Chính sách huấn luyện lây bệnh truyền nhiễm qua máu

12 7 0
Chính sách huấn luyện lây bệnh truyền nhiễm qua máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Các đường lây truyền bệnh truyền nhiễm: 1.1. Lây truyền qua đường tiếp xúc Lây truyền qua đường tiếp xúc là kiểu lây nhiễm quan trọng và phổ biến nhất trong NKBV và được chia làm hai loại khác nhau là lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp và lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp. + Truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp: xảy ra khi các tác nhân gây bệnh lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người khác như người bệnh sang nhân viên y tế hoặc từ người bệnh sang những người khác bằng cách: a. Tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân truyền như máu và dịch cơ thể của người mang vi sinh vật (mầm bệnh). b. Tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc, bộ phận cơ thể của hai cá thể, VSV được truyền từ người mang VSV gây bệnh tới cơ thể cảm thụ (người tiếp xúc). Kiểu lây nhiễm này thường xảy ra khi tiến hành các hoạt động chăm sóc bệnh nhân, giữa hai người bệnh với nhau, giữa một người là nguồn VSV nhiễm trùng và người kia là cơ thể cảm thụ. + Lây nhiễm qua đường tiếp xúc gián tiếp là lây nhiễm do tiếp xúc giữa cơ thể cảm thụ với vật trung gian đã bị nhiễm VSV gây bệnh: a. Thường là lây qua các dụng cụ, thiết bị y tế, bơm kim tiêm, quần áo đã bị nhiễm bẩn hoặc tay bẩn. b. Nhân viên y tế khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người bệnh mà không tuân thủ chặt chẽ quy trình vô khuẩn sẽ làm lây nhiễm dụng cụ và thiết bị y tế. Khi can thiệp làm tổn thương da, niêm mạc là cơ hội để VSV xâm nhập qua đó và gây bệnh

CƠNG TY CHÍNH SÁCH HUẤN LUYỆN LÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA MÁU THÁNG 01/2019 Các đường lây truyền bệnh truyền nhiễm: 1.1 Lây truyền qua đường tiếp xúc - Lây truyền qua đường tiếp xúc kiểu lây nhiễm quan trọng phổ biến NKBV chia làm hai loại khác lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp + Truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp: xảy tác nhân gây bệnh lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người khác người bệnh sang nhân viên y tế từ người bệnh sang người khác cách: a Tiếp xúc trực tiếp với tác nhân truyền máu dịch thể người mang vi sinh vật (mầm bệnh) b Tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc, phận thể hai cá thể, VSV truyền từ người mang VSV gây bệnh tới thể cảm thụ (người tiếp xúc) Kiểu lây nhiễm thường xảy tiến hành hoạt động chăm sóc bệnh nhân, hai người bệnh với nhau, người nguồn VSV nhiễm trùng người thể cảm thụ + Lây nhiễm qua đường tiếp xúc gián tiếp lây nhiễm tiếp xúc thể cảm thụ với vật trung gian bị nhiễm VSV gây bệnh: a Thường lây qua dụng cụ, thiết bị y tế, bơm kim tiêm, quần áo bị nhiễm bẩn tay bẩn b Nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với người bệnh mà không tuân thủ chặt chẽ quy trình vơ khuẩn làm lây nhiễm dụng cụ thiết bị y tế Khi can thiệp làm tổn thương da, niêm mạc hội để VSV xâm nhập qua gây bệnh + Những nhóm bệnh thường lây qua đường là: • Nhiễm khuẩn đường ruột: Tiêu chảy vi khuẩn vi rút như: Clostridium difficile, E coli 10157: H7, Shigella, viêm gan A hay Rotavirus • Nhiễm khuẩn đường hơ hấp: virus gây bệnh đường hô hấp virus hợp bào, virus cúm, giả cúm virus gây bệnh cảnh tay chân miệng (Enterovirút) • Nhiễm khuẩn da có tính lây cao như: Bạch hầu da, Herpes, chốc, viêm mô tế bào, nhọt tụ cầu trẻ em • Nhiễm khuẩn mắt: Viêm kết mạc mắt xuất huyết virus • Nhiễm vi khuẩn đa kháng tụ cầu vàng kháng Methiciline (MRSA) Gram âm đa kháng + Thông tin chung: Nhiễm khuẩn với bệnh nguyên qua đường máu coi lây truyền qua đường tiếp xúc Tuy nhiên, số tài liệu muốn nhấn mạnh nhiễm khuẩn đường máu nên tách thành mục riêng Phơi nhiễm với bệnh nguyên đường máu xảy kim vật sắc nhọn bị dính máu/dịch tiết người bệnh đâm phải mắt, mũi, miệng, da không lành lặn tiếp xúc với máu/dịch tiết người bệnh Trong đó, chủ yếu qua tổn thương kim vật sắc nhọn Ngoài máu, chất tiết chất tiết cịn từ môi trường dụng cụ bị nhiễm truyền qua niêm mạc, da không lành lặn vào người bệnh nhân viên y tế + Có 20 tác nhân gây phơi nhiễm qua đường máu Các tác nhân thường gặp bao gồm: HIV, Viêm gan B, Viêm gan C, Cytomegalo virus, giang mai Các chất tiết, tiết truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu bao gồm: • Tất máu sản phẩm máu • Tất chất tiết nhìn thấy máu • Dịch âm đạo • Tinh dịch • Dịch màng phổi • Dịch màng tim • Dịch não tuỷ • Dịch màng bụng • Dịch màng khớp • Nước ối Sữa mẹ, nước mắt, nước bọt, phân, nước tiểu khơng dây máu xem lây truyền bệnh đường máu Các tác nhân từ môi trường dụng cụ bị ô nhiễm với máu chất tiết, chất tiết + Nguy mắc bệnh sau phơi nhiễm nhiều hay phụ thuộc yếu tố: • Tác nhân gây bệnh: Phơi nhiễm với HBV có nguy nhiễm bệnh HCV HIV; • Loại phơi nhiễm: Phơi nhiễm với máu có nguy với nước bọt; • Số lượng máu gây phơi nhiễm: Kim rỗng lòng chứa nhiều máu kim khâu kim chích máu; • Đường phơi nhiễm: phơi nhiễm qua da nguy qua niêm mạc hay da khơng lành, bị tổn thương + Tình trạng phơi nhiễm: Số lượng vi khuẩn, virus máu người bệnh vào thời điểm phơi nhiễm; Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (nếu có điều trị kịp thời sau phơi nhiễm làm giảm nguy mắc bệnh) 1.2 Lây truyền qua đường giọt bắn: Khi người bệnh ho, hắt làm bắn giọt bắn có chứa mầm bệnh Các giọt bắn có kích thước khác nhau, thường >5 μm, có lên tới 30 μm lớn hơn.m, có lên tới 30 μm, có lên tới 30 μm lớn hơn.m lớn Những giọt bắn làm cho người tiếp xúc với người bệnh phạm vi mét, khơng bảo vệ lây nhiễm, đường nguy hiểm trước muốn ho ho đâu Do vậy, đường đường phát tán nguồn bệnh nguy hiểm khó kiểm sốt, có ý thức cao người dân ngăn ngừa lây nhiễm giúp hạn chế lây lan Một số tác nhân gây bệnh qua đường giọt bắn truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp tiếp xúc gián tiếp Phương thức lây bệnh qua giọt bắn khác với phương thức lây bệnh qua đường tiếp xúc chỗ tác nhân gây bệnh chứa giọt bắn phát người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện bắn vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng người tiếp xúc; tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có giọt bắn truyền bệnh từ người sang người khoảng cách ngắn (

Ngày đăng: 12/11/2023, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan