy TS. Nguyễn Tiến Minh và cô ThS. Trần Thu Thủy. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy, cô. Thầy cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích về bộ môn này, về các mô hình doanh thu của doanh nghiệp thương mại điện tử cũng như được tìm hiểu và có hiểu biết thực tế về cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại điện tử trên thị trường hiện nay. Những kiến thức được thầy truyền đạt sẽ là nguồn tri thức giúp em vận dụng vào quá trình học tập, công việc thức tế sau này và hoàn thiện bài tập lớn của học phần. Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tập lớn. Mong thầy, cô xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Kính chúc thầy và cô sức khỏe và thành công hơn nữa trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên My Hoàng Thảo My MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử…………………………………………...1 1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………….1 1.1.2. Quá trình hình thành……………………………………………………1 1.1.3. Các hình thức thương mại điện tử………………………………………1 1.1.4. Tính năng của thương mại điện tử………………………………………2 1.1.5. Một số xu hướng của thương mại điện tử 2022…………………………2 1.1.6. Bối cảnh thị trường thương mại điện tử………………………………...2 1.2. Khái quát về chủ đề…………………………………………………….…..10 PHẦN II: LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp…………..12 2.1.1. Khái niệm………………………………………………………………...12 2.1.2. Vai trò của website đối với doanh nghiệp………………………………..12 2.2. SEO và các khái niệm cơ bản………………………………………………15 2.2.1. Khái niệm SEO………………………………………………………...15 2.2.2. Mục đích của SEO……………………………………………………..16 2.2.3. Các bước viết bài chuẩn SEO………………………………………….16 2.2.4. Một số khái niệm trong SEO…………………………………………...16 PHẦN III: THỰC HÀNH 3.1. Tìm kiếm từ khóa………………………………………………………….19 3.1.1. Tìm kiếm từ khóa……………………………………………………...19 3.1.2. Đánh giá từ khóa……………………………………………………...21 3.2. Viết Bài viết chuẩn SEO…………………………………………………..22 3.3. Đăng bài viết chuẩn SEO………………………………………………….32 3.4. Chạy backlink cho bài viết………………………………………………...33 KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT), hay còn gọi là E commerce, E comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet” EC có thể có nhiều dạng tùy thuộc vào mức độ số hóa: 1.Sản phẩm (dịch vụ) được giao dịch 2.Quá trình giao dịch (đặt hàng, thanh toán, hoàn tất đơn hàng…) 3.Cách thức giao hàng 1.1.2. Quá trình hình thành Tiền thân của TMĐT: +Electronic Data Interchange (EDI) +French Minitel (1980s videotex system) Năm 1995: Xuất phát điểm của TMĐT, giao dịch đặt quảng cáo Banner đầu tiên Giai đoạn 1995 – 2000: Giai đoạn của các phát minh Giai đoạn 2001 – 2006: Giai đoạn Hợp nhất Từ năm 2007 – hiện nay: Tái tạo 1.1.3. Các hình thức thương mại điện tử Có 2 hình thức chủ yếu: B2B (Business to Business) B2C (Business to Customer) Ngoài ra, còn có các hình thức khác như: C2C (Customer to Customer), Social ecommerce, Mobile ecommerce (Mcommerce), Local ecommerce, 1 Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B), Chính phủ với Chính phủ (G2G), Chính phủ với Công dân (G2C), B2G, B2B2C,… 1.1.4. Tính năng của thương mại điện tử Không giới hạn thời gian Tiếp cận khách hàng lớn Tiêu chuẩn phổ quát Nền tảng tương tác Cung cấp thông tin đến khách hàng Cá nhân hóa Phạm vi toàn cầu 1.1.5. Một số xu hướng của thương mại điện tử 2022 Tận dụng nền tảng mạng xã hội và KOL Xu hướng mua sắm lâu dài sau đại dịch Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng Video marketing Mua sắm và thương mại trên mạng xã hội Sự gia tăng của AR (thực tế tăng cường) 1.1.6. Bối cảnh thị trường thương mại điện tử 1.1.6.1. Trên thế giới Đại dịch COVID19 là cơn “ác mộng” đối với nền kinh tế trên toàn thế giới, nhưng dường như lại là “vận may” của lĩnh vực TMĐT, khi mua sắm trực tuyến là cách tối ưu nhất để có được những thứ người tiêu dùng cần trong thời kỳ giãn cách xã hội. 2 Hình 1. Quy mô thị trường TMĐT thế giới (Nguồn: iprice.vn) Tỷ trọng của TMĐT trong giá trị thương mại bán lẻ toàn cầu tăng từ 14% năm 2019 lên khoảng 17% năm 2020. Theo Ecommerce News Europe, doanh thu của ngành TMĐT ở châu Âu tăng từ 636 tỷ EURO vào năm 2019 lên 717 tỷ EURO năm 2020, tăng 12,72%. Hai thị trường nổi trội nhất của ông lớn ngành ecommerce này là Pháp và Tây Ban Nha. Chỉ trong quý III2021, thời điểm đại dịch bùng phát trở lại tại một số nước châu Âu, doanh số của Amazon giữ nguyên mức tăng trưởng ổn định với 19,3%. Trong khi đó, thị phần của ông lớn Alibaba cũng tăng đến 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Châu Á đã trở thành mạng lưới tích hợp thương mại khu vực lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Liên minh châu Âu (EU), với quy mô chiếm 58% tổng thương mại toàn cầu. Tại châu Á, doanh số bán hàng trực tuyến chiếm 12% tổng doanh số bán lẻ, cao hơn so với 8% của châu âu và khu vực Bắc Mỹ. Nền tảng thương mại điện tử Mercado Libre của khu vực Mỹ Latinh đã ghi nhận doanh số hàng ngày tăng gấp đôi trong quý II2020 so với cùng kỳ năm 2019. Còn nền tảng Jumia của châu Phi thông báo mức tăng 50% trong khối lượng giao dịch nửa đầu 2020. Châu ÁThái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu là những khu vực có sự phát triển TMĐT mạnh mẽ nhất. 3 Hình 2. Bảng Doanh số bán lẻ trực truyến tại các nền kinh tế được chọn, 2018 – 2020 (Nguồn: Báo cáo về đo lường thương mại điện tử và nền kinh tế kỹ thuật số của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển) Mới đây, Statista Digital Market Outlook cho thấy doanh số thương mại điện tử của cả thế giới năm 2020 là 2.854,8 tỷ USD và dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025. Trong đó, châu Á là thị trường có doanh số thương mại cao nhất thế giới năm 2020 với 1.703.2 USD. Dự báo, thương mại điện tử ở thị trường châu Á sẽ tăng 51% trong năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD. 4 Hình 3. Thị trường thương mại điện tử thế giới (Nguồn: Statista Digital Market Outlook) Trong số các nước Đông Nam Á, Indonesia được đánh giá là mảnh đất màu mỡ của thương mại điện tử khi liên tục ghi nhận tăng trưởng trong những năm gần đây. Mới đây, ông Perry Warjiyo, Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) đã đưa ra dự báo giá trị thương mại điện tử của quốc gia này sẽ tăng tới 48,4% trong năm 2021. Báo cáo của Google, Temasek và Bain Compnay về nền kinh tế số khu vực Đông Nam Á cho biết giá trị của các thị trường TMĐT gọi xe, đặt chỗ du lịch đạt khoảng 100 tỷ USD năm 2020 và sẽ tăng lên hơn 300 tỷ vào 2025, cũng như tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới chiếm 30% đến 41%. Từ đó, dự báo doanh thu TMĐT khu vực đạt 172 tỷ USD năm 2025. Có thể thấy, Đông Nam Á là thị trường tiềm năng, đang được các nhà đầu tư chú trọng, quan tâm rất nhiều. Hình 4. Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới trong tổng số người mua sắm trực tuyến (Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” của Google, Temasek và Bain Company) 5 Hình 5. Quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á từ 2015 – 2025 (tỷ USD) (Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” của Google, Temasek và Bain Company) Ngoài ra, theo iprice, Shopee là sàn TMĐT có lượng truy cập lớn nhất Đông Nam Á. Hình 6. Top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập website trung bình năm 2020 lớn nhất Đông Nam Á (Nguồn: iprice.vn) 1.1.6.2. Tại Việt Nam Thương mại điện tử Việt Nam đã có những bước tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế cũng như tương lai nền kinh tế số Việt Nam trong bối cảnh bình thường mới. Với những bước phát triển tích cực trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. 6 Hình 7. Việt Nam đứng thứ 2 trong nền kinh tế số Đông Nam Á (Nguồn: VietnamCredit) Theo báo cáo của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng trung bình của TMĐT giai đoạn 20162019 khoảng 30%. Quy mô TMĐT bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng từ 4 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 11,5 tỷ USD năm 2019. Theo Sách trắng thương mại điện tử 2020, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến đã cán mốc 44,8 triệu người (2019). Báo cáo này cũng dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 20202025 là 29% và tới năm 2025 quy mô TMĐT nước ta đạt 52 tỷ USD. Hình 8. Chỉ số mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt từ 2016 2020 (Nguồn: Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020) Theo Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương), TMĐT Việt Nam 2020 tăng trưởng ấn tượng với 18%, quy mô thị trường đạt 11,8 tỉ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe và đồ ăn công nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí và trò chơi trực tuyến tăng 18%, riêng du lịch trực tuyến giảm 28%. Việt Nam trở thành một trong những thị trường TMĐT tiềm năng nhất khu vực ASEAN. 7 Hình 9. Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2016 – 2020 (tỷ USD) (Nguồn: Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020) Bản đồ TMĐT Việt Nam của Iprice cho thấy bốn sàn giao dịch TMĐT hàng đầu hiện nay là Shopee, Lazada, thế giới di động, Tiki, ... Hình 10. Các Website ứng dụng TMĐT phổ biến tại Việt Nam (Nguồn: iPrice.vn) Báo cáo hàng năm của Facebook và Bain Company tại thị trường Đông Nam Á cho thấy rằng doanh số thương mại điện tử của Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 12 tỷ USD. Đồng thời, đưa ra dự báo con số này sẽ tăng 4,5 lần và đạt 56 tỷ USD vào năm 2026, quy mô thị trường đứng thứ hai trong khu vực chỉ sau Indonesia. Số lượng danh mục hàng hóa được người mua sắm trực tuyến Việt Nam mua trong năm nay tăng 50% so với năm 2020, trong khi số lượng cửa hàng 8 trực tuyến tại Việt Nam cũng tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, dẫn đến tổng doanh số bán lẻ trực tuyến trên toàn quốc tăng gấp 1,5 lần. Tuy nhiên thời điểm này, thương hiệu Việt thất thế trên sàn TMĐT mùa dịch: Trung bình trong 12 tháng gần nhất, trong số các sản phẩm được tìm kiếm trên sàn, chỉ có 17% mang thương hiệu Việt. Tỷ lệ này thậm chí còn có xu hướng giảm từ 2020 (20%) đến 2021 (còn 14%). Hình 11. Biểu đồ thể hiện lý do lựa chọn thương hiệu nước ngoài thay vì thương hiệu Việt (Nguồn: Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020) Một số chỉ số khác: 9 Nguồn: Digital in VietNam 1.2. Khái quát về chủ đề Ai sinh ra trên đời cũng đều có riêng cho mình những mục đích sống khác nhau, nhưng dù là mục đích, lý tưởng gì thì chúng ta đều cần có sức khỏe mới thực hiện được. Đó là lý do vì sao chúng ta có thể nói sức khỏe là quan trọng nhất đối với cuộc sống mỗi người. Sức khỏe tốt là nền tảng cơ bản của một cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc, là cơ sở quan trọng để mỗi người thực hiện ý tưởng, ước mơ, nguyện vọng của cuộc đời mình. Bởi nếu bệnh tật, ốm đau, chúng ta thường sẽ không còn đủ sức khỏe, tâm trí nào mà lo lắng, suy nghĩ đến những việc khác. Tính đến hiện nay, Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết toàn cầu đã tăng gấp 30 lần trong 50 năm qua. Ước tính hiện nay có đến 50 100 triệu ca sốt xuất huyết hàng năm tại hơn 100 quốc gia có dịch, gây nguy cơ cho gần một nửa dân số thế giới. Sốt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ: SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn thương mại điện tử thầy TS Nguyễn Tiến Minh cô ThS Trần Thu Thủy Trong trình tìm hiểu học tập môn, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy, Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích mơn này, mơ hình doanh thu doanh nghiệp thương mại điện tử tìm hiểu có hiểu biết thực tế cách thức kinh doanh doanh nghiệp thương mại điện tử thị trường Những kiến thức thầy truyền đạt nguồn tri thức giúp em vận dụng vào trình học tập, cơng việc thức tế sau hồn thiện tập lớn học phần Tuy nhiên, kiến thức mơn em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tập lớn Mong thầy, xem góp ý để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên My Hoàng Thảo My MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử………………………………………… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………….1 1.1.2 Quá trình hình thành……………………………………………………1 1.1.3 Các hình thức thương mại điện tử………………………………………1 1.1.4 Tính thương mại điện tử………………………………………2 1.1.5 Một số xu hướng thương mại điện tử 2022…………………………2 1.1.6 Bối cảnh thị trường thương mại điện tử……………………………… 1.2 Khái quát chủ đề…………………………………………………….… 10 PHẦN II: LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp………… 12 2.1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 12 2.1.2 Vai trò website doanh nghiệp……………………………… 12 2.2 SEO khái niệm bản………………………………………………15 2.2.1 Khái niệm SEO……………………………………………………… 15 2.2.2 Mục đích SEO…………………………………………………… 16 2.2.3 Các bước viết chuẩn SEO………………………………………….16 2.2.4 Một số khái niệm SEO………………………………………… 16 PHẦN III: THỰC HÀNH 3.1 Tìm kiếm từ khóa………………………………………………………….19 3.1.1 Tìm kiếm từ khóa…………………………………………………… 19 3.1.2 Đánh giá từ khóa…………………………………………………… 21 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO………………………………………………… 22 3.3 Đăng viết chuẩn SEO………………………………………………….32 3.4 Chạy backlink cho viết……………………………………………… 33 KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT), hay gọi E - commerce, E - comm hay EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet” EC có nhiều dạng tùy thuộc vào mức độ số hóa: Sản phẩm (dịch vụ) giao dịch Quá trình giao dịch (đặt hàng, tốn, hồn tất đơn hàng…) Cách thức giao hàng 1.1.2 Quá trình hình thành - Tiền thân TMĐT: + Electronic Data Interchange (EDI) + French Minitel (1980s videotex system) - Năm 1995: Xuất phát điểm TMĐT, giao dịch đặt quảng cáo Banner - Giai đoạn 1995 – 2000: Giai đoạn phát minh - Giai đoạn 2001 – 2006: Giai đoạn Hợp - Từ năm 2007 – nay: Tái tạo 1.1.3 Các hình thức thương mại điện tử Có hình thức chủ yếu: - B2B (Business to Business) - B2C (Business to Customer) Ngồi ra, cịn có hình thức khác như: C2C (Customer to Customer), Social e-commerce, Mobile e-commerce (M-commerce), Local e-commerce, Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B), Chính phủ với Chính phủ (G2G), Chính phủ với Cơng dân (G2C), B2G, B2B2C,… 1.1.4 Tính thương mại điện tử - Không giới hạn thời gian - Tiếp cận khách hàng lớn - Tiêu chuẩn phổ quát - Nền tảng tương tác - Cung cấp thông tin đến khách hàng - Cá nhân hóa - Phạm vi toàn cầu 1.1.5 Một số xu hướng thương mại điện tử 2022 - Tận dụng tảng mạng xã hội KOL - Xu hướng mua sắm lâu dài sau đại dịch - Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng - Video marketing - Mua sắm thương mại mạng xã hội - Sự gia tăng AR (thực tế tăng cường) 1.1.6 Bối cảnh thị trường thương mại điện tử 1.1.6.1 Trên giới Đại dịch COVID-19 “ác mộng” kinh tế toàn giới, dường lại “vận may” lĩnh vực TMĐT, mua sắm trực tuyến cách tối ưu để có thứ người tiêu dùng cần thời kỳ giãn cách xã hội Hình Quy mơ thị trường TMĐT giới (Nguồn: iprice.vn) Tỷ trọng TMĐT giá trị thương mại bán lẻ toàn cầu tăng từ 14% năm 2019 lên khoảng 17% năm 2020 Theo E-commerce News Europe, doanh thu ngành TMĐT châu Âu tăng từ 636 tỷ EURO vào năm 2019 lên 717 tỷ EURO năm 2020, tăng 12,72% Hai thị trường trội ông lớn ngành ecommerce Pháp Tây Ban Nha Chỉ quý III/2021, thời điểm đại dịch bùng phát trở lại số nước châu Âu, doanh số Amazon giữ nguyên mức tăng trưởng ổn định với 19,3% Trong đó, thị phần "ơng lớn" Alibaba tăng đến 2,9% so với kỳ năm ngối Châu Á trở thành mạng lưới tích hợp thương mại khu vực lớn thứ hai giới, sau Liên minh châu Âu (EU), với quy mô chiếm 58% tổng thương mại toàn cầu Tại châu Á, doanh số bán hàng trực tuyến chiếm 12% tổng doanh số bán lẻ, cao so với 8% châu âu khu vực Bắc Mỹ Nền tảng thương mại điện tử Mercado Libre khu vực Mỹ Latinh ghi nhận doanh số hàng ngày tăng gấp đôi quý II/2020 so với kỳ năm 2019 Còn tảng Jumia châu Phi thông báo mức tăng 50% khối lượng giao dịch nửa đầu 2020 Châu Á-Thái Bình Dương, Bắc Mỹ châu Âu khu vực có phát triển TMĐT mạnh mẽ Hình Bảng Doanh số bán lẻ trực truyến kinh tế chọn, 2018 – 2020 (Nguồn: Báo cáo đo lường thương mại điện tử kinh tế kỹ thuật số Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển) Mới đây, Statista Digital Market Outlook cho thấy doanh số thương mại điện tử giới năm 2020 2.854,8 tỷ USD dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, châu Á thị trường có doanh số thương mại cao giới năm 2020 với 1.703.2 USD Dự báo, thương mại điện tử thị trường châu Á tăng 51% năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573.3 USD Hình Thị trường thương mại điện tử giới (Nguồn: Statista Digital Market Outlook) Trong số nước Đông Nam Á, Indonesia đánh giá mảnh đất màu mỡ thương mại điện tử liên tục ghi nhận tăng trưởng năm gần Mới đây, ông Perry Warjiyo, Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) đưa dự báo giá trị thương mại điện tử quốc gia tăng tới 48,4% năm 2021 Báo cáo Google, Temasek Bain & Compnay kinh tế số khu vực Đông Nam Á cho biết giá trị thị trường TMĐT gọi xe, đặt chỗ du lịch đạt khoảng 100 tỷ USD năm 2020 tăng lên 300 tỷ vào 2025, tỷ lệ người mua sắm trực tuyến chiếm 30% đến 41% Từ đó, dự báo doanh thu TMĐT khu vực đạt 172 tỷ USD năm 2025 Có thể thấy, Đông Nam Á thị trường tiềm năng, nhà đầu tư trọng, quan tâm nhiều Hình Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến tổng số người mua sắm trực tuyến (Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company) Hình Quy mơ thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á từ 2015 – 2025 (tỷ USD) (Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company) Ngồi ra, theo iprice, Shopee sàn TMĐT có lượng truy cập lớn Đơng Nam Á Hình Top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập website trung bình năm 2020 lớn Đơng Nam Á (Nguồn: iprice.vn) 1.1.6.2 Tại Việt Nam Thương mại điện tử Việt Nam có bước tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế tương lai kinh tế số Việt Nam bối cảnh bình thường Với bước phát triển tích cực năm gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia có mức tăng trưởng TMĐT nhanh khu vực Đơng Nam Á Hình Việt Nam đứng thứ kinh tế số Đông Nam Á (Nguồn: VietnamCredit) Theo báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng trung bình TMĐT giai đoạn 2016-2019 khoảng 30% Quy mơ TMĐT bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng từ tỷ USD năm 2015 lên khoảng 11,5 tỷ USD năm 2019 Theo Sách trắng thương mại điện tử 2020, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến cán mốc 44,8 triệu người (2019) Báo cáo dự đốn tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020-2025 29% tới năm 2025 quy mơ TMĐT nước ta đạt 52 tỷ USD Hình Chỉ số mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt từ 2016 - 2020 (Nguồn: Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020) Theo Cục Thương mại điện tử kinh tế số (Bộ Công Thương), TMĐT Việt Nam 2020 tăng trưởng ấn tượng với 18%, quy mô thị trường đạt 11,8 tỉ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe đồ ăn công nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí trị chơi trực tuyến tăng 18%, riêng du lịch trực tuyến giảm 28% Việt Nam trở thành thị trường TMĐT tiềm khu vực ASEAN

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan