Tóm tắt: Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội

27 5 0
Tóm tắt: Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHÙNG HUY VINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận TS Nguyễn Công Tiệp Phản biện 1: GS TS Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đình Long Chuyên gia độc lập Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi …… ngày …… tháng …… năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, chăn nuôi gia cầm đứng thứ 21 giới sản xuất thịt gia cầm 10 quốc gia có sản lượng vịt trứng vịt lớn giới (FAO, 2021) Theo Tổng cục Thống kê (2023) tổng đàn gia cầm nước năm 2021 đạt 526,3 triệu con, tăng 2,6% so với năm 2020; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm đạt khoảng 1,9 triệu (tăng khoảng 2% so với năm 2020), sản lượng trứng đạt khoảng 17,6 tỷ (tăng khoảng 5,5% so với năm 2020) Tổng sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng triệu vào năm 2022; sản lượng trứng đạt 18,3 tỷ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2023) Tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi Việt Nam cao so với mức tăng trung bình ngành nơng nghiệp Tuy nhiên, chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Việt Nam chủ yếu phát triển tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, xen kẽ khu dân cư, thiếu liên kết, chậm đổi kỹ thuật, gặp nhiều rủi ro dịch bệnh, chất lượng chưa đảm bảo, chi phí đầu vào giá bán không ổn định nên hiệu mang lại chưa cao, đặc biệt chăn nuôi quy mô nông hộ trang trại Nguyên nhân chủ yếu là: (i) chăn nuôi chưa chủ động giống; (ii) Quy trình sản xuất truyền thống nên suất gia cầm Việt Nam đạt 50% so với mức trung bình giới; (iii) Cơng tác kiểm sốt dịch bệnh chưa chủ động & thật hiệu quả; (iv) Chi phí thức ăn cao chăn nuôi (Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, 2021); (v) Sản phẩm chăn nuôi chưa có truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chăn nuôi nông hộ trang trại Hà Nội thành phố trực thuộc Trung ương có diện tích lớn nước (3359,82 km2), thành phố đơng dân thứ hai (8,33 triệu người), có khoảng triệu khách du lịch dân vãng lai sinh sống (Cục Thống kê Hà Nội, 2023) nên thị trường tiêu thụ thực phẩm rộng lớ, có nhu cầu đa dạng khả chi trả cao thu nhập cao người tiêu dùng Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp quận, huyện, có 17 huyện ngoại thành với sản xuất nơng nghiệp chủ đạo, chia thành tiểu vùng rõ rệt (i) vùng đồi, núi, bán sơn địa, (ii) vùng bãi ven sông, (iii) vùng đồng (iv) vùng chiêm trũng, thích hợp để phát triển chăn ni loại gia súc, gia cầm Vì thế, chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng đã, sinh kế hàng triệu người dân nông thôn Từ thành phố mở rộng, chăn ni gia cầm có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển Tính hết năm 2021 tổng đàn gia cầm Hà Nội tăng từ 30 triệu năm 2017 lên 39,8 triệu vào năm 2021 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm tăng từ 2,87 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 lên 3,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2021, tăng khoảng 7%/năm; tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng bình qn ngành chăn ni ngành nông nghiệp (Cục Thống kê Hà Nội, 2022; Sở NN&PTNT Hà Nội, 2022) Chăn nuôi gà cầm Hà Nội bước giải việc làm cho hàng chục nghìn lao động nhàn rỗi huyện ngoại thành, giúp người dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống… Nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, thành phố Hà Nội có Quyết định số 3215/QĐ – UBND UBND thành phố Hà Nội việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, quy hoạch 60 xã chăn ni gia cầm trọng điểm với quy mô khoảng 16,8 triệu con; quy hoạch vùng chăn ni tập trung ngồi khu dân cư (UBND thành phố Hà Nội, 2019); khuyến khích phát triển chăn ni cơng nghệ cao hướng đến nhập ngoại giống gia cầm chuyên trứng, gia cầm chuyên thịt suất cao, có chất lượng; phát triển giống gia cầm địa gà ri, gà mía, vịt cỏ Vân Đình; tạo sản phẩm đặc trưng cho vùng miền (gà đồi Ba Vì, gà đồi Sóc Sơn, vịt Vân Đình, gà mía Sơn Tây) Hơn nữa, Hà Nội cịn khuyến khích áp dụng quy trình chăn ni gia cầm theo hướng an tồn thực phẩm (VietGAHP, sinh học, hữu cơ); xây dựng chuỗi cung cấp thực phẩm an tồn (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 2022) Hiện nay, chăn nuôi gia cầm Hà Nội chuyển sang chăn nuôi hàng hóa tập trung, mở rộng quy mơ, tạo tiền đề cho phát triển chăn nuôi thành phố cách bền vững theo định hướng Chính phủ tồn ngành nơng nghiệp Tuy nhiên, chăn ni gia cầm Hà Nội, đặc biệt cấp nông hộ bộc lộ số bấp cập (i) qui mô nhỏ, phân tán chưa theo quy hoạch; (ii) Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ cịn hạn chế; (iii) quản lý dịch bệnh không thường xuyên; (iv) tổ chức hình thức liên kết chuỗi giá trị cịn lỏng lẻo; (v) Mơi trường chăn ni vần thường xuyên ô nhiễm,… Những bất cập nguyên nhân làm cho trình phát triển thiếu bền vững Hơn nữa, tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa nhanh, quỹ đất dành cho sản xuất nơng nghiệp nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng giảm, cạnh tranh từ gia cầm địa phương lân cận, gia cầm nhập khẩu, loại thịt khác làm tăng rủi ro hộ chăn nuôi gia cầm Xuất phát từ bất cập thực tiễn yêu cầu phát triển chăn nuôi gia cầm mà nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường thủ đô 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội năm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá luận giải rõ lý luận thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm; Đánh giá thực trạng phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội năm qua; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Để nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội tác giả tiến hành lựa chọn đối tượng khảo sát chủ yếu là: sở chăn ni gia cầm (hộ gia đình trang trại chăn nuôi tư nhân (không khảo sát trang trại gia cơng)); đơn vị có liên kết với sở chăn nuôi gia cầm (Hợp tác xã, Doanh nghiệp thu mua sản phẩm); cán quản lý ngành chăn nuôi từ Sở NN&PTNT, huyện, xã đại diện, để thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành địa bàn thành phố Hà Nội với số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2017 đến năm 2021 Các liệu sơ cấp thu thập năm 2020 2021 huyện đại diện Các giải pháp đề xuất áp dụng giai đoạn 2023 – 2030, tầm nhìn 2040 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội nhằm hướng tới bền vững ổn định sinh kế cho người dân nông thôn, nên nội dung khảo sát đánh giá chủ yếu cấp nông hộ trang trại chăn nuôi gia cầm hướng thịt với loại gia cầm là: gà, vịt, ngan Trong ba trụ cột phát triển bền vững, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển bền vững kinh tế Do chưa bóc tách xác định nội dung phát triển bền vững xã hội môi trường nên đề tài đánh giá đóng góp cho xã hội bảo vệ môi trường phát triển bền vững chăn ni gia cầm 1.4 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Luận án luận giải làm rõ khái niệm, nội dung đánh giá phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trụ cột (i) bền vững mặt kinh tế (qui mơ, cấu, hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, suất, chất lượng hiệu kinh tế; (ii) bền vững mặt xã hội (tạo việc làm cho lao động nông thôn; ổn định sinh kế giảm nghèo nông thôn; bảo vệ sức khỏe nâng cao trình độ hiểu biết người dân); (iii) bền vững môi trường (xử lý chất thải chăn ni, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường), bền vững kinh tế có vai trị quan trọng định Về thực tiễn: Luận án đúc rút học kinh nghiệm thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm giới, số tỉnh thành Việt Nam áp dụng cho thành phố Hà Nội Phân tích cung cấp sở liệu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Những kết có giá trị tham khảo hoạch định sách phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm thành phố thời gian tới 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Luận án vận dụng lý luận phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp để đánh giá phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Các nội dung phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa phương phải đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường, đặc biệt tránh ô nhiễm môi trường vùng chăn nuôi, giảm thiểu dịch bệnh ổn định tiêu thụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Tác giả vận dụng lý thuyết để xây dựng đề xuất thêm tiêu thể tính bền vững chăn ni gia cầm đặc biệt chăn nuôi gia cầm cấp nông hộ, áp dụng phân tích nhân tố khám phá để lựa chọ yếu tố ảnh hưởngcó ý nghĩa thống kê đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp cho quan quản lý thành phố tranh tổng thể thực trạng chăn nuôi gia cầm thành phố, nội dung phát triển chưa thực bền vững yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gia cầm, đặc biệt khía cạnh mơi trường, dịch bệnh, tiêu thụ sản phẩm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp làm cho quan quản lý nhà nước thành phố để xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển chăn nuôi gia cầm thành phố bối cảnh kinh tế có nhiều biến động hội nhập PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hiểu gia tăng quy mô hợp lý, thay đổi cấu sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế; tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất phải đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thái quanh khu vực chăn nuôi; cung cấp thị trường sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo sinh kế ổn định cho người lao động khu vực nông thôn đảm bảo phát triển hợp lý chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.1.2 Vai trò phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Phát triển chăn nuôi gia cầm có vai trị: (i) Cung cấp thực phẩm ổn định cho nhu cầu xã hội; (ii) Cung cấp phân bón cho sản xuất trồng trọt; (iii) Góp phần cung cấp ổn định nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến; (iv) Thực sản xuất tuần hồn khép kính nơng nghiệp nơng thơn; (v) Góp phần ổn định sinh kế cho người dân nơng thơn; (vi) Góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp cân đối, toàn diện vững 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật như: (i) chu kỳ chăn nuôi ngắn khả sản xuất chăn nuôi gia cầm cao; (ii) phương thức nuôi nguồn thức ăn đa dạng; (iii) đầu tư cho chăn nuôi gia cầm không lớn chăn ni gia súc (bị, lợn); (iv) thích ứng tốt với hình thức tổ chức sản xuất; (v) tiêu thụ sản phẩm gia cầm phải thực nhanh chóng khép kín để hạn chế rủi ro; (vi) phát triển chăn ni gia cầm ln có nguy ô nhiễm môi trường rủi ro dịch bệnh 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm 2.1.4.1 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm mặt kinh tế Quy hoạch đầu tư cho phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm: Mục đích quy hoạch xếp bố trí lại cho phù hợp với điều kiện sản xuất tổ chức sản xuất hợp lý phù hợp với điều kiện địa phương cụ thể Tổ chức chăn nuôi gia cầm: bao gồm việc phát triển hình thức tổ chức chăn ni gia cầm; liên kết đươn vị chăn nuôi gia cầm; Áp dụng quản lý quy trình kỹ thuật chăn ni (đánh giá việc sử dụng đầu vào chăn nuôi; dịch bệnh công tác thú y sở chăn nuôi) Tiêu thụ sản phẩm: Trong chăn ni gia cầm hàng hóa, hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trị vơ quan trọng đơn vị (hộ, trang trại, HTX, doanh nghiệp) Tiêu thụ sản phẩm khâu định đến thành công hay thất bại đơn vị Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm: nhằm tìm phương thức chăn ni, loại hình chăn ni hiệu để có giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm 2.1.4.2 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm mặt xã hội Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm xã hội khó bóc tách Dựa tiêu chí phát triển bền vững mặt xã hội mà tác giả trước công bố tác giả nghiên cứu số vấn đề như: (i) Góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn; (ii) Ổn định sinh kế, góp phần giảm nghèo nơng thơn; (iii) Góp phần bảo vệ sức khỏe nâng cao trình độ hiểu biết người dân 2.1.4.3 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm môi trường Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm môi trường khó bóc tách được, mà đánh giá dựa tiêu chí đảm bảo cho mơi trường sinh thái không bị tổn hại hoạt đông chăn nuôi gia cầm CNGC thường xuyên làm ô nhiễm môi trường chất thải gia cầm phân, nước tiểu, chất thải chăn nuôi khác,… Ngược lại, yếu tố môi trường bị ảnh hưởng tác động xấu đến phát triển đàn gia cầm (đất, nước khơng đảm bảo, dịch bệnh phát sinh,…), từ gia cầm chết, gây thiệt hại kinh tế, người chăn ni khơng có hiệu quả, đàn gia cầm khơng ổn định Hiện nay, xử lý vấn đề môi trường chăn ni nói chung CNGC nói riêng vấn đề xúc dân cư, đặc biệt sở chăn nuôi khu dân cư Do vậy, phát triển bền vững CNGC môi trường cần ý quan tâm: (i) xử lý chất thải chăn ni; (ii) có biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) (Nguyễn Thanh Hùng, 2017; Thủ tướng Chính phủ, 2012) 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm: Điều kiện tự nhiên; Chính sách phát triển chăn ni gia cầm; Thực quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm; Hệ thống sở hạ tầng dịch vụ cho chăn nuôi gia cầm; Thị trường nhu cầu người tiêu dùng; Nguồn lực sở chăn nuôi gia cầm; Hiểu biết ứng xử người chăn nuôi 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm giới, Việt Nam kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gia cầm số tỉnh thành nước (Vĩnh Phúc, Bắc Giang), tác giả rút 04 học kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội như: cần có đủ điều kiện đất đai, sở hạ tầng, lao động vốn; Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm nên theo quy hoạch tập trung, tách khỏi khu dân cư liên kết theo chuỗi giá trị; Thúc đẩy chăn ni giá cầm theo quy trình tiên tiến (an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, GAP) để đảm bảo sản phẩm tạo đảm bảo an toàn thực phẩm; Cần thực tốt sách hỗ trợ chăn ni gia cầm 2.3 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Từ nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội chưa có nhiều tác giả nghiên cứu cách sâu rộng, nghiên cứu chủ yếu đánh giá hiệu kinh tế phát triển chăn ni lồi gia cầm cụ thể, nghiên cứu phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp nói chung, nghiên cứu cịn mang tính chung chung, chưa di sâu vào khía cạnh bền vững kinh tế, xã hội môi trường Mới đề cập chủ yếu yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật, cịn yếu tố sách, quản lý ngành, hành vi người sản xuất tiêu dùng cịn PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận gồm: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận theo hình thức tổ chức sản xuất, tiếp cận theo vùng, tiếp cận có tham gia tiếp cận chuỗi giá trị Từ phương pháp tiếp cận nói trên, khung phân tích nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm đề xuất (Sơ đồ 3.1) Theo sơ đồ này, nội dung phân tích phát triển bền vững chăn ni gia cầm theo khía cạnh: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường, phân tích bền vững kinh tế chủ yếu mang tính định Sơ đồ 3.1 Khung phân tích phát triển bền vững chăn ni gia cầm 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Nội địa hình rộng lớn, cao thấp khác (vùng có đồi núi, vùng đồng bằng, vùng chiêm trũng, vùng ven đô); điều kiện kinh tế khác nhau, khả tiếp thu, áp dụng tiến kỹ thuật tiếp cận thị trường người dân khác có ảnh hưởng đến chăn ni gia cầm Vì chọn huyện nghiên cứu đại diện dựa vào tiêu chí sau: (i) Tiểu vùng sinh thái; (ii) Điều kiện kinh tế khả tiếp thu khoa học kỹ thuật tiếp cận thị trường người dân; (iii) Chủng loại gia cầm phổ biến vùng (iv) số lượng gia cầm nuôi nhiều vùng huyện chọn nghiên cứu đại diện Ba Vì, Ứng Hịa, Sóc Sơn Đơng Anh Từ huyện chọn tác giả chọn huyện xã để khảo sát liệu phục vụ cho nghiên cứu dựa tiêu chí (i) xã có số đàn gia cầm ni nhiều huyện; (ii) có ni loại gia cầm chủ yếu (gà, vịt, ngan) (iii) xã có trang trại CNGC Kết chọn cụ thể: xã: Thụy An, Ba Trại, Cẩm Lĩnh huyện Ba Vì; xã Hồng Kỳ, Minh Phú, Minh Trí huyện Sóc Sơn, xã Viên An; Trung Tú; Kim Dường huyện Ứng Hòa; xã Tiên Dương, Đại Mạch, Thụy Lâm huyện Đông Anh 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Dữ liệu thứ cấp gồm cơng trình nghiên cứu trước công bố sách, báo, tạp chí; tài liệu thống kê qua các năm báo cáo ngành liên quan; tài liệu Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội (Nghị quyết, định, quy định…) Dữ liệu sơ cấp thu thập phương pháp: (1) Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia với cơng cụ vấn sâu (cán ngành chăn nuôi tỉnh, huyện xã) thảo luận nhóm (các nhóm người CNGC khác nhau) (2) Phương pháp điều tra chọn mẫu (hộ trang trại chăn nuôi gia cầm (495 hộ 108 trang trại chăn ni lồi gia cầm đại diện gà, vịt ngan) 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Dữ liệu sau thu thập tiến hành kiểm tra lại nhằm đảm bảo yêu cầu đặt tính đại diện, tính xác, khách quan logic q trình thu thập Các phương pháp sử dụng phân tích gồm thống kê mô tả, thông kê so sánh, dãy số biến động thời gian; phân tích SWOT; hạch tốn kinh tế hộ, phương pháp cho điểm; Phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy đa biens để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội dựa kết chọn biến phân tích EFA 3.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống tiêu nghiên cứu luận án bao gồm nhóm tiêu: Nhóm tiêu thể phát triển bền vững kinh tế chăn nuôi gia cầm; Nhóm tiêu thể kết đóng góp cho xã hội chăn ni gia cầm; Nhóm tiêu thể bảo vệ môi trường chăn nuôi gia cầm; Nhóm tiêu thể yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.1 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm kinh tế 4.1.1.1 Quy hoạch đầu tư cho phát triển bền vững chăn ni gia cầm Hà Nội chưa có quy hoạch chiến lược để phát triển chăn nuôi gia cầm nói riêng Đây thiếu sót mà quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu, lập quy hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế, dự báo xu hướng phát triển chăn nuôi gia cầm Hà Nội thời kỳ mới, tránh phát triển ạt nhanh giai đoạn trước Hà Nội đô thị lớn, có 17 huyện, thị xã 06 quận Hà Nội cịn sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 58% tổng diện tích đất thành phố Xác định vai trị, vị trí quan trọng nông nghiệp, phát triển nông thôn phát triển Thủ đô, từ 10 năm nay, Thành ủy Hà Nội thực Chương trình số 02 phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Tổng mức đầu tư cho ngành nông nghiệp thành phố tăng nhanh vòng khoảng năm trở lại (đạt gần 5,1 nghìn tỷ đồng năm 2021 (tăng bình quân khoảng 8,7% giai đoạn 2017 – 2021) nhiều tồn hạn chế Tỷ lệ vốn đầu tư cho nông nghiệp thấp tổng mức vốn đầu tư tồn thành phố, ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, cấu đầu tư bất hợp lý, dàn trải, kéo dài Theo đánh giá số nhà quản lý khảo sát mức độ đầu tư cho CNGC chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Do đó, Bảng 4.3 Các quy trình kỹ thuật chăn ni gia cầm sử dụng sở chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội Truyền thống Chỉ tiêu Hộ chăn nuôi - Chăn nuôi gà - Chăn nuôi vịt - Chăn nuôi ngan Trang trại - Chăn nuôi gà - Chăn nuôi vịt - Chăn nuôi ngan Số lượng (cơ sở) VietGAHP Hữu Hướng an toàn sinh học Số Tỷ lệ lượng (%) (cơ sở) Tỷ lệ (%) Số lượng (cơ sở) Tỷ lệ (%) Số lượng (cơ sở) Tỷ lệ (%) 261 98 61 82,86 86,73 91,04 23 7,30 2,65 0,00 12 3,81 4,42 0,00 19 6,03 6,19 8,96 21 12 32,31 44,44 56,25 21 32,31 29,63 12,50 12 18,46 7,41 0,00 11 5 16,92 18,52 31,25 Về nguồn cung cấp giống, kết điều tra tác giả tổng hợp bảng 4.8 cho thấy, hộ chăn nuôi mua giống chủ yếu từ sở sản xuất giống tư nhân (hộ nuôi gà 57,78%; nuôi vịt 64,60% nuôi ngan 88,06%) Tỷ lệ hộ chăn nuôi gia cầm mua giống trực tiếp từ công ty sản xuất giống gia cầm CP, Japfa, Dabaco,… thấp (chiếm 10,48% số hộ nuôi gà, 19,47% sô hộ nuôi vịt 2,99% số hộ nuôi ngan) Các trang trại chăn nuôi gia cầm mua giống chủ yếu từ công ty sản xuất giống nêu (83,08% trang trại nuôi gà, 40,79% trang trại nuôi vịt 56,25% trang trại nuôi ngan) Tỷ lệ sở chăn nuôi tự sản xuất giống lớn (chủ yếu hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ) Thực trạng phần chứng tỏ khâu quản lý giống gia cầm chưa quan tâm thỏa đáng, giống chưa rõ nguồn gốc, chưa có lý lịch rõ ràng chí chưa kiểm định theo tiêu chuẩn quy định quy trình kỹ thuật Sử dụng thức ăn phát triển bền vững chăn ni gia cầm địi hởi thức ăn đảm bảo chất lượng, rõ nguồn gốc nằm danh mục Nhà nước cho phép Thực tế sở chăn nuôi gia cầm địa bàn Hà Nội sử dụng thức ăn nào? Dựa vào kết điều tra sở chăn nuôi gia cầm huyện thể bảng 4.9 cho thấy, trang trại chủ yếu mua thức ăn từ công ty thức ăn chăn nuôi (đặc biệt sở chăn ni gà, 76,92% trang trại); cịn lại đa số hộ chăn nuôi mua thức ăn từ đại lý cung cấp thức ăn chăn nuôi địa phương (90% hộ nuôi gà, 97,35% hộ nuôi vịt 100% hộ ni ngan) Một số hộ trang trại tự túc pha trộn từ phụ phẩm ngành nông nghiệp, ngành chế biến lương thực, thực phẩm) Các sở chăn nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp thường cho ăn thẳng lớn Qua khảo sát cho thấy, hầu hết sở chăn nuôi gia cầm Hà Nội áp dụng mơ hình ni thả vườn, kết hợp với sử dụng thức ăn công nghiệp để vừa đảm bảo gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh chất lượng sản phẩm đảm bảo gia cầm vận động thân thiện với môi trường Trong chăn ni gia cầm, kiểm sốt dịch bệnh thách thức lớn Trong năm qua dịch bệnh chăn ni gia cầm Hà Nội có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt dịch cúm gia cầm (như Cúm A/H5N1, H5N6, H5N8 ) 11 Chẳng hạn tháng 2/2020, xuất ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6 xã Phú Nghĩa, Trung Hòa, Tốt Động, Nam Phương Tiến Mỹ Lương huyện Chương Mỹ với số gia cầm buộc phải tiêu hủy 19.042 gia cầm, thủy cầm (Sở NN & PTNT, 2020) Nhìn chung tỷ lệ trang trại chăn nuôi gia cầm thực biện pháp phòng trừ dịch bệnh cao, tuyệt đối (100% trang trại chăn nuôi tách rời khu dân cư tiêm phòng đầy đủ; từ 80 đến 90% trang trại vệ sinh chuống trại sử dụng chất điện giải tăng sức đề kháng cho gia cầm) Ngược lại, tỷ lệ hộ chăn nuôi gia cầm thực biện pháp thấp (tỷ lệ hộ chăn nuôi tách rời khu dân cư 12,7% hộ nuôi gà, 28,32% hộ nuôi vịt 7,40% hộ ni ngan; Tỷ lệ hộ có tiêm phịng vắc xin 54,91% hộ nuôi gà; 34,51% hộ nuôi vịt, 31,84% hộ nuôi ngan) Nếu so sánh với địa phương khác Bắc Giang sở chăn nuôi gia cầm Hà Nội thực biện pháp phòng trừ dịch bệnh tốt 4.1.1.4 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gia cầm Tổng hợp liệu điều tra sở nuôi gia cầm huyện tổng hợp bảng 4.13 cho thấy, khách hàng sở chăn nuôi gia cầm chủ yếu thương lái sở giết mổ địa phương Tỷ lệ sở bán cho thương lái cao: 58,92 % hộ 55,92% trang trại nuôi gà; Tỷ lệ nuôi vịt 59,07% 66,00% Đối với nuôi ngan 35,7% 63,00% Tỷ lệ sở bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến, nhà hàng, khách sạn trực tiếp cho người tiêu dùng cuối không nhiều Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu thụ qua tác nhân sở chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội ĐVT: % sản lượng Chỉ tiêu Hộ 1.Chăn nuôi gà - Bán trực tiếp cho người tiêu dùng - Bán cho giết mổ địa phương - Bán cho thương lái - Bán cho doanh nghiệp - Bán cho nhà hàng, quán ăn Chăn nuôi vịt - Bán trực tiếp cho người tiêu dùng - Bán cho giết mổ địa phương - Bán cho thương lái - Bán cho doanh nghiệp - Bán cho nhà hàng, quán ăn Chăn nuôi ngan - Bán trực tiếp cho người tiêu dùng - Bán cho giết mổ địa phương - Bán cho thương lái - Bán cho doanh nghiệp - Bán cho nhà hàng, quán ăn Trang trại 4,31 33,44 58,92 2,17 1,16 0,09 26,49 55,92 15,41 2,09 7,76 24,94 59,07 0,00 8,23 0,30 29,09 66,40 0,00 4,21 15,25 40,63 35,70 0,00 8,42 0,69 26,63 63,00 0,00 9,68 Phần lớn sản phẩm gia cầm sản xuất chủ yếu tiêu thụ qua thương lái, giết mổ thủ cơng, khơng có thỏa thuận hay liên kết; tỷ lệ sản phẩm 12 tiêu thụ qua chuỗi liên kết cịn thấp Chính điều làm cho thị trường tiêu thụ người chăn ni cịn nhiều bấp bênh, chưa ổn định bền vững, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh chăn nuôi diễn phức tạp, đặc biệt đợt đầu năm 2020 dịch cúm gia cầm xảy địa bàn thành phố làm cho giá gia cầm xuống thấp, gây nhiều rủi ro thiệt hại cho người chăn nuôi Bảng 4.5 Khối lượng thịt gia cầm tiêu thụ bình qn lứa ni sở chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội ĐVT: kg/cơ sở nuôi Diễn giải Chăn nuôi gà - Hộ gia đình - Trang trại Chăn ni vịt - Hộ gia đình - Trang trại Chăn ni ngan/ngỗng - Hộ gia đình - Trang trại Chung 2105,13 924,67 7825,85 2976,93 1116,64 10762,59 2227,95 730,00 8500,63 Ba Vì 2413,70 1016,25 8732,61 1232,50 772,00 8140,00 687,50 687,50 - Các huyện đại diện Sóc Sơn Ứng Hịa Đơng Anh 2202,09 1414,83 1906,07 1013,09 651,00 815,49 7651,67 6188,75 7468,00 1528,00 3161,69 3549,64 812,22 1228,51 1179,76 7970,00 10733,33 11206,15 707,50 2424,55 2539,47 707,50 646,00 811,67 7982,50 9018,75 Mỗi sở chăn nuôi loại gia cầm chủ yếu khối lượng thịt gia cầm tiêu thụ bình quân lứa hộ chăn nuôi từ 700kg đến 1100kg tùy loại vật ni; cịn trang trại chăn ni gia cầm nhiều hơn, từ 7,8 đến 10 tùy loại vật ni có khác huyện Khối lượng thịt gia cầm tiêu thụ tính bình qn năm lớn, giá bán tiêu thụ ổn định tạo nguồn thu nhập tốt cho người chăn nuôi Ngược lại giá bán xuống thấp không bán gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi, đặc biệt đàn gia cầm đến lúc xuất bán mà lại xảy dịch bệnh, giá gia cầm giảm mạnh đầu năm 2020 rủi ro khó lường 4.1.1.5 Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm a Số đầu con, sản lượng thịt giá trị sản xuất Số đầu gia cầm, sản lượng thịt xuất chuồng giá trị sản xuất hay doanh thu qua năm tiêu thể gia tăng kết phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Khi tổng đàn gia cầm, sản lượng thịt xuất chuồng doanh thu hàng năm tăng tăng trưởng ngành chăn nuôi gia cầm Theo số liệu Cục Thống kê Hà Nội Sở NN&PTNT Hà Nội tổng đàn gia cầm Hà Nội tăng từ 30 triệu năm 2017 lên 39,8 triệu vào năm 2021 (tăng bình quân khoảng 7%/năm giai đoạn này) Trong tổng đàn gia cầm, số lượng gà chiếm tỷ trọng lớn với 27,6 triệu (chiếm khoảng 69% tổng đàn); đàn vịt hơn 7,7 triệu con; đàn ngan với 3,1 triệu con; đàn ngỗng gần 150 nghìn khoảng 1,2 triệu gia cầm khác (chim cút, đà điểu,…) Số đầu cọn chăn nuôi loại gia cầm tăng qua năm Cùng với tốc độ tăng đàn gia cầm sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng (giết mổ bán) Hà Nội tăng từ 91 nghìn năm 2017 lên gần 165 nghìn năm 2021 (tăng khoảng 15%/năm giai 13 đoạn này); tăng cao tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm Tốc độ tăng đàn gia cầm thành phố ổn định, phần cho thấy CNGC thành phố bền vững số lượng chủng loại gia cầm Bảng 4.6 Số đầu sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2022 Diễn giải Đầu - Gà - Vịt - Ngan - Ngỗng - Khác Sản lượng thịt xuất chuồng - Gà - Vịt - Ngan - Ngỗng - Khác ĐVT nghìn nghìn nghìn nghìn nghìn nghìn 2017 2018 30014,2 32427,3 20465,3 22753,2 5976,4 5992,8 2185,3 2374,1 125,4 128,4 1261,8 1178,8 nghìn 91,4 98,9 Năm TĐPT 2019 2020 2021 BQ (%) 36514,0 39042,3 39872,3 107,4 25650,0 26804,4 27600,2 107,8 6375,6 7658,8 7758,8 106,7 2841,3 3218,2 3118,2 109,3 133,2 147,4 149,4 104,5 1513,9 1213,5 1245,7 99,7 124,3 155,5 164,6 115,9 nghìn 71,9 77,6 97,5 121,2 126,7 115,2 nghìn 12,3 13,7 16,3 22,6 25,7 120,2 nghìn 5,4 5,5 6,7 7,7 8,0 110,4 nghìn 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 115,7 nghìn 1,5 1,8 3,4 3,6 3,8 125,9 Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội (2021); Sở NN&PTNT Hà Nội (2021) Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm thành phố giai đoạn tăng nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm tăng từ 2,87 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 lên 3,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2021, tăng khoảng 7%/năm giai đoạn với tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng bình qn ngành chăn ni ngành nơng nghiệp (bảng 4.7) Bảng 4.7 Giá trị sản xuất tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp Hà Nội Chỉ tiêu TĐPT BQ (%) tỷ đồng 2873 2934 3664 3782 3802 107,26 tỷ đồng 6945 7253 7256 7494 7984 103,55 tỷ đồng 13711 14260 14247 14894 15409 102,96 ĐVT 2017 2018 2019 2020 2021 Giá trị sản xuất CNGC Giá trị sản xuất ngành CN Giá trị sản xuất ngành NN Tỷ trọng GTSX CNGC % 41,37 40,45 50,50 50,47 47,62 ngành chăn nuôi Tỷ trọng GTSX CNGC % 20,95 20,58 25,72 25,39 24,67 ngành nông nghiệp Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội (2022); Sở NN&PTNT Hà Nội (2022) b Kết hiệu kinh tế Trong nghiên cứu hạn chế nhiều mặt nên tác giả không so sánh hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm theo quy trình tiên tiến CNGC truyền thống Tuy nhiên, theo Lê Thị Long Vỹ & cs (2021) chăn ni gà áp dụng quy trình tiên tiến (VietGAHP, hữu cơ, an toàn sinh học…) đầu tư trang thiết bị chăn ni tốt hơn, có số nuôi BQ/lứa, thời gian nuôi BQ/lứa 14 thấp tỷ lệ gà bán tổng số gà ni cao nên nhóm ni theo quy trình tiên tiến có hiệu chăn ni cao nhóm ni truyền thống Bảng 4.8 Chi phí sản xuất gia cầm thịt bình qn sở chăn ni địa bàn thành phố Hà Nội (tính cho 01 lứa ni) ĐVT: nghìn đồng Chăn ni gà Chỉ tiêu Hộ 1.Chi phí trung gian - Giống - Thức ăn chăn ni - Thuốc thú y - Đệm lót - Chi phí dụng cụ nhỏ - Chi phí lao động - Chi phí khác Chi phí khấu hao tài sản cố định Các chi phí khác (thuế, phí, lãi vay) Tổng chi phí sản xuất 64,03 7,27 39,79 4,63 0,60 0,43 10,14 1,17 1,85 0,10 65,98 Chăn nuôi vịt Trang Trang Hộ trại trại 64,31 42,16 37,90 6,91 5,99 6,14 40,23 20,22 19,43 4,53 1,65 1,17 1,45 0,00 0,00 0,65 0,63 0,62 9,43 12,75 9,55 1,12 0,92 1,00 1,22 0,75 0,72 0,23 0,20 0,21 65,76 43,11 38,83 Chăn nuôi ngan Trang Hộ trại 46,27 42,87 3,63 3,11 26,33 26,87 1,09 0,88 0,00 0,00 0,81 0,66 13,33 10,02 1,08 1,33 1,26 1,49 0,32 0,79 47,85 45,16 Bảng 4.9 Một số tiêu thể kết hiệu kinh tế hộ chăn nuôi gà thịt địa bàn thành phố Hà Nội Chăn nuôi gà Chỉ tiêu ĐVT Hộ I Một số tiêu kết Tổng chi phí sản xuất (TC) Chi phí trung gian (IC) Giá trị sản xuất (GO) Giá trị trị gia tăng (VA) Lợi nhuận (TPr) II Một số tiêu kết - GO/TC - GO/IC - VA/TC - VA/IC - TPr/TC - TPr/IC Trang trại Chăn nuôi vịt Hộ Trang trại Chăn nuôi ngan Trang Hộ trại 000đ 000đ 000đ 000đ 000đ 65,98 64,03 75,19 11,15 9,20 65,76 64,31 78,48 14,17 12,71 43,11 42,16 47,20 5,04 4,09 38,83 37,90 49,28 11,38 10,45 47,85 46,27 52,10 5,83 4,25 45,16 42,87 55,68 12,81 10,52 lần lần lần lần lần lần 1,140 1,174 0,169 0,174 0,140 0,144 1,193 1,220 0,215 0,220 0,193 0,198 1,095 1,120 0,117 0,120 0,095 0,097 1,269 1,300 0,293 0,300 0,269 0,276 1,089 1,126 0,122 0,126 0,089 0,092 1,233 1,299 0,284 0,299 0,233 0,245 So sánh chi phi sản xuất 03 loại gia cầm chi phí cho chăn ni gà lớn Tính bình qn lứa chăn ni đầu tư cho 01 lứa nuôi chăn nuôi gà lớn so với chăn nuôi cho chăn nuôi vịt (cả hộ trang trại) Hơn nữa, thời gian nuôi gà lâu nhiều so với ni vịt ni ngan Chi phí sản xuất bình quân 1kg thịt gà cao nhiều so với chi phí sản xuất bình qn 1kg vịt thịt ngan thịt (bảng 4.8) Như vậy, nhận thấy đầu tư cho chăn nuôi vịt ngan vốn có thời gian quay vịng nhanh 15 chăn nuôi gà Tuy nhiên, địa bàn Hà Nội nói riêng miền Bắc nói chung nhu cầu tiêu dùng thịt gà lớn nhiều so với thịt vịt ngan nên người chăn nuôi lựa chọn gà vật nuôi chủ yếu So sánh kết hiệu kinh tế loại gia cầm nuôi theo tiêu nêu hiệu kinh tế có khác biệt hộ trang trại, khơng có khác biệt nhiều loại vật nuôi Tuy nhiên, hộ chăn ni hiệu sử dụng chi phí hộ chăn nuôi gà cao so với hộ chăn nuôi vịt ngan (các hộ chăn nuôi vịt ngan có hiệu sử dụng chi phí giống nhau) Đối với trang trại chăn nuôi hiệu sử dụng chi phí trang trại chăn nuôi vịt cao so với trang trại chăn nuôi ngan gà (các trang trại chăn ni ngan gà có hiệu sử dụng chi phí tương đồng nhau) 4.1.2 Phát triển bền vững chăn ni gia cầm mặt xã hội 4.1.2.1 Góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn Mặt khác, chăn ni gia cầm cịn tận dụng lao động nhàn rỗi để tăng thu nhập cho gia đình Theo thống kê Sở NN&PTNT Cục Thống kê thành phố Hà Nội đến năm 2022 tồn thành phố có 300 nghìn hộ có chăn ni gia cầm qui mô cực nhỏ với loại vật nuôi gà, chim bồ câu nhằm tận dụng thức ăn thừa, tạo thêm thực phẩm cho gia đình, rải khắp tất quận, huyện, thị xã Hà Nội Các hộ nông dân vùng ven sông hồng quận Hoàng Mai, Long Biên, Tây Hồ, vùng xa trung tâm quận Hà Đông, bên cạnh ngành sản xuất chăn ni gia cầm để tăng thêm thu nhập cho hộ Bảng 4.10 Lao động cấu lao động nông thôn thành phố Hà Nội Diễn giải ĐVT 2017 2018 2019 2020 2021 TĐPT BQ (%) 100,85 100,68 97,80 96,94 99,26 100,77 104,41 Lực lượng lao động nghìn người 3927 3987 4049 4043 4063 Lao động nơng thơn nghìn người 2194 2239 2257 2271 2254 2.1 Lao động sản xuất NN nghìn người 498 486 476 464 456 - Trồng trọt nghìn người 318 308 297 287 281 - Chăn ni nghìn người 180 178 179 176 175 2.2 Lao động CN, TTCN, XD nghìn người 1381 1428 1424 1433 1424 2.3 Lao động TMDV nghìn người 315 324 356 374 374 Cơ cấu lao động nông thôn 3.1 Lao động sản xuất NN % 22,53 21,64 20,87 20,27 19,91 96,96 - Trồng trọt % 63,36 61,86 61,17 60,33 60,61 98,90 - Chăn nuôi % 35,89 35,69 36,78 37,00 37,75 101,27 3.2 Lao động CN, TTCN, XD % 62,39 63,55 62,39 62,65 62,16 99,91 3.3 Lao động TMDV % 14,23 14,43 15,61 16,36 16,34 103,52 Nguồn: Chi cục Thống kê Hà Nội (2022); Sở NN&PTNT Hà Nội (2020 – 2022) Theo đánh giá người chăn ni, chăn ni gia cầm có vai trị lớn việc tạo việc làm cho lao động gia đình nơng thơn, đặc biệt huyện vùng nông thôn, xa trung tâm thành phố Ba Vì, Sóc Sơn, Ứng Hịa Có 46,87% số hộ, 22,22% số trang trại cho chăn nuôi gia cầm tạo việc làm bình thường cho lao động gia đình 50,1% số hộ, 69,44% số trang trại cho chăn nuôi gia cầm tạo việc làm thường xuyên ổn định cho lao động gia đình 16 4.1.2.2 Ổn định sinh kế, góp phần giảm nghèo nơng thơn Theo tính tốn từ số liệu Sở NN&PTNT, Cục Thống kê thành phố Hà Nội giá trị sản xuất chăn ni bình qn lao động nơng nghiệp có xu hướng tăng lên; giá trị sản xuất ngành chăn ni bình qn lao động chăn ni giá trị sản xuất bình qn chăn ni gia cầm bình quân lao động chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2017 – 2021 tăng lên cao; tăng cao giá trị sản xuất ngành chăn ni gia cầm bình qn lao động chăn ni gia cầm, tăng bình quân khoảng 8%/năm giai đoạn Điều phần thể khơng tăng trường ngành mà cịn góp phần nâng cao thu nhập người dân Tỷ lệ hộ nghèo huyện ngoại thành Hà Nội có xu hướng giảm nhanh từ 1,32% vào năm 2017 xuống khoảng 0,21% vào năm 2021 (bảng 4.21) Tại huyện nghiên cứu tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Giảm nghèo nhiều yếu tố, song thiết nghĩ chăn ni gia cầm phát triển có đóng góp thiết thực cho kết giảm nghèo Bảng 4.11 Giá trị sản xuất bình quân lao động tỷ lệ hộ nghèo huyện đại diện thành phố Hà Nội Diễn giải ĐVT 2017 2018 Giá trị 2019 2020 TĐPT 2021 BQ (%) Giá trị sản xuất ngành nông Tr.đồng 27,51 29,32 29,91 32,13 33,79 105,28 nghiệp BQ LĐNN Giá trị sản xuất ngành chăn Tr.đồng 38,53 40,77 40,57 42,52 45,62 104,31 nuôi BQ LĐCN Giá trị sản xuất chăn nuôi Tr.đồng 15,94 16,49 20,49 21,46 21,73 108,05 gia cầm BQ LĐCNGC Tỷ lệ hộ nghèo % 1,32 0,94 0,91 0,78 0,21 Huyện Sóc Sơn % 2,72 1,88 1,06 0,90 0,47 Huyện Ba Vì % 4,80 3,18 1,43 0,96 0,83 Huyện Đông Anh % 1,57 0,41 0,08 0,00 0,00 Huyện Ứng Hòa % 4,1 2,4 1,01 0,08 0,19 Nguồn: Chi cục Thống kê Hà Nội (2022); Sở NN&PTNT Hà Nội (2018 – 2022) Nếu so sánh thu nhập sở chăn nuôi trước sau năm 2019, kết đánh giá cho thấy, 65,45% số hộ 25% số trang trại có thu nhập trước phần Đặc biệt có 65,74% số trang trại 19,39% số hộ có thu nhập nhiều trước (đồ thị 4.3) Điều chứng tỏ phần chăn nuôi gia cầm giúp nâng cao thu nhập phát triển kinh tế hộ tốt so với trước 4.1.2.3 Góp phần bảo vệ sức khỏe nâng cao trình độ hiểu biết người dân Trong chăn nuôi gia cầm, với hoạt động khuyến nông, mạng lưới thú y công tác truyền thông mà sở chăn nuôi gia cầm không tham gia hoạt động tập huấn kinh tế kỹ thuật với nhiều hình thức khác mà trải nghiệm biện pháp kỹ thuật chọn giống, chọn thức ăn, tiêm phòng vắc xin, thơng tin thị trường, hợp đồng liên kết… Qua họ nâng cao kiến thức, kỹ thái độ tổ chức chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ môi trường Ngoải ra, chăn nuôi gia cầm cịn góp phần cung cấp sản phẩm an tồn, có nguồn gốc cho nhu cầu người tiêu dùng 17 4.1.3 Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm môi trường 4.1.3.1 Xử lý chất thải chăn nuôi Trên thực tế cách xử lý chất thải chăn nuôi gia cầm đơn giản khác Theo số liệu khảo sát sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi thường thu gom phân hàng ngày (40,61% số hộ); thu gom xong đem bãi rác chung địa phương (40,40% số hộ) thu gom để chung với rác thải sinh hoạt (31.72% số hộ) Nước thải gia cầm thường xả thẳng môi trường (47,07% số hộ), phân gia cầm thường xử lý theo chu trình khép kín VAC (33,33% số hộ) Số họ sử dụng BIOGAS thấp (19,6% số hộ cho nước thải, 26,06% số hộ cho phân gia cầm) Các trang trại chăn ni gia cầm xử lý chất thải có tiến hơn, họ thường thu gom riêng chất thải vận chuyển đền chỗ xử lý theo quy định thành phố Các chất thải nước tiểu phân gia cầm phần lớn xử lý theo quy trình khép kín VAC (52,78% số trang trại), xử dụng hầm BIOGAS (37,96% số trang trại) 4.1.3.2 Giảm thiếu ô nhiêm mơi trường (nước, đất, khơng khí) Do vậy, giảm thiểu ô nhiễm chăn nuôi gia cầm nhằm bảo vệ môi trường sinh thái cần phải thực theo lộ trình thời gian tới với biện pháp cụ thể thiết thực Các biện pháp (i) áp dụng quy trình chăn ni tiến tiến (VietGAHP, sinh học hay hữu cơ); (ii) Đưa tiến kỹ thuật để thu gom chất thải rắn trước đưa vào hệ thống hầm khí sinh học (biogas), sau tiếp tục qua hệ thống hồ lắng, hồ sinh học để lọc nước thải chăn nuôi trước xả thải môi trường; (iii) Thực thi tốt Nghị 02 HĐND thành phố việc cấp phép chăn nuôi di dời sở chăn nuôi khu dân cư khu vực chăn nuôi tập trung quy hoạch; (iv) Thực tốt việc xử phạt sở chăn nuôi vi phạm quy định môi trường theo Nghị định số 14/2021/NĐ-CP Chính phủ; (v) Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức hướng dẫn người chăn nuôi gia cầm Hà Nội bảo vệ môi trường 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.2.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng 4.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nội có điều kiện địa hình đa dạng, gồm vùng núi, đồi gò vùng đồng bằng, vùng đất bãi ven sông phù hợp với việc chăn nuôi đa dạng loại gia cầm Đóng địa bàn thành phố cịn có nhiều đơn vị, trung tâm, trạm trại nghiên cứu, nên tạo nhiều hội giúp cho người chăn nuôi tiếp cận với tiến khoa học công nghệ mới, với trang thiết bị, quy trình phịng, chống dịch bệnh đại Do điều kiện thuận lợi nên CNGC Hà Nội phát triển dần hình thành vùng CNGC thành phố vùng đồi gị, đồi núi (Ba Vì, Sóc Sơn, phần huyện Đơng Anh,…) thích hợp cho phát triển chăn ni gà; vùng trũng có nhiều ao hồ, đầm, sơng suối (Ứng Hịa, Phú Xun, Mỹ Đức, phần Đơng Anh,…) thích hợp cho phát triển chăn ni vịt; vùng phẳng, ven thích hợp cho phát triển chăn ni ngan, ngỗng 18 4.2.1.2 Chính sách phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Hà Nội Gần nhất, Hà Nội có Nghị 02/2020/NQ-HĐND ngày 07/07/2020 HĐND thành phố Hà Nội ban hành quy định không phép chăn nuôi khu dân cư có sách hỗ trợ di dời sở chăn nuôi khu dân cư ngồi khu vực khơng phép, đến gần năm Nghị vào sống chế tài xử lý, chế thực việc thực theo Nghị nhiều hạn chưa có hiệu lực Như vậy, chủ trương sách Nhà nước Hà Nội phần khuyến khích sở phát triển CNGC Tuy nhiên, nhiều bất cập hay vướng mắc triển khai cần hồn thiện cụ thể hóa để đáp ứng yêu cầu cấp thiết người CNGC địa bàn thành phố 4.2.1.3 Thực kế hoạch, quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm Hà Nội năm quy hoạch phát triển chăn nuôi xây dựng từ năm 2013 đến năm 2020 Trong quy hoạch xác định năm 2020 Hà Nội có tổng đàn gia cầm đạt 15 triệu định hướng đến năm 2030 tồn thành phố có 14 triệu Nhưng thực tế đến cuối năm 2020 tổng đàn gia cầm thành phố 39 triệu (tăng gấp khoảng 2,6 lần so với quy hoạch năm 2020 khoảng 2,73 lần so định hướng 2030) Điều cho thấy việc quản lý thực quy hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm Hà Nội năm vừa qua chưa thật chặt chẽ Người chăn nuôi quy hoạch kế hoạch chăn nuôi gia cầm Thành phố Họ chăn nuôi xuất phát từ nhu cầu thị trường điệu kiện kinh tế họ Do vậy, Hà Nội chưa có quy hoạch riêng cho phát triển chăn nuôi gia cầm đến 2030, cần xây dựng, cần nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch kế hoạch, để cho quy hoạch kế hoạch không sau thực tế, mà quan trọng để địa phương phấn đấu thực theo định hướng phát triển chăn nuôi Hà Nội giai đoạn Tái cấu trúc lại ngành chăn ni, có chăn ni gia cầm theo hướng áp dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao, sản xuất thân thiện với mơi trường, kiểm sốt dịch bệnh áp dụng quy trình kỹ thuật đại chăn ni hữu cơ, VietGAHP, an tồn sinh học,… 4.2.1.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ Thực lồng ghép nguồn vốn từ chương trình như: giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mà sở hạ tầng cho phát triển nơng nghiệp nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng Hà Nội nâng cấp Đến cuối năm 2020 Hà Nội có 353 xã, chiếm 92,4% tổng số xã đạt chuẩn nơng thơn mới, có 13 xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao; huyện đạt chuẩn nông thôn mới, điều cho thấy sở hạ tầng kỹ thuật vùng nông thôn Hà Nội phát triển, bước tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành chăn nuôi tập trung Tuy nhiên, sâu tìm hiểu chúng tơi thấy hệ thống điện, đặc biệt hệ thống điện khu chăn ni ngồi khu dân cư; hệ thống giao thông khu chăn nuôi tập trung; hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi cần đầu tư Các dịch vụ cung cấp giống gia cầm, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cần quản lý chặt chẽ 19 4.2.1.5 Nhu cầu thị trường tiêu dùng Trên 91% ý kiến đánh giá cho tiêu chí nhu cầu thị trường tiêu dùng sản phẩm CNGC địa bàn Hà Nội nhiều nhiều (chủ yếu điểm chủ yếu) Điểm trung bình tiêu chí đánh giá cao 3,47; thấp 3,35 Đối chiếu với khung ý nghĩa thang đo likert tiêu chí có vai trò quan trọng phát triển bền vững CNGC Hà Nội Nhu cầu người tiêu dùng tiềm thị trường thủ đô lớn Song, bối cảnh hội nhập kinh tế, chuyển đổi số tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn phức tạp, người tiêu dùng Hà Nội tìm mua loại thực phẩm cửa hàng, siêu thị nhiều so với mua chợ truyền thống Xu hướng diễn mạnh, sở CNGC cần tham gia liên kết theo chuỗi giá trị khép kín để sản phẩm bán siêu thị, cửa hàng thực phẩm bán hàng online sàn thương mại điện tử, diễn đàn Zalo, Faccbook,… phù hợp với xu thế, nhu cầu yêu cầu ngày cao người tiêu dùng 4.2.1.6 Nguồn lực sở chăn nuôi gia cầm Trong nguồn lực, vốn cho sản xuất lao động chưa thực đáp ứng đủ yêu cầu người chăn nuôi, từ dẫn đến việc đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ cho phát triển CNGC hạn chế Về đất đai có tình trạng theo quy hoạch trước số trang trại CNGC nằm khu vực dân cư, phát triển nhanh dân số, người dân quyền địa phương cho nhiều hộ chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang đất thổ cư, nên đến thời điểm trang trại hộ nằm khu dân cư Họ lo lắng rằng, có quy định thành phố chuyển đổi chăn ni khỏi khu dân cư họ chưa biết phải chuyển đổi nào, khơng biết có chăn nuôi không, chuyển đổi khu Đây bất cập sử dụng đất đai cho CNGC 4.2.1.7 Hiểu biết ứng xử người chăn ni gia cầm Trình độ, hiểu biết ứng xử người CNGC có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển chăn ni thành phố Trong năm qua thành phố có nhiều hoạt động khuyến nơng, tập huấn đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn ni kỹ thuật chăn ni, phịng trừ dịch bệnh, thị trường, liên kết xây dựng chuỗi giá trị để người chăn ni có kiến thức định có ứng xử phù hợp để vừa ổn định qui mô chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần đóng góp cho phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thực tế hiểu biết, nhận thức ứng xử người chăn ni cịn hạn chế 4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Kết xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững CNGC theo thang đo likert địa bàn thành phố Hà Nội nêu cho thấy yếu tố có ảnh hưởng hay có liên quan với mức độ nhiều khác Kết chậy EFA cho thấy nhóm yếu tố ảnh hưởng, thể cụ thể 57 tiêu chí (mỗi nhóm yếu tố có số tiêu chí) Hệ số Cronbach’s Alpha biến nhân tố với biên chung 20 nhóm yếu tố cao, giao động từ 0,801 đến 0,974, đối chiếu với quy định hồn tồn đảm bảo, phù hợp đưa vào phân tích Kết chạy mơ hình phần mềm STATA cho thấy hệ số xác định tương quan (R2 hiệu chỉnh) 0,4294 F kiểm định 57,63 có ý nghĩa mức 1%, điều cho thấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững CNGC địa bàn thành phố Hà Nội khoảng 43%, với hệ số phóng đại phương sai VIF (1,05 toàn hệ số biến độc lập 2), điều thể mô hình khơng có đa cộng tuyến mơ hình sử dụng phù hợp Tất nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết phát triển bền vững CNGC địa bàn thành phố Hà Nội có hệ số hồi quy riêng phần có giá trị dương Ngoại trừ biến hiệu lực công tác quản lý ngành (HL) khơng có ý nghĩa thống kê cịn lại 07 biến có ý nghĩa thống kê chứng tó có tương quan thuận với biến phụ thuộc, cải thiện nhóm yếu tố góp phần phát triển bền vững CNGC thành phố Trong số 07 biến có ý nghĩa thống kê hệ số biến thực quy hoạch phát triển CNGC có giá trị lớn (0,219) chứng tỏ thực tốt quy hoạch phát triển CNGC thành phố có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển bền vững CNGC thành phố Tiếp đến hệ số biến điều kiện sinh thái (0,153); tiếp sau hệ số biến sở hạ tầng, dịch vụ phụ vụ CNGC (0,100); tiếp đến hệ số biến chủ trương, sách, thể chế phát triển CNGC (0,061); hệ số biến nguồn lực sở chăn nuôi (0,054); biến thị trường thị hiếu người tiêu dùng (0,052) có giá trị gần nhau, thấp hệ số biến hiểu biết, ứng xử người CNGC (0,029) Bảng 4.12 Hệ số ảnh hưởng yếu tố đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Nhóm Hệ số tự Điều kiện tự nhiên, sinh thái (DKST) Chủ trương, sách, thể chế phát triển CNGC (CS) Thực quy hoạch phát triển CNGC (QH) Cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ CNGC Hà Nội (CSHT) Thị trường nhu cầu người tiêu dùng (TT) Nguồn lực sở chăn nuôi gia cầm (NL) Hiểu biết ứng xử người CNGC (HB) R2 hiệu chỉnh F Sig (F) Hệ số hồi quy (B) 1,411*** 0,153*** 0,061*** 0,219*** 0,100*** 0,052*** 0,055*** 0,029** 0,4370 65,97*** 0,000 Hệ số chuẩn hóa (β) 0,233*** 0,162*** 0,497*** 0,182*** 0,110*** 0,132*** 0,062** Ghi chú: ***,**, * tương ứng với ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% 4.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp Dựa vào kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội mục 4.1 4.2 Dựa vào Kế hoạch hành động thực chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn 2050 địa bàn thành phố Hà Nội 21 4.3.2 Định hướng phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm Dựa vào nêu trên, phát triển bền vững CNGC địa bàn thành phố năm (đến 2030) cần theo định hướng sau: khai thác tốt tiềm lợi thành phố; Phát triển ngành chăn gia cầm ni theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, áp dụng quy trình chăn ni tiến VietGAHP, chăn ni hữu cơ; Đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương thức chăn nuôi; Nâng cao lực kiểm soát chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y dịch bệnh; Nâng cao kiến thức nhận thức cho người chăn nuôi, giết mổ chế biến sản phẩm theo quy định pháp luật môi trường 4.3.3 Các giải pháp - Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển CNGC: Xây dựng quy hoạch khu chăn nuôi giết mổ tập trung; Phân vùng, quy hoạch đất đai dành cho CNGC; Chuyển đổi từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sang chăn nuôi tập trung theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, Tổ chức thực quy hoạch - Tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển bền vững CNGC: Rà sốt chế sách khuyến khích phát triển chăn ni nói chung CNGC nói riêng thành phố ban hành Xác định bất cập, vướng mắc thực sách công tác phát triển CNGC địa bàn thành phố Từ đó,đề xuất chế, sách đặc thù riêng; Ban hành sách đặc thù dành riêng cho phát triển CNGC địa bàn thành phố; Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến tầng lớp nhân dân triển khai thực có hiệu chế, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung phát triển CNGC thành phố - Tổ chức sản xuất tiêu thụ gia cầm theo chuỗi giá trị: Vận động hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cần liên kết với thành tổ, nhóm, hợp tác xã, sản xuất theo quy trình kỹ thuật quy mơ lớn để đảm bảo tính đồng sản phẩm gia cầm đảm bảo lượng cung ổn định thị trường; Khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn hình thành trang trại, nhóm hợp tác chăn nuôi với quy mô lớn áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đạt chứng nhận VietGHAP, hữu cơ, an toàn sinh học, an toàn thực phẩm, đưa sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn siêu thị cửa hàng tiện ích; Hỗ trợ tập huấn, tư vấn xây dựng liên kết chuỗi cho tác nhân chuỗi sản xuất; Tuyển chọn loại gia cầm địa theo điều kiện tự nhiên sinh thái địa phương để sản xuất loại gia cầm đặc sản chất lượng cao; Tăng cường quản bá sản phẩm gia cầm; Xúc tiến, hỗ trợ liên kết HTX, tổ hợp tác với người mua, doanh nghiệp tiêu thụ, doanh nghiệp giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi - Tăng cường nguồn lực cho sở CNGC: Tăng vốn ngân sách cho xây dựng sở hạ tầng vùng chăn nuôi tập trung Cùng với sách huy động đầu tư phát triển chăn nuôi tổ chức ngồi nước Có sách hỗ trợ lãi suất cho hộ nông dân, trang trại vay vốn phục vụ phát triển chăn ni có phương án đầu tư, sản xuất duyệt tham gia CNGC tập trung, phát triển trang trại CNGC - Nâng cao hiểu biết & nhận thức cho người CNGC: Tăng cường công tác khuyến nông, tuyên truyền nhằm nâng cao khả tiếp cận thơng tin thị trường, 22 tính chủ động người chăn nuôi việc tiếp cận thông tin, thay đổi thị trường để từ có cách ứng xử chủ động, phù hợp; Tích cực tổ chức lớp tập huấn CNGC: Để nâng cao hiệu CNGC; Tạo hệ thống thông tin minh bạch thống cho người chăn ni - Áp dụng khoa học công nghệ vào CNGC: Nâng cao chất lượng giống; Tổ chức hướng dẫn sở chăn nuôi địa bàn thành phố áp dụng quy trình thực hành tốt; Khuyến khích chăn ni ứng dụng cơng nghệ cao; Hướng dẫn, khuyến khích sở chăn nuôi áp dụng biện pháp chăn ni an tồn sinh học, sử dụng sản phẩm sinh học chăn nuôi tạo hàng rào bảo vệ vật nuôi, hạn chế lây lan dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường quản lý ngành CNGC: + Tăng cường quản lý môi trường chăn nuôi: Tuyên truyền phổ biến cho người chăn nuôi phải thực tốt quy định pháp luật môi trường; đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật vào xử lý môi trường chăn ni sử dụng đệm lót sinh học; ủ phân vi sinh; Đẩy mạnh việc triển khai giám sát thực xử phạt quy định vi phạm môi trường chăn nuôi theo quy định Luật Chăn nuôi (2018) Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định xử lý chất thải chăn nuôi trang trại nông hộ + Tăng cường quản lý dịch bệnh CNGC: Thành phố cần ban hành kế hoạch thực tốt kế hoạch để triển khai thực nội dung Thủ tướng Chính phủ đạo Kế hoạch phòng chống dịch cúm gia cầm giai đoạn 2019-2025; Tiếp tục triển khai thực tốt Đề án tăng cường lực hệ thống Thú y cấp, giai đoạn 2021-2030 địa bàn Thành phố; Chỉ đạo mạng lưới thú y sở giám sát chặt chẽ diễn biến dịch bệnh gia cầm, sẵn sàng ứng phó với bệnh mới; Thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi, người tiêu dùng để người chăn nuôi trực tiếp, chủ động thực giải pháp phòng chống dịch bệnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Phát triển bền vững CNGC hiểu gia tăng quy mô, thay đổi phương thức, hình thức tổ chức, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để CNGC, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với việc thực tốt vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường không đáp ứng nhu cầu mà cịn khơng tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững CNGC phải đảm bảo phát triển bền vững mặt kinh tế; có đóng góp tích cực cho xã hội bảo vệ môi trường (2) CNGC Hà Nội chủ yếu chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, quy mô nhỏ, mang lại hiệu thấp; kinh tế trang trại, kinh tế tập thể với nòng cốt hợp tác xã có xu hướng phát triển, số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp cịn hạn chế, quy mơ sản xuất vừa nhỏ phổ biến Số lượng hộ CNGC cịn lớn (hơn 321 nghìn hộ vào năm 2021), 23 hộ chăn ni 50 chiếm khoảng 72% tổng số hộ; số hộ chăn nuôi quy mô 1000 chiếm 3,6% Tổng đàn gia cầm Hà Nội tănggiai đoạn 2017 đến 2021 tăng 8%/năm; Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng tăng khoảng 16%/năm; Giá trị sản xuất CNGC tăng 7%/năm CNGC có đóng góp đáng kể vào phát triển ngành chăn nuôi ngành nông nghiệp Hà Nội Tuy nhiên, số lượng hộ chăn nuôi quy mô nhỏ (dưới 50 con) chiếm 72% tổng số hộ chăn nuôi Tỷ lệ sản phẩm gia cầm tiêu thụ qua chuỗi giá trị, chuỗi liên kết ít; suất CNGC chưa cao, dịch bệnh xảy liên tục, giá gia cầm tiêu thụ nhiều bấp bênh, giá thành sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường thức ăn chăn nuôi,… Điều cho thấy hộ CNGC thành phố Hà Nội tiềm ẩn nhiều rủi ro có bất lợi thị trường đầu vào đầu (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững CNGC địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: điều kiện tự nhiên, Cơ chế sách phát triển CNGC Hà Nội; Thực quy hoạch phát triển CNGC thành phố Hà Nội; Cơ sở hạ tầng dịch vụ; Nhu cầu thị trường người tiêu dùng; Nguồn lực sở CNGC; Hiểu biết ứng xử người CNGC nhóm yếu tố kiểm định phương pháp nhân tố khám khá, chạy hàm hồi quy cho thấy có ảnh hưởng tích cực Nếu tác động để cải thiện yếu tố góp phần phát triển bền vững CNGC thành phố (4) Để phát triển bền vững CNGC địa bàn thành phố Hà Nội cần thực đồng giải pháp sau: Quản lý quy hoạch phát triển CNGC; Thực thi sách hỗ trợ phát triển bền vững CNGC Tổ chức sản xuất tiêu thụ gia cầm theo chuỗi giá trị; Tăng cường nguồn lực cho sở CNGC; Nâng cao hiểu biết nhận thức cho người CNGC; Áp dụng khoa học công nghệ chăn nuôi; Tăng cường quản lý ngành CNGC (5) Do gặp số khó khăn thời gian, kinh phí, liệu thu thập phương pháp tính tốn mà số khía cạnh nội dung chưa làm rõ so sánh kết hiệu CNGC theo quy trình kỹ thuật chăn ni khác (truyền thống, VietGAHP, hữu cơ, an toàn sinh học); (ii) hiệu xã hội môi trường mà chăn nuôi gia gia cầm đem lại Vì nghiên cứu sau nên sâu tiếp tục nghiên cứu làm rõ 5.2 KIẾN NGHỊ Bộ NN&PTNT tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn thi hành Luật Chăn nuôi, Luật Thú y tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành, lĩnh vực quản lý Chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp Bộ quan liên quan theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực Kế hoạch, Quy hoạch Bộ Y tế, Sở Cơng thương Bộ ngành kiểm sốt chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm gian lận thương mại với nơng sản nói chung sản phẩm gai cầm nói riêng, để nơng dân phát huy chăn nuôi bền vững cung cấp sản phẩm chất lượng an toàn cho xã hội Đối với nhà khoa học: Cần có nghiên cứu lĩnh vực có liên quan chặt chẽ tới phát triển bền vững CNGC thực thực hành tốt, thị trường rủi ro hành vi người tiêu dùng… 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LUẬN ÁN Phùng Huy Vinh, Ngô Thị Thuận & Ninh Xuân Trung (2020) Giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm nước ta Tạp chí Kinh tế dự báo, số 25 (743): 65 – 67 Phùng Huy Vinh, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Công Tiệp & Ngô Thị Thuận (2021) Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội Hội thảo Khoa học Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn bối cảnh chuyển đổi số, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ngày 11/12/2021: tr 68 – 79 Phùng Huy Vinh, Nguyễn Công Tiệp, Ninh Xuân Trung & Ngô Thị Thuận (2022) Phát triển chăn nuôi gà thịt hộ nông dân địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20 (7): 977- 986 25

Ngày đăng: 14/11/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan