Sức khỏe nghề nghiệp

104 6 0
Sức khỏe nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe nghề nghiệp là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ tình trạng sức khỏe tổng thể của một người trong quá trình làm việc. Nó liên quan đến khả năng của cá nhân duy trì và thích ứng với môi trường làm việc của mình, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong công việc.

Mục Lục Chơng I Đại cơng sức khỏe nghề nghiÖp I ThÕ "Sức khoẻ nghề nghiệp" II Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng pháp nội dung hoạt động môn SKNN Mơc tiªu NhiƯm vơ cđa SKNN Phơng pháp nghiên cứu Néi dung nghiªn cøu cđa SKNN .9 III Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động tỉ chøc hƯ thèng Y tÕ lao ®éng .10 Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động 10 Tæ chøc hƯ thèng y tÕ lao ®éng .11 IV C¸c nguyên tắc quản lý khống chế tác hại nghề nghiệp 11 Nguyên tắc quản lý 11 Các bớc khống chế tác hại nghề nghiệp 12 Các biện pháp dự phòng tác hại nghề nghiệp 13 3.1 §èi với nguồn phát sinh tác hại nghề nghiệp 13 3.2 Can thiÖp vào lan truyền tác hại nghề nghiệp từ nguồn tới ngời lao động 14 3.3 Các biện pháp khác liên quan đến môi trờng sản xuất bảo vƯ .15 ng−êi lao ®éng 15 3.4 Các biện pháp phòng hộ cá nh©n 15 3.5 BiƯn ph¸p y tÕ 16 Chơng II Các yếu tố vệ sinh môi trờng lao động 17 I Các khái niệm định nghĩa 17 C¸c yÕu tè vi khÝ hËu (VKH) 17 1.1 Nhiệt độ không khí (t0 C) .17 1.2 Độ ẩm không khí (%) 17 1.3 VËn tèc giã (tèc ®é l−u chun cđa kh«ng khÝ) 18 1.4 Bøc x¹ nhiƯt 18 1.5 Tiªu chn VSCP cđa VKH 18 ¸nh s¸ng 19 2.1 Đơn vị ®o ®é chiÕu s¸ng (LUX) 19 2.2 Thiết bị phơng pháp đo 19 2.3 Tiªu chn vƯ sinh cho phÐp cđa ¸nh s¸ng 19 Bôi 19 3.1 Kh¸i niƯm 19 3.2 Các tiêu chuẩn vệ sinh phơng pháp, thiết bị đo lờng 20 3.3 Nguồn gốc, nghề công việc có nguy c¬ tiÕp xóc 21 TiÕng ån 21 4.1 Kh¸i niÖm 21 4.2 Các tiêu chuẩn vệ sinh, phơng pháp thiết bị đo lờng 21 4.3 Ngn ån, c¸c nghỊ công việc có nguy tiếp xúc 22 Rung .22 5.1 Kh¸i niƯm 22 5.2 Tiêu chuẩn vệ sinh, phơng pháp thiết bị đo lờng 23 5.3 Nguồn rung, nghề công việc có nguy tiÕp xóc 23 Phãng x¹ 24 6.1 Kh¸i niƯm 24 6.2 Các loại xạ ion ho¸ .24 6.3 Tiêu chuẩn phóng xạ, phơng pháp thiết bị đo lờng 24 6.4 Các nghề tiếp xúc với phóng xạ 25 Hãa chÊt c«ng nghiƯp .25 7.1 Hóa chất đợc thể qua dạng 25 7.2 Tiªu chn vƯ sinh cho phÐp (Nång ®é tèi ®a cho phÐp) 26 7.3 ThiÕt bÞ phơng pháp đo 26 C¸c vi sinh vật gây hại 26 II- C¸c yÕu tè có hại môi trờng sản xuất 27 Vi khÝ hËu .27 1.1 ¶nh h−ëng cđa VKH nãng 27 1.2 ¶nh h−ëng cđa vi khÝ hËu l¹nh 27 ¶nh hởng ánh sáng không phù hợp 27 Tác hại bôi 27 3.1 Các bệnh đờng hô hÊp 27 3.2 Những tác hại đờng hô hÊp 28 Tác hại tiếng ồn 28 Các loại bệnh lý rung chuyển gây 28 Tác hại phóng xạ 28 ảnh hởng hoá chất độc 29 C¸c vi sinh vËt g©y bƯnh 29 III- C¸c biện pháp dự phòng 30 Đối với điều kiện làm việc có vi khí hậu xấu (nóng lạnh) .30 Đối với ánh sáng không đảm bảo 30 Biện pháp phòng chống bụi 30 3.1 BiƯn ph¸p kü tht .30 3.2 Biện pháp cá nhân .31 3.3 Tæ chøc lao ®éng 31 BiƯn ph¸p gi¶m tiÕng ån 31 4.1 BiƯn ph¸p kü thuËt .31 4.2 Biện pháp cá nhân .31 4.3 Tỉ chøc lao ®éng 31 Biện pháp phòng chống rung 31 5.1 BiƯn ph¸p kü tht .31 5.2 BiƯn ph¸p cá nhân .32 5.3 Tỉ chøc lao ®éng 32 Biện pháp phòng chống phóng x¹ 32 6.1 BiƯn ph¸p kü tht .32 6.2 Biện pháp cá nhân .32 6.3 Tæ chøc lao ®éng 32 §èi víi hoá chất độc .33 7.1 Quản lí nguồn gây ô nhiễm hoá chất độc hại .33 7.2 Một số nguyên tắc dự phòng tác động xấu hoá chất độc 33 §èi víi vi sinh vật gây hại 33 Ch−¬ng III BƯnh nghỊ nghiƯp 35 I ThÕ nµo lµ bƯnh nghỊ nghiƯp? 35 II Nguyên tắc chung chẩn đoán, xác định bệnh nghề nghiệp 36 1- Về đối tợng chẩn ®o¸n 36 VỊ u tè tiÕp xóc nghỊ nghiƯp 36 3- VỊ thêi gian tiÕp xóc nghỊ nghiệp: thời gian tiếp xúc nghề nghiệp đợc áp dụng ®èi víi tõng lo¹i bƯnh .37 4- Về lâm sàng bệnh nghề nghiệp 37 5- Về điều trị bệnh nghề nghiệp 38 6- VÒ giám định bệnh nghề nghiệp 38 7- C¸c bƯnh nghỊ nghiệp thờng gây tổn thơng sức khoẻ làm giảm khả lao động 39 III Một số thông tin cần thiết xác định bệnh nghề nghiệp (theo ILO) .39 IV Bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm .39 V Danh môc 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm Việt Nam 40 VI Phụ lục- 21 Bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm Việt Nam 41 Nhóm1: Các bệnh bụi phổi phế quản (do tiếp xúc với bụi) 41 BƯnh bơi phỉi silÝc 41 BƯnh bơi phỉi - amiăng 43 BƯnh bơi phỉi b«ng 44 Bệnh viêm phế quản mạn tính .44 Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (do tiÐp xóc víi ho¸ chÊt) 45 BƯnh nhiƠm ®éc mangan nghỊ nghiƯp 45 BƯnh nhiƠm ®éc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân 46 BƯnh nhiƠm ®éc nghỊ nghiệp chì hợp chất chì 47 BƯnh nhiƠm ®éc TNT (trinitrotoluen - CH3C6H2(NO)3) 49 Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen vô c¬ 49 10 BƯnh nhiƠm ®éc nicotin 50 11 BƯnh nhiƠm độc hoá chất trừ sâu 51 12 BƯnh nhiƠm ®éc benzen đồng đẳng 52 Nhãm 3: C¸c bƯnh nghỊ nghiƯp yÕu tè vËt lý 53 13 Bệnh giảm áp nghề nghiệp 53 14 BƯnh nhiƠm x¹ nghỊ nghiƯp 54 15 BƯnh ®iÕc tiÕng ån 55 16 BÖnh rung chun nghỊ nghiƯp .56 Nhãm 4: C¸c bƯnh da nghỊ nghiƯp (do tiÕp xóc víi ho¸ chÊt) 57 17 BƯnh lt da, lt v¸ch ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiƯp cr«m) 57 18 BƯnh s¹m da 57 Nhãm 5: C¸c bƯnh nhiƠm khn nghỊ nghiƯp (do tiÕp xóc với vi sinh vật gây bệnh) 58 19 Bệnh lao nghỊ nghiƯp 58 20 BÖnh sèt leptospira nghỊ nghiƯp 59 21 BƯnh viªm gan virut nghỊ nghiƯp 60 Chơng IV Giới thiệu ECGÔNÔMI .62 I Định nghĩa 62 II Sự phát triển thay đổi gần Ecgônômi .62 III Các phơng pháp Ecgônômi 62 Chẩn đoán (đánh giá) 62 Xö lý .62 Theo dâi 62 IV ¸p dơng Ecg«n«mi 62 Nhân trắc học thiết kế nơi làm việc 63 1.1 Nhân trắc 63 1.2 Thiết kế nơi làm việc 64 1.3 Bố trí mặt làm việc 65 Chơng V sơ cấp cứu chỗ 66 I §Þnh nghÜa 66 II KiÓm tra Tổ chức thực công tác cấp cứu .66 Quy định chung 66 1.1 Quy định luật pháp .66 1.2 Quy định sơ cấp cứu 67 Lùc l−ỵng cÊp cøu 67 2.1 Tæ chøc ®éi cÊp cøu 67 2.2 Tiªu chuÈn ng−êi cÊp cøu 67 2.3 NhiƯm vơ 68 Ph−¬ng tiƯn, dơng cÊp cøu 68 3.1 Phòng sơ cấp cứu .68 3.2 Ph−¬ng tiƯn, dơng s¬ cÊp cøu 68 IV KiÓm tra Nội dung phơng pháp sơ cấp cứu .68 Các bớc tiến hành 68 Những nguyên lý phơng pháp sơ cấp cứu thờng gặp 69 2.1 Cấp cứu nạn nhân say nắng, say nãng 69 2.2 Cầm máu tạm thời 69 2.3 Băng vết thơng 69 2.4 Cố định gÉy x−¬ng chi 70 2.5 S¬ cÊp cøu nạn nhân bị bỏng .71 2.6 CÊp cøu n¹n nhËn bị điện giật, ngạt khí, ngạt nớc 71 2.7 Cấp cứu nạn nhân bị ngé ®éc 73 Chơng VI quản lý sức khoẻ nghề nghiệp .75 I Đại c−¬ng 75 II C¸c néi dung quản lý sức khoẻ nghề nghiệp .75 Quản lý điều kiện lao động 75 1.1.Kh¸i niÖm 75 1.2 Quản lý môi tr−êng lao déng .76 1.3 Đo môi trờng lao động lập hồ sơ vệ sinh lao động .77 Khám tuyển, khám định kỳ 78 2.1 Kh¸i niƯm 78 2.2 Mơc ®Ých chung 78 2.3 Yªu cÇu chung 78 2.4 Kh¸m tun 79 2.5 Khám định kỳ .79 2.6 Khám sau thời gian ốm dài khả lao động 79 2.7 Quản lý hồ sơ sức khoẻ ngời lao ®éng .79 Qu¶n lý bƯnh nghỊ nghiƯp 80 PhÇn Danh mục thực hành kỹ kiểm tra vệ sinh lao động nơi làm việc 81 I Mơc ®Ých .81 II Yêu cầu 81 III C¸ch sư dơng danh mơc 81 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 104 Chơng I Đại cơng sức khỏe nghề nghiệp Mục tiêu giảng: sau học này, học viên có khả năng: Hiểu đợc sức khoẻ nghề nghiệp gì? Nắm đợc mục tiêu, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu môn sức khoẻ nghề nghiệp Hiểu đợc nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Nắm đợc nguyên tắc quản lý khống chế yếu tố tác hại nghề nghiệp Mở đầu Tuyên ngôn sức khoẻ lao động cho ngời (WHO, 1994) đà nhấn mạnh phát triển lao động môi trờng lao động, đa công nghệ mới, hoá chất vật liệu mới, gia tăng giới hoá công nghiệp hoá nớc phát triển dẫn đến đến vụ dịch tổn thơng bệnh nghề nghiệp, bệnh liên quan đến nghề nghiệp Đòi hỏi phải có chiến lợc chơng trình cho sức khoẻ ngời lao động khắp giới Việt Nam, với trình phát triển công nghiệp hoá, đại hoá vấn đề ô nhiễm môi trờng lao động, làm ảnh hởng không nhỏ tới sức khoẻ ngời lao động sức khoẻ cộng đồng Trong giai đoạn 1996-2000 số mẫu đo môi trờng lao động vợt tiêu chuẩn cho phép cao, chiếm khoảng 23% Trong đó, số mẫu vợt tiêu chuẩn cho phÐp vỊ bơi chiÕm 25%, vỊ nhiƯt ®é: 26,2%, ồn: 31,2%, khí độc: 17% phóng xạ ®iƯn tõ tr−êng: 20,2% Cïng víi « nhiƠm m«i tr−êng lao động, bệnh nghề nghiệp đà gia tăng Tổng số ca mắc bệnh nghề nghiệp 10 năm (1991-2000) gần 10.000 trờng hợp Trong nhóm bƯnh phỉi nghỊ nghiƯp chiÕm tû lƯ cao nhÊt (73%), nhóm bệnh yếu tố vật lý 18,5%, bệnh nhiễm độc nghề nghiệp chiếm 5,4% nhóm bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 0,9% Số vụ tai nạn lao động thời gian 1991-2000 liên tục tăng tập trung vào tỉnh /thành phố công nghiệp quan trọng nớc Theo số liệu thống kê hàng năm có khoảng 3000-4000 vụ tai nạn lao động với 4000 ngời bị chết, 1000 ngời bị thơng nặng, khoảng 5000 ngời cần đến chăm sóc y tế Tai nạn lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn hàng năm có khoảng 20.000 ngời bị tai nạn lao động nông nghiệp, có 5000 truờng hợp nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật phải cấp cứu bệnh viện với số trờng hợp tử vong khoảng 3000 trờng hợp Trớc tình hình nh vấn đề quản lý tác hại nghề nghiệp, nh chăm sóc nâng cao sức khoẻ ngời lao động việc quan trọng, công tác đạt kết tốt có phối hợp Bộ ngành liên quan, ngời sử dụng lao động ngời lao động I Thế "Sức khoẻ nghề nghiệp" Khái niệm môn học Sức khoẻ nghề nghiệp (SKNN) - Môn SKNN: môn khoa học liên ngành thuộc lĩnh vực y học dự phòng, nghiên cứu ảnh hởng yếu tố có hại phát sinh trình lao động sức khoẻ ngời lao động với mục đích đề xuất biện pháp nhằm thiết lập điều kiện lao động dễ chịu, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động nâng cao xuất lao động - Sức khoẻ nghề nghiệp gì? - Sức khoẻ nghề nghiệp Sức khoẻ lao động (Health at work) - Sức khoẻ nghề nghiệp Vấn đề sức khoẻ phát sinh tõ lao ®éng” (Health problems arising from work) - Søc khoẻ nghề nghiệp Sức khoẻ cộng đồng lao ®éng” (The health of the working population) Chóng ta h·y xem xét sơ đồ sau: Lao động Sức khoẻ (Work ) ( Health) Lao động ảnh hởng đến sức khỏe ngợc lại Ví dụ: bụi phát sinh môi truờng lao động gây tổn thơng phổi công nhân, ảnh hởng tới sức khoẻ họ Mặt khác, ngời lao động (mắc bệnh bụi phổi) có sức khoẻ chắn hởng tới xuất lao động Rõ ràng công nhân ốm đau bị rối loạn sức khoẻ khó có xuất lao động cao đợc Sức khỏe nghề nghiệp phù hợp với quan điểm đại liên quan tới hai vế sơ đồ Mối quan hệ lao động sức khỏe, hai mặt vấn đề II Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng pháp nội dung hoạt động môn SKNN Mục tiêu Để đạt mục tiêu tổng quát y học: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn lành mạnh thể chất, tinh thần xà hội" (WHO) Sức khoẻ nghề nghiệp có mục tiêu chung là: Tăng cờng trì mức tốt nhÊt vỊ thĨ chÊt, t©m lý, x· héi cđa mäi ngời lao động, phòng ngừa đợc tác hại đến sức khoẻ nguyên nhân điều kiện môi trờng lao động xấu có yếu tố tác hại; tuyển chọn đảm bảo cho ngời lao động đợc làm nghề thích hợp với khả tâm sinh lý họ (WHO ILO - Nghị hội nghị liên tịch tháng 1/1950 tháng 4/1963, tuyên ngôn Alma Ata chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chiến lợc Sức khỏe cho ngời WHO công ớc ILO vệ sinh an toàn lao động với vấn đề khác đà qui định quyền sức khỏe có Phải đảm bảo dịch vụ y tế lao động đến với ngời lao động giới tuổi, giới, dân tộc, nghề Nhiệm vụ SKNN a- Nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm ảnh hởng yếu tố tác hại phát sinh trình lao động, điều kiện môi trờng lao động sức khoẻ đáp ứng thích nghi thể: - Các máy móc thiết bị nguyên vật liệu đợc sử dụng trình sản xuất (các nguyên liệu, sản phẩm trung gian, sản phảm cuối kể chất đào thải, phế liệu sinh sau sản xuất) theo cách nhìn chúng ảnh hởng đến thể - Các điều kiện VSLĐ (vi khí hậu, yếu tố bụi, khí độc yếu tố khác nh ồn rung, tia xạ ) - Đặc điểm tổ chức trình lao động - Những biến đổi chức sinh lý trình lao động, trạng thái sức khoẻ ngời lao động (bệnh tật chung, bệnh nghề nghiệp bệnh không đặc trng) - Tình trạng hiệu sử dụng thiết bị kü tht vƯ sinh (hƯ thèng th«ng giã hót bơi, khí độc, ); phơng tiện bảo vệ cá nhân b-Trên sở nghiên cứu đặc điểm môi trờng lao động ảnh hởng chúng đến sức khoẻ ngời lao động, môn SKNN đề xuất ra: - Những biện pháp mặt kỹ thuật công nghệ, vệ sinh học - Những biện pháp ecgônômi để cải thiện điều kiện làm việc Đề xuất tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lý - Những biện pháp y học nhằm tăng cờng sức khoẻ, nâng cao khả làm việc, tăng suất lao động Đề phòng phát sinh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp c - Nghiên cứu soạn thảo: - Các tiêu chuẩn, qui định chế độ vệ sinh lao động, sở cho việc xây dựng luật pháp lĩnh vực sức khoẻ lao động - Các tiêu chuẩn khám tuyển, khám định kỳ, khám phát giám định bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động qui trình tra vệ sinh lao động, khám chữa bệnh, phòng bệnh sở sản xuất, công- nônglâm trờng, xí nghiệp Phơng pháp nghiên cứu Để thực đợc nhiệm vụ nêu SKNN sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Các phơng pháp vật lý, hoá học để nghiên cứu điều kiện lao động sở đánh giá hiệu làm việc thiết bị kỹ thuật vệ sinh; - Phơng pháp sinh lý: để nghiên cứu biến đổi sinh lý thể ảnh hởng điều kiện đặc điểm loại lao động; - Các phơng pháp Lâm sàng- thống kê: để nghiên cứu trạng thái sức khoẻ, bệnh chung bệnh nghề nghiệp ngời lao động; - Nghiên cứu thực nghiệm: sử dụng phơng pháp lý học, hoá lý, sinh hoá, sinh lý, tâm lý, độc chất có kết hợp nghiên cứu phòng thí nghiệm sở sản xuất Nội dung nghiên cứu SKNN - Vệ sinh lao động (Occupational hygiene) - Khoa học đánh giá kiểm soát yếu tố stress môi trờng lao động có ảnh hởng tới thoải mái, tiện nghi sức khoẻ ngời lao động (vai trò bác sỹ vệ sinh lao động) - An toàn lao động (Occupational safety) - Khoa học nghiên cứu, tìm yếu tố nguy gây chấn thơng đề xuất giải pháp an toàn lao động, phòng chống tai nạn lao động (vai trò kỹ s an toàn lao động) - Độc chất hoá học (Toxicology) khoa học nghiên cứu mối liên quan thể chất độc, xác định giới hạn nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép dự phòng nhiễm độc nghề nghiệp - Tâm lý lao động (Psychology of work) - Khoa học nghiên cứu đặc điểm yếu tố tâm lý trình lao động, phòng chống căng thẳng tăng cờng khả lao động, sức khỏe cho công nhân - Sinh lý lao động (Physiology of work)- Khoa học nghiên cứu biến đổi thích ứng thể loại hình lao động khác để tìm giới hạn sinh lý ngời trình lao động đề xuất giải pháp phòng chống mệt mỏi, tăng cờng sức khoẻ khả lao động - Ecgônômi (Ergonomie) khoa học liên ngành nghiên cứu phơng tiện, phơng pháp sản xuất, môi trờng lao động sinh hoạt phù hợp với đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý ngời để họ làm việc suất cao, an toàn thoải mái - Bệnh nghề nghiệp (Occupational diseases)- Khoa học nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh nghề nghiệp ảnh hởng hại nghề nghiệp, nhằm phát sớm trờng hợp rối loạn sức khoẻ, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị, giám định bệnh nghề nghiệp - Dịch tễ học môi trờng lao động (Occupational environmental epidemiology) áp dụng phơng pháp dịch tễ học nghiên cứu sức khoẻ nghề nghiệp III Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động tổ chức hệ thống Y tế lao động Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Công tác chăm sóc sức khoẻ ngời lao động đợc thực theo nguyên tắc sau: - Công có nghĩa ngời lao động bỏ sức để tạo sản phẩm cho xà hội họ phải đợc chăm sóc phù hợp với nhu cầu họ, chi phí cho chăm sóc phải ngời sử dụng lao động đóng góp chịu trách nhiệm mặt sức khoẻ nh luật lao động đà ban hành Những ngành nghề lao động nặng nhọc, độc hại, căng thẳng đóng góp nhiều cải cho xà hội họ đợc chăm sóc sức khoẻ u tiên tơng xứng với công sức bỏ - Cộng đồng tham gia theo quan điểm xà hội hoá nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phải cho ngời lao động biết tự bảo vệ tự chăm sóc sức khoẻ cho thông qua giáo dục sức khoẻ, vệ sinh an toàn lao động - Quán triệt dự phòng tích cực để có môi trờng an toàn vệ sinh, độc hại không nguy hiểm đến sức khoẻ ngời lao động: Cán y tế sở phối hợp chặt chẽ với cán an toàn vệ sinh lao động, công đoàn ban giám đốc việc đề xuất thực giải pháp nhằm giảm mức tác hại điều kiện lao động bảo vệ sức khoẻ ngời lao động 10 Không Có Ưu tiên Ghi 36 Có đủ không gian chân đế vững để vận hành dụng cụ có động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó An toàn máy sản xuất 37 Bảo vệ phận điều khiển để phòng ngừa hoạt động bất ngờ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 38 Các phận điều khiển khẩn cấp phải dễ thấy dễ với tới t tự nhiên ngơì thao tác Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 39 Các phận điều khiển phải dễ phân biệt với Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 40 Đảm bảo công nhân nhìn thấy với tới tất phận điều khiển cách thoải mái Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 41 Đặt phận điều khiển theo trình tự vận hành Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 42 VËn dụng tập tính tự nhiên vào hoạt động điều khiển Bạn có đề nghị thực nh không? 90 Không Có Ưu tiên Ghi chó 43 H¹n chÕ số lợng bàn đạp, dùng phải cho dễ thao tác Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 44 C¸c phận báo tín hiệu phải dễ đọc, dễ phân biệt Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 45 Dïng dấu hiệu màu sắc phận báo giúp cho công nhân hiểu phải làm Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 46 Chun bá hc che tÊt phận báo không dùng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 47 Chỉ dùng biểu tợng ngời hiểu đợc cách dễ dàng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 48 Các nhÃn tín hiệu phải dễ thấy, dễ đọc dễ hiểu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 49 Sử dụng biển báo mà công nhân dễ hiểu hiểu 91 Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 50 Sử dụng phơng tiện gá lấp cố định để làm cho máy hoạt động vững, an toàn có hiệu Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 51 Mua máy an toàn Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 52 Sử dụng phơng tiện nạp liệu lấy liệu để tránh không đa tay vào phần nguy hiểm maý Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 53 Dïng c¸c phận bảo vệ hay che chắn đợc cố định cách thích hợp để tránh tiếp xúc với phần chuyển động máy Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 54 Dùng chắn khoá tự động để công nhân khả chạm vào chỗ nguy hiểm máy hoạt động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 55 Kiểm tra, lau chùi bảo dỡng máy thờng xuyên kể đờng điện Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 56 HuÊn luyện công nhân thao tác an toàn hiệu 92 Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi Cải tiến thiết kế vị trí lao động 57 Điều chỉnh chiều cao làm việc vỊ ngang hc ë d−íi møc khủu tay mét chót cho công nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 58 Đảm bảo công nhân thấp bé với đợc phận điều khiển vật liệu t tự nhiên Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 59 Đảm bảo công nhân to cao có đủ khoảng không gian để dịch chuyển chân thể dễ dàng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 60 Đặt vật liệu, dụng cụ phận điều khiển thờng dùng tầm dễ với Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 61 Phải có bề mặt làm việc đa dụng, vững vị trí lao động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 62 Phải có vị trí lao động ngồi cho công nhân làm công việc đòi hỏi xác phải kiểm tra tỉ mỉ, vị trí lao động đứng cho công nhân làm công việc yêu cầu dịch chuyển thể gắng sức lớn Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên 93 Ghi 63 Đảm bảo công nhân đứng tự nhiên, trọng lợng đặt hai chân, làm công việc gần phía trớc họ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 64 Khi lµm viƯc cho phép công nhân thay đổi t đứng ngồi nhiều tốt Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 65 Trang bị ghế tựa hay ghế đẩu cho công nhân làm việc đứng để họ ngồi Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 66 Trang bị ghế dễ điều chỉnh có tựa lng cho công nhân làm việc ngồi Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 67 Phải có mặt làm việc điều chỉnh đợc cho công nhân làm việc với vật có kích thớc khác Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 68 Sử dụng vị trí làm việc hình-và-bàn phím, thí dụ hệ thống máy vi tính (VDU), mà công nhân điều chỉnh đợc Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 69 Kiểm tra mắt trang bị kính thích hợp cho công nhân làm việc thờng xuyên với hình Bạn có đề nghị thực nh không? 94 Không Có Ưu tiªn Ghi chó 70 Huấn luyện cập nhật cho công nhân làm việc với máy vi tính Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 71 L«i công nhân vào công việc cải tiến thiết kế vị trí làm việc họ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi Chiếu sáng 72 Tăng cờng sử dụng ánh sáng ban ngày Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 73 Dùng màu sáng cho tờng trần cần nhiều ánh sáng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 74 Chiếu sáng hành lang, cầu thang, đờng dốc nơi có ngời khác Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 75 Chiếu sáng vùng làm việc để giảm tới tối thiểu biến đổi độ sáng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 76 ChiÕu s¸ng đủ để công nhân làm việc hiệu thoải mái suốt thời gian lao động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên 95 Ghi 77 ChiÕu s¸ng cơc bé cho công việc xác công việc kiểm tra Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 78 Bố trí lại nguồn sáng trang bị chắn để loại trừ chói loá trực tiếp Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 79 Chun bỏ bề mặt bị bóng khỏi trờng thị giác công nhân để loại trừ chói loá gián tiếp Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 80 Chän nỊn thÝch hỵp cho công việc thị giác đòi hỏi nhìn gần, liên tục Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 81 Làm cửa sổ bảo dỡng nguồn sáng Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó Nhà xởng 82 Bảo vệ công nhân tránh bị nóng mức Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 83 Bảo vệ nơi làm việc tránh bị nóng lạnh mức từ bên Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên 96 Ghi chó 84 C¸ch ly nguồn nóng hay lạnh Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 85 Lắp đặt hệ thống thống hút cục cho phép làm việc an toàn có hiệu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 86 Tăng cờng thông gió tự nhiên cần cải thiện khí hậu phòng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 87 Cải tiến bảo dỡng hệ thống thông gió để đảm bảo chất lợng không khí nơi làm việc Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi Các tác hại môi trờng 88 Cách ly che phủ máy hay phận gây ồn máy Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 89 Thờng xuyên bảo dỡng máy, dụng cụ để giảm tiếng ồn Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 90 Đảm bảo tiếng ồn không gây ảnh hởng đến giao tiếp, an toàn hiệu lao động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn 97 Ghi chó 91 Giảm rung ảnh hởng tới công nhân để tăng độ an toàn, sức khoẻ hiệu lao động Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 92 Chọn đèn điện cầm tay đợc cách điện cách nhiệt tốt Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 93 Đảm bảo việc nối điện an toàn cho thiết bị hệ thống chiếu sáng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 94 Bảo vệ cho công nhân tránh nguy hoá chất để làm việc an toàn hiệu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi Các phơng tiện phúc lợi 95 Trang bị bảo dỡng tốt công trình vệ sinh, tắm giặt, thay quần áo để đảm bảo ngăn nắp vệ sinh Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 96 Phải có phơng tiện uống, nơi ăn phòng nghỉ để đảm bảo làm việc tốt thoải mái Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 97 Cïng với công nhân cải thiện phơng tiện phúc lợi dịch vụ 98 Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 98 Ph¶i có nơi học tập hội họp cho công nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 99 Đánh dấu rõ ràng khu vực yêu cầu phải sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 100 Cung cÊp chủng loại trang bị bảo vệ cá nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 101 Khi loại trừ nguy biện pháp khác, chọn trang bị phòng hộ cá nhân thật phù hợp dễ bảo dỡng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 102 Đảm bảo thờng xuyên sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân dẫn đúng, sử dụng thử huấn luyện Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 103 Đảm bảo ngời sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân nơi cần Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 104 Đảm bảo trang bị bảo vệ cá nhân đợc công nhân chấp nhận Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên 99 Ghi 105 Phải hỗ trợ việc làm bảo dỡng trang bị bảo vệ cá nhân thờng kỳ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 106 Phải có nơi để thích hợp cho trang bị bảo vệ cá nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 107 Quy định trách nhiệm vệ sinh nhà xởng hàng ngày Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi Tổ chức lao động 108 Lôi công nhân vào việc lập kế hoạch công việc hàng ngày Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 109 Trao đổi với công nhân cải tiến việc xếp thời gian làm việc họ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 110 L«i cn công nhân vào trao đổi nhóm để giải vấn đề công việc Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 111 Trao đổi với công nhân có thay đổi sản xuất cần có cải tiến để công việc an toàn hơn, dễ dàng hiệu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 100 112 Thởng cho công nhân có đóng góp vào tăng suất cải thiện nơi làm việc Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 113 Thông báo thờng xuyên cho công nhân kết làm việc họ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 114 Giáo dục trách nhiệm tạo điều kiện cho công nhân cải tiến công việc họ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 115 Tạo hội để dễ giao lu hỗ trợ lẫn nơi làm việc Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 116 Tạo hội cho công nhân học kỹ Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 117 Thành lập nhóm lao động, nhóm làm việc tập thể có trách nhiệm với kết nhóm Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 118 Cải tiến công việc khó không đợc thích để tăng suất Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 119 Kết hợp nhiều nhiệm vụ để công việc đa dạng thú vị 101 Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiªn Ghi chó 120 Phải có kho nhỏ chứa sản phẩm cha hoàn thiện (kho đệm) vị trí lao động khác Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 121 Kết hợp công việc hình với công việc khác để tăng suất giảm mệt mỏi Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 122 Khi làm việc liên tục với hình phải thờng xuyên có khoảng nghỉ ngắn Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 123 Khi phân công công việc phải cân nhắc kỹ a thích công nhân Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 124 Các phơng tiện thiết bị phải thích hợp với ngời tàn tật để họ làm việc cách an toàn có hiệu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 125 Quan t©m thÝch đáng đến an toàn sức khoẻ phụ nữ có thai Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi chó 126 Ph¶i có biện pháp để công nhân lớn tuổi làm việc an toàn hiệu Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 102 127 Xây dựng kế hoạch ứng đối khẩn cấp để đảm bảo cho hành động ứng đối xác, dễ lấy phơng tiện sơ tán nhanh chóng Bạn có đề nghị thực nh không? Không Có Ưu tiên Ghi 128 Häc tËp vµ phỉ biến phơng pháp cải thiện nơi làm việc qua gơng tốt doanh nghiệp bạn doanh nghiệp khác Bạn có đề nghị thùc hiƯn nh− vËy kh«ng? † Kh«ng † C㠆 ¦u tiªn Ghi chó 103 Danh mục tài liệu tham khảo Độc chất học nghề nghiệp nhiễm độc nghề nghiệp- Trờng ĐHYK Hà Nội 1994 Một số tiêu chuẩn tạm thời vệ sinh, kèm theo QĐ số 505 BYT/QĐ ngày 13/4/1992 Các phơng pháp kỹ thuật đánh giá ®iỊu kiƯn lao ®éng viƯn y häc lao ®éng- Bé Y tế Hà Nội 1994 Bảo hộ lao động- Tài liệu huấn luyện ngời sử dụng lao động NXB lao động Hà Nội 1999 An toàn- vệ sinh lao động NXB lao động-xà hội năm 2003 Tài liệu tập huấn bảo hộ lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Nâng cao sức khoẻ nơi làm việc Tài liệu huấn luyện cho cán quản lý doanh nghiệp NXB Y học, Hà Nội năm 2001 Chiến lợc toàn cầu y tế lao động nâng cao sức khoẻ WHO-Bộ y tế- Vụ YTDP, NXB y học Hà Nội năm 2001 Hớng dẫn xây dựng nơi làm việc lành mạnh khu vực Tây Thái Bình Dơng WHO- Bộ y tế- Vụ YTDP- NXB Y học, Hà Nội năm 2001 10 Lê Trung (1987), BƯnh nghỊ nghiƯp, tËp NXB Y häc 11 Lª Trung (1990), BƯnh nghỊ nghiƯp, tËp NXB Y häc 12 Lª Trung (2000), BƯnh nghỊ nghiƯp, tËp NXB Y häc 13 Lª Trung (1997), 21 bƯnh nghỊ nghiƯp NXB Y häc 14 BƯnh bơi phỉi- silÝc nghỊ nghiÖp (1999) Bé Y tÕ, NXB Y häc 15 KhuyÕn nghị danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ LĐTBXH 16 World health organization- WHO/SDE/OEH/99.11-page 17 ERGONOMIC CHECKPOINT- ILO Geneva 104

Ngày đăng: 12/11/2023, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan