MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HOÁ DU LỊCH

34 10 0
MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HOÁ  DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung I. Phần mở đầu 1 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử 1 1.1.2. Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới 1 1.1.3. Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam 3 1.2 Khái quát về chủ đề 5 II. Phần lý thuyết 7 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 7 2.1.1 Khái niệm website 7 2.1.2 Vai trò của website đối với doanh nghiệp 7 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 9 2.2.1 Khái niệm về SEO 9 2.2.2 Các khái niệm cơ bản liên quan 9 III. Phần Thực hành 12 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 12 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 16 3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO 28 3.4 Chạy backlink cho bài viết 29 IV. Kết luận. 32 I. Phần mở đầu 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là quá trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet hoặc mạng cục bộ (Turban et al., 2010) Xét theo từng khía cạnh thương mại điện tử được định nghĩa cụ thể như sau: Quá trình kinh doanh: Trên phương diện kinh doanh, thương mại điện tử là việc kinh doanh thông qua các mạng lưới thiết bị điện tử, thay thế quá trình kinh doanh trong môi trường truyền thống bằng môi trường thông tin điện tử. Dịch vụ: Trên phương diện dịch vụ, thương mại điện tử là công cụ hữu ích để đạt được mong muốn của chính phủ, doanh nghiệp, khách hàng trong việc quản lý, giảm giá dịch vụ mà vẫn đảm bảo được về chất lượng và tốc độ giao hàng. Học tập: Trên khía cạnh giáo dục, thương mại điện tử cung cấp các khóa đào tạo trực tuyến cho các trường học, tổ chức hay công ty... Hợp tác: Trên phương diện hợp tác, thương mại điện tử là khuôn khổ cho hợp tác giữa các tổ chức. Cộng đồng: Trên khía cạnh cộng đồng, thương mại điện tử tạo ra những điểm tụ họp, sân chơi cho các thành viên trao đổi, học tập và hợp tác. Phổ biến là các mạng xã hội: MySpace, Twitter hay Facebook,... 1.1.2. Bối cảnh thương mại điện tử trên thế giới Thương mại điện tử (TMĐT) xuất hiện đã lâu nhưng ban đầu mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. TMĐT chỉ thực sự được biết đến vào đầu thập niên 1990 và bắt nguồn từ Mỹ với sự ra đời của hàng loạt website thương mại điện tử. Nhưng phải đến năm 1995, TMĐT mới có bước đột phá khi có sự xuất hiện của hai doanh nghiệp tiên phong là Amazon và Ebay. Hiện nay TMĐT đang trở thành trào lưu của các quốc gia có nền 1 tảng thương mại điện tử phát triển như Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc... và lan rộng tới các quốc gia đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Việt Nam... Hình 1.1. 10 thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới Nguồn: Statista Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu, đặc biệt là tại các nước đang phát triển nơi bắt nguồn của thương mại điện tử. Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80%. Doanh số thương mại điện tử của cả thế giới năm 2020 là 2.854,8 tỷ USD và dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025. Trong năm 2020, châu Á là thị trường có doanh số thương mại cao nhất thế giới với 1.703,2 tỷ USD. Dự báo, thương mại điện tử ở thị trường châu Á sẽ tăng 51% trong năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573,3 tỷ USD. 2 Hình 1.2. Những thị trường Thương mại điện tử có tốc độ phát triển nhanh nhất toàn cầu Nguồn: infographics.vn Với những số liệu trên, TMĐT vẫn không ngừng lớn mạnh và dự đoán sẽ tiếp tục bùng nổ trong những năm tiếp theo. Tóm lại, TMĐT là xu thế của xã hội và trong bối cảnh dịch bệnh, đây càng là bàn đạp và là cơ hội phát triển của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này trên toàn thế giới. 1.1.3. Bối cảnh thương mại điện tử tại Việt Nam Cuộc cách mạng 4.0 đang thúc đẩy sự phát triển của TMĐT tại Việt Nam, nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế và là xu hướng tất yếu của mỗi quốc gia. Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang ngày càng mở rộng, đa dạng về hoạt động, đối tượng tham gia với nhiều hỗ trợ của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại. Với một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trường TMĐT ở Việt Nam được dự đoán sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Thực tế cũng cho thấy, tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực thương mại 3 điện tử của Việt Nam rất lớn. Trong vài năm trở lại đây, dưới những ảnh hưởng tiêu cực và bối cảnh dịch bệnh COVID19, thị trường TMĐT Việt Nam vẫn có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, ngày càng trở nên sôi động và các doanh nghiệp đang có những phương án xây dựng kênh phân phối mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online. Trong bối cảnh dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng của TMĐT Việt Nam vẫn đạt mức 18% (2020), quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số và hứa hẹn trở thành một thị trường mới mẻ, tiềm năng cho các nhà đầu tư trong khu vực và trên thế giới. Xét về quy mô, thị trường thương mại điện tử Việt Năm năm 2021 tăng trưởng đến 53% so với 2020, lên 13 tỷ USD, theo tính toán của Google, Temasek, Bain Company. Đồng thời TMĐT Việt Nam giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm thuận tiện hơn, trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”. Bên cạnh đó, thị trường TMĐT Việt Nam năm 2022 cũng được dự đoán phát triển với 3 xu hướng chính là cá nhân hóa trải nghiệm người mua hàng, thanh toán không tiền mặt và xu hướng tiêu dùng thân thiện với môi trường. Chỉ số thương mại điện tử những năm qua cho thấy phần lớn hoạt động thương mại điện tử diễn ra ở hai thành phố lớn nhất nước là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Theo kế hoạch của Bộ công thương đến năm 2025, Việt Nam sẽ có khoảng 55% dân số mua sắm trực tuyến và cũng là thị trường có số người tiêu dùng TMĐT mới lớn nhất trong khu vực, đạt 41%. Lượng người mua sắm trực tuyến tăng lên và chủ yếu là tiêu dùng vào nhóm hàng thực phẩm (52%), tiếp đó là quần áo, giày dép và mỹ phẩm (43%). 4 Hình 1.3. Mục tiêu về tỷ lệ dân số tham gia TMĐT vào năm 2025 của Bộ Công thương Nguồn: infographics.vn Như vậy, bối cảnh TMĐT Việt Nam đang có những bước tăng trưởng ngoạn mục, khẳng định vai trò định hướng thói quen tiêu dùng trong tương lai. Tuy nhiên, ngành TMĐT Việt Nam vẫn còn những điểm cần cải thiện về năng lực hạ tầng logistic, trải nghiệm người dùng và phát triển các kênh mua sắm trực tuyến. 1.2 Khái quát về chủ đề Du lịch là hoạt động thực hiện chuyến đi của con người đến một vùng đất khác, ngoài nơi cư trú để thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí ở những khu du lịch. Người đi du lịch gọi là khách du lịch. Chuyến du lịch được tổ chức có thể bởi cá nhân, nhóm người như cộng đồng dân cư, nhóm bạn, đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức,… Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao 5 trình độ nhận thức văn hoá. Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao Có nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa, mỗi khái niệm phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và xã hội) xung quanh và tính cách, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Văn hoá có phải có tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh và tính lịch sử. Cơ cấu của văn hóa bao gồm các thành phần cụ thể như: biểu tượng, chân lý, giá trị, mục tiêu, và chuẩn mực. Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Chúng ta có thể hiểu một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức. Thông qua du lịch, các giá trị văn hóa mới có thể trở thành sản phẩm, không chỉ để giới thiệu mà còn để chuyển hóa thành giá trị vật chất cho sự phát triển kinh tế xã hội. Các giá trị văn hóa sẽ khó có thể phát huy được hiệu quả nếu thiếu du lịch. Các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, v.v. sẽ không được biết đến nếu không có khách du lịch. Hoạt động du lịch tạo ra môi trường giao lưu giữa các nền văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những tinh hoa của văn hóa thế giới để phát triển nền văn hóa đương đại trên nền tảng văn hóa truyền thống của mỗi vùng miền, mỗi dân tộc. 6 II. Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. 2.1.1 Khái niệm website Website là một tập hợp các trang Web (Web Pages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash v.v... thường chỉ nằm trong một tên miền (Domain Name) hoặc tên miền phụ (Subdomain) trên World Wide Web của Internet. Trang Web được lưu trữ (Web Hosting) trên máy chủ Web (Web Server) có thể truy cập thông qua Internet. Một trang Web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy nhập dùng giao thức HTTP hoặc HTTPS. Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (Website tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (Website động). Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails...) 2.1.2 Vai trò của website đối với doanh nghiệp Website đóng vai trò là một văn phòng hay một cửa hàng trên mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp… Có thể coi website chính là bộ mặt của doanh nghiệp, nơi đón tiếp và giao dịch với các khách hàng, đối tác trên Internet. Cung cấp thông tin Website giúp các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực cung cấp đầy đủ các thông tin về lịch sử hình thành, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, khuyến mãi, cửa hàng, thông tin liên hệ,... Doanh nghiệp dễ dàng truyền tải thông điệp của mình và nếu thông tin hữu ích, khách hàng sẽ thường xuyên ghé thăm website. Nếu doanh nghiệp sở hữu một trang website riêng thì mọi băn khoăn của khách hàng về độ uy tín, sản phẩm, dịch vụ,... sẽ được giải quyết. Từ đó, khách hàng sẽ có những đánh giá giúp doanh nghiệp phát triển lâu dài thông qua website. Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng toàn cầu 7 Website là kênh để tiếp cận khách hàng tiềm năng khổng lồ ở mọi nơi. Khi xây dựng một trang web riêng thì phạm vi khách hàng sẽ không bị giới hạn. Khách hàng ở khắp mọi nơi có thể liên hệ mua sản phẩm, dịch vụ, ngoài giờ hành chính với khả năng tiếp cận cao hơn. Doanh nghiệp có thể hoạt động mọi lúc, mọi nơi trên website. Website giúp doanh nghiệp bán hàng, tìm kiếm khách hàng mới ngay cả ngoài giờ làm việc, cuối tuần, nửa đêm, ngày lễ chỉ cần thiết bị có kết nối Internet. Quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ Website là phương tiện hữu ích để doanh nghiệp truyền tải tầm nhìn, mục tiêu và bộ nhận diện thương hiệu. Website là công cụ tối ưu hỗ trợ hoạt động Marketing để quảng bá rộng rãi hình ảnh thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm tạo dựng thương hiệu uy tín. Mỗi doanh nghiệp sẽ có website riêng biệt, mang màu sắc riêng và với SEO doanh nghiệp hoàn toàn có thể cạnh tranh với doanh nghiệp khác. Website cũng là cách nhanh nhất để bắt kịp những xu hướng phát triển của thời đại công nghệ số hiện nay. Hỗ trợ hoạt động kinh doanh Trang web giúp quá trình bán hàng diễn ra tự động, nhanh chóng và thuận lợi hơn. Bằng cách này, khách hàng có thể đặt mua ngay trên website mà không cần phải đến giao dịch trực tiếp. Đồng thời, các chủ doanh nghiệp sẽ mở rộng được quy mô hoạt động mà không cần phải tốn quá nhiều chi phí thuê nhân công, mặt bằng mà vẫn giúp tăng doanh thu bán hàng. Tương tác với khách hàng nhanh chóng Một trong những lợi ích của website tiếp theo dành cho doanh nghiệp đó chính là các website sẽ giúp tương tác với khách hàng một cách nhanh chóng từ đó có được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng một cách chính xác. Website cho phép trả lời ngay lập tức các câu hỏi mà khách hàng hay thắc mắc. Cung cấp nền tảng thân thiện với người dùng 8 Doanh nghiệp có thể trang bị trang web của mình với các tính năng hàng đầu để thu hút nhiều khách hàng hơn và tăng doanh số. Website có thể mang lại cho khách hàng của doanh nghiệp trải nghiệm người dùng tốt vì họ có thể tìm thấy những gì họ muốn, trong vòng vài giây. Doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo rằng cung cấp cho khách hàng các tùy chọn mua linh hoạt, phản hồi liên tục, nhiều lựa chọn và thời gian giao hàng nhanh chóng. Tất cả những đặc điểm này khiến khách hàng trở nên trung thành. 2.2 SEO và các khái niệm cơ bản 2.2.1 Khái niệm về SEO SEO là viết tắt của từ Search Engine Optimization – tối ưu hoá công cụ tìm kiếm. SEO là việc sử dụng các công cụ, kỹ thuật, kiến thức, kinh nghiệm để tối ưu hóa nội dung nhằm đạt được thứ hạng cao nhất trên thanh công cụ tìm kiếm mà không phải trả tiền. Nói cách khác, bản chất của SEO chính là việc gia tăng lưu lượng truy cập tự nhiên của các trang Web để có vị trí nhiều khách hàng chú ý, Click xem, tham khảo và đưa ra quyết định mua sản phẩm. Cùng với đó, SEO cũng liên quan đến việc thực hiện những thay đổi nhất định đối với thiết kế và nội dung trang Web của bạn để làm cho trang hấp dẫn hơn đối với công cụ tìm kiếm. 2.2.2 Các khái niệm cơ bản liên quan Tiêu đề : Là một đoạn mô tả ngắn về một trang web và xuất hiện ở đầu trình duyệt, tập trung vào từ khóa trọng tâm. Giới hạn 6067 ký tự (Tiêu đề giật CTR có thể dài hơn), có sức cuốn hút với người dùng. Chứa Keyword, trang chủ chứa Brand Keyword, có chứa các chữ số để gây sự tò mò. Thẻ mô tả : Là đoạn văn ngắn để quảng cáo nội dung đến người dung, đến những gì liên quan họ đang tìm kiếm. Đây là phần vô cùng quan trọng. Mô tả bài viết phải khái quát được toàn bài và kích thích người đọc. Để phục vụ cho GoogleBOT thì mô tả ngắn phải đáp ứng những yếu tố sau: +Giới hạn 150155 ký tự +70 ký tự đầu chứa Keyword

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : VĂN HOÁ - DU LỊCH Nội dung I Phần mở đầu 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử giới 1.1.3 Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam 1.2 Khái quát chủ đề II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm website 2.1.2 Vai trò website doanh nghiệp 2.2 SEO khái niệm 2.2.1 Khái niệm SEO 2.2.2 Các khái niệm liên quan III Phần Thực hành 12 3.1 Tìm Kiếm từ khóa 12 3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO 16 3.3 Đăng viết chuẩn SEO 28 3.4 Chạy backlink cho viết 29 IV Kết luận 32 I Phần mở đầu 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (Electronic Commerce) trình mua, bán, chuyển nhượng hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet mạng cục (Turban et al., 2010) Xét theo khía cạnh thương mại điện tử định nghĩa cụ thể sau: - Quá trình kinh doanh: Trên phương diện kinh doanh, thương mại điện tử việc kinh doanh thông qua mạng lưới thiết bị điện tử, thay trình kinh doanh mơi trường truyền thống mơi trường thông tin điện tử - Dịch vụ: Trên phương diện dịch vụ, thương mại điện tử công cụ hữu ích để đạt mong muốn phủ, doanh nghiệp, khách hàng việc quản lý, giảm giá dịch vụ mà đảm bảo chất lượng tốc độ giao hàng - Học tập: Trên khía cạnh giáo dục, thương mại điện tử cung cấp khóa đào tạo trực tuyến cho trường học, tổ chức hay công ty - Hợp tác: Trên phương diện hợp tác, thương mại điện tử khuôn khổ cho hợp tác tổ chức - Cộng đồng: Trên khía cạnh cộng đồng, thương mại điện tử tạo điểm tụ họp, sân chơi cho thành viên trao đổi, học tập hợp tác Phổ biến mạng xã hội: MySpace, Twitter hay Facebook, 1.1.2 Bối cảnh thương mại điện tử giới Thương mại điện tử (TMĐT) xuất lâu ban đầu giai đoạn sơ khai TMĐT thực biết đến vào đầu thập niên 1990 bắt nguồn từ Mỹ với đời hàng loạt website thương mại điện tử Nhưng phải đến năm 1995, TMĐT có bước đột phá có xuất hai doanh nghiệp tiên phong Amazon Ebay Hiện TMĐT trở thành trào lưu quốc gia có tảng thương mại điện tử phát triển Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc lan rộng tới quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á Indonesia, Thái Lan, Việt Nam Hình 1.1 10 thị trường thương mại điện tử lớn giới Nguồn: Statista Thương mại điện tử tiếp tục phát triển mạnh mẽ khắp toàn cầu, đặc biệt nước phát triển nơi bắt nguồn thương mại điện tử Các nước phát triển chiếm 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử tồn cầu, riêng phần Bắc Mỹ Châu Âu lên tới 80% Doanh số thương mại điện tử giới năm 2020 2.854,8 tỷ USD dự báo tăng 47% lên 4.198,5 tỷ USD vào năm 2025 Trong năm 2020, châu Á thị trường có doanh số thương mại cao giới với 1.703,2 tỷ USD Dự báo, thương mại điện tử thị trường châu Á tăng 51% năm 2025 với doanh thu ước đạt 2.573,3 tỷ USD Hình 1.2 Những thị trường Thương mại điện tử có tốc độ phát triển nhanh tồn cầu Nguồn: infographics.vn Với số liệu trên, TMĐT khơng ngừng lớn mạnh dự đốn tiếp tục bùng nổ năm Tóm lại, TMĐT xu xã hội bối cảnh dịch bệnh, bàn đạp hội phát triển nhiều doanh nghiệp lĩnh vực toàn giới 1.1.3 Bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam Cuộc cách mạng 4.0 thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam, nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi kinh tế xu hướng tất yếu quốc gia Thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày mở rộng, đa dạng hoạt động, đối tượng tham gia với nhiều hỗ trợ hạ tầng Internet ứng dụng công nghệ đại Với quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trường TMĐT Việt Nam dự đoán bùng nổ thời gian tới Thực tế cho thấy, tiềm tăng trưởng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam lớn Trong vài năm trở lại đây, ảnh hưởng tiêu cực bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường TMĐT Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh mẽ, ngày trở nên sôi động doanh nghiệp có phương án xây dựng kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu thị trường Thói quen mua sắm người tiêu dùng Việt Nam thị trường nội địa dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online Trong bối cảnh dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng TMĐT Việt Nam đạt mức 18% (2020), quy mô đạt 11,8 tỷ USD nước Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT số hứa hẹn trở thành thị trường mẻ, tiềm cho nhà đầu tư khu vực giới Xét quy mô, thị trường thương mại điện tử Việt Năm năm 2021 tăng trưởng đến 53% so với 2020, lên 13 tỷ USD, theo tính tốn Google, Temasek, Bain & Company Đồng thời TMĐT Việt Nam giúp người tiêu dùng thông qua Internet để mua sắm thuận tiện hơn, trở thành “người tiêu dùng toàn cầu” Bên cạnh đó, thị trường TMĐT Việt Nam năm 2022 dự đoán phát triển với xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm người mua hàng, tốn khơng tiền mặt xu hướng tiêu dùng thân thiện với môi trường Chỉ số thương mại điện tử năm qua cho thấy phần lớn hoạt động thương mại điện tử diễn hai thành phố lớn nước Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Theo kế hoạch Bộ cơng thương đến năm 2025, Việt Nam có khoảng 55% dân số mua sắm trực tuyến thị trường có số người tiêu dùng TMĐT lớn khu vực, đạt 41% Lượng người mua sắm trực tuyến tăng lên chủ yếu tiêu dùng vào nhóm hàng thực phẩm (52%), tiếp quần áo, giày dép mỹ phẩm (43%) Hình 1.3 Mục tiêu tỷ lệ dân số tham gia TMĐT vào năm 2025 Bộ Công thương Nguồn: infographics.vn Như vậy, bối cảnh TMĐT Việt Nam có bước tăng trưởng ngoạn mục, khẳng định vai trị định hướng thói quen tiêu dùng tương lai Tuy nhiên, ngành TMĐT Việt Nam điểm cần cải thiện lực hạ tầng logistic, trải nghiệm người dùng phát triển kênh mua sắm trực tuyến 1.2 Khái quát chủ đề Du lịch hoạt động thực chuyến người đến vùng đất khác, nơi cư trú để thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí khu du lịch Người du lịch gọi khách du lịch Chuyến du lịch tổ chức cá nhân, nhóm người cộng đồng dân cư, nhóm bạn, đồng nghiệp, quan, tổ chức,… Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hố cao Có nhiều khái niệm khác văn hóa, khái niệm phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Tuy nhiên, hiểu cách khái qt Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, chi phối môi trường (môi tự nhiên xã hội) xung quanh tính cách, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Văn hố có phải có tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Cơ cấu văn hóa bao gồm thành phần cụ thể như: biểu tượng, chân lý, giá trị, mục tiêu, chuẩn mực Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Chúng ta hiểu cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức Thơng qua du lịch, giá trị văn hóa trở thành "sản phẩm", khơng để giới thiệu mà cịn để chuyển hóa thành giá trị vật chất cho phát triển kinh tế xã hội Các giá trị văn hóa khó phát huy hiệu thiếu du lịch Các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, v.v khơng biết đến khơng có khách du lịch Hoạt động du lịch tạo môi trường giao lưu văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để phát triển văn hóa đương đại tảng văn hóa truyền thống vùng miền, dân tộc II Phần lý thuyết 2.1 Khái niệm website vai trò website doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm website Website tập hợp trang Web (Web Pages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash v.v thường nằm tên miền (Domain Name) tên miền phụ (Subdomain) World Wide Web Internet Trang Web lưu trữ (Web Hosting) máy chủ Web (Web Server) truy cập thông qua Internet Một trang Web tập tin HTML XHTML truy nhập dùng giao thức HTTP HTTPS Website xây dựng từ tệp tin HTML (Website tĩnh) vận hành CMS chạy máy chủ (Website động) Website xây dựng nhiều ngơn ngữ lập trình khác (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails ) 2.1.2 Vai trò website doanh nghiệp Website đóng vai trị văn phòng hay cửa hàng mạng Internet – nơi giới thiệu thông tin doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp… Có thể coi website mặt doanh nghiệp, nơi đón tiếp giao dịch với khách hàng, đối tác Internet - Cung cấp thông tin Website giúp doanh nghiệp lĩnh vực cung cấp đầy đủ thơng tin lịch sử hình thành, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, khuyến mãi, cửa hàng, thông tin liên hệ, Doanh nghiệp dễ dàng truyền tải thơng điệp thơng tin hữu ích, khách hàng thường xuyên ghé thăm website Nếu doanh nghiệp sở hữu trang website riêng băn khoăn khách hàng độ uy tín, sản phẩm, dịch vụ, giải Từ đó, khách hàng có đánh giá giúp doanh nghiệp phát triển lâu dài thông qua website - Tăng phạm vi khả tiếp cận khách hàng toàn cầu Website kênh để tiếp cận khách hàng tiềm khổng lồ nơi Khi xây dựng trang web riêng phạm vi khách hàng khơng bị giới hạn Khách hàng khắp nơi liên hệ mua sản phẩm, dịch vụ, hành với khả tiếp cận cao Doanh nghiệp hoạt động lúc, nơi website Website giúp doanh nghiệp bán hàng, tìm kiếm khách hàng làm việc, cuối tuần, nửa đêm, ngày lễ cần thiết bị có kết nối Internet - Quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Website phương tiện hữu ích để doanh nghiệp truyền tải tầm nhìn, mục tiêu nhận diện thương hiệu Website công cụ tối ưu hỗ trợ hoạt động Marketing để quảng bá rộng rãi hình ảnh thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm tạo dựng thương hiệu uy tín Mỗi doanh nghiệp có website riêng biệt, mang màu sắc riêng với SEO doanh nghiệp hồn tồn cạnh tranh với doanh nghiệp khác Website cách nhanh để bắt kịp xu hướng phát triển thời đại công nghệ số - Hỗ trợ hoạt động kinh doanh Trang web giúp trình bán hàng diễn tự động, nhanh chóng thuận lợi Bằng cách này, khách hàng đặt mua website mà không cần phải đến giao dịch trực tiếp Đồng thời, chủ doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động mà không cần phải tốn nhiều chi phí th nhân cơng, mặt mà giúp tăng doanh thu bán hàng - Tương tác với khách hàng nhanh chóng Một lợi ích website dành cho doanh nghiệp website giúp tương tác với khách hàng cách nhanh chóng từ có thơng tin phản hồi từ phía khách hàng cách xác Website cho phép trả lời câu hỏi mà khách hàng hay thắc mắc - Cung cấp tảng thân thiện với người dùng Người dân Sapa Sapa vùng đất xinh đẹp không cảnh quan mà cịn hội tụ nhiều sắc tộc chung sống Đến nơi ngày chợ phiên, du khách khơng khỏi thích thú với đủ váy áo rực rỡ dân tộc H'Mơng Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó Mỗi dân tộc khác biệt trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác , sắc văn hóa riêng biệt, phong phú bí ẩn Bạn khám phá thêm nhiều điều thú vị tìm hiểu người Sapa văn hóa truyền thống họ tới Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu thị trấn Sapa, sống nghề nông nghiệp dịch vụ thương mại II Những cảnh đẹp Sapa bạn khơng thể bỏ qua Sapa có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên gây thương nhớ cho khách du lịch Bạn ngắm khung cảnh núi rừng Việt Nam hùng vĩ, tận hưởng không gian lành ruộng bậc thang, lang thang đến tòa nhà mang kiến trúc phương Tây cổ kính hay đơn giản ngồi bên ban công quán cafe, ngắm nhìn sống nơi diễn đủ lưu lại kỷ niệm đẹp khó phai Dưới điểm đến mang vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên Sapa khách du lịch, du khách trẻ thích chụp ảnh tìm đến nhiều nhất: Đỉnh Fansipan 18

Ngày đăng: 15/11/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan