Lí thuyết và bài tập có lời giải hóa học 10 kntt kì 2

77 21 0
Lí thuyết và bài tập có lời giải hóa học 10 kntt kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí thuyết và bài tập hóa học 10 được biên soạn chi tiết về lí thuyết và bài tập giúp học sinh lớp 10 học tập, ôn luyện nắm vững kiến thức một cách dễ dàng mà không cần giáo viên giảng dạy. bài tập hóa học 10 giúp học sinh nâng cao tính tự giác, tự học của bản thân, rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng ghi nhớ, kĩ năng giải bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức môn hóa học 10, là cơ sở để học tập tốt môn hóa học 10, 11, 12.

TÀI LIỆU ƠN TẬP THI GIỮA KỲ - HĨA HỌC 10 DÙNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Chương trình giáo dục LƯU HÀNH NỘI BỘ - NĂM 2022 PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT Bài 1: NHẬP MƠN HĨA HỌC NỘI DUNG I Đối tượng nghiên cứu hóa học  Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất biến đổi chất ứng dụng chúng Ví dụ: Đơn chất Hợp chất Lá nhôm Muối ăn Các thể chất Ba thể bromine Biến đổi vật lí Thăng hoa iodine Biến đổi hóa học Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate II Vai trị hóa học đời sống sản xuất  Hố học có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất nghiên cứu khoa học - Trong sản xuất: phân bón hóa học, vật liệu, nhiên liệu,… III Phương pháp học tập hóa học  Phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển lực hoá học, bao gồm: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2) Phương pháp học tập thơng qua thực hành thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu hóa học  Phương pháp nghiên cứu hố học bao gồm:  Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm số bước: CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Bài 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ NỘI DUNG I Thành phần cấu tạo nguyên tử Nhà triết học Democritous (Đê-mơ-crít, 460 − 370 trước Cơng Ngun) Kết luận: Nguyên tử gồm: • Hạt nhân chứa proton, neutron • Vỏ ngun tử chứa electron Hình Mơ hình ngun tử Hình Mơ hình ngun tử Hình Sơ đồ tóm tắt q trình tìm thành phần ngun tử II Sự tìm electron Joseph John Thomson (1856 – 1940) Nhà vật lí người Anh Hình Thí nghiệm Thomson – 1897 Thí nghiệm: phóng điện ống thuỷ tinh gần chân không (gọi ống tia âm cực) Vị trí nguyên tử LỚP VỎ (Shell) Loại hạt Electron (e) Khối lượng (amu) 1/1840 = 0,00055 me = 9,11.10-28 Khối lượng (g) Điện tích tương đối -1 qe = -1,602.10-19 Điện tích C (Coulomb) III Sự khám phá hạt nhân nguyên tử Nhà vật lí người New Zealand E Rutherford (Rơ-dơ-pho) Hình Thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử Kết quả:  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân trung tâm lớp vỏ electron chuyển động xung quanh hạt nhân  Nguyên tử trung hoà điện: số đơn vị điện tích dương hạt nhân số đơn vị điện tích âm electron nguyên tử IV Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Vị trí nguyên tử HẠT NHÂN (Nucleus) Loại hạt Proton (p) Neutron (n) 1 1 1,673.10-24 1,675.10-24 +1 1,602.10-19 E Rutherford (Rơ-đo-pho) Người New Zealand J Chadwick (Chat-uých) Người Anh 1918 1932 Dùng hạt α bắn phá nitrogen Dùng hạt α bắn phá beryllium Khối lượng (amu) Khối lượng (g) Điện tích tương đối Điện tích C (Coulomb) Người phát Thời gian phát Thí nghiệm phát V Kích thước khối lượng nguyên tử Khối lượng  Khối lượng nguyên tử vô nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, hạt người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử amu (atomic mass unit) 19,9265.10- 24 g m 12 C = = 1,66.10- 24 g 12 1amu = 12 2,656.10 23 g 16 amu  24 1,66.10 g -23 Ví dụ: Một ngun tử oxygen có khới lượng 2,656.10 g =  Trong nguyên tử khối lượng electron nhỏ so với khối lượng proton neutron Nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân Kích thước nguyên tử  Kích thước ngun tử khoảng khơng gian tạo chuyển động electron Nếu xem ngun tử khới cầu đường kính ngun tử khoảng 10-12m  Kích thước nguyên tử nhỏ  Nên thường biểu thị đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom ( A ) 1pm =10 m; A = 10-10m ; 1nm = 10-9m -12 Hình Kích thước ngun tử Hình Đường kính nguyên tử, hạt nhân nguyên tử carbon d nguyên tử  d hạt nhân Đối tượng Kích thước (đường kính) Nguyên tử  10 1 d = 10 m = 1A 10 nm = 100pm Hạt nhân d hạt nhân= 10-5 nm =10-2pm 10  1nm  5 10 10 nm => d nguyên tử > d hạt nhân 10 000 lần  Nguyên tử có cấu trúc rỗng, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử tạo nên vỏ ngun tử  Ngun tử hydrogen có bán kính nhỏ rH = 0,053nm = 53pm Hình Cấu trúc rỗng ngun tử Hình Kích thước ngun tử hydro Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NỘI DUNG I Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân  Hạt nhân chứa proton mang điện +1 neutron không mang điện  Nếu có Z sớ proton : + Điện tích hạt nhân = +Z + Sớ đơn vị điện tích hạt nhân = Z = sớ p = số e Số khối Số khối A = NTK tính theo amu Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Na (Sodium) có sớ proton 11, sớ neutron 12  số khối A = Z + N = 11 + 12 = 23 II Nguyên tố hóa học Tìm hiểu số hiệu nguyên tử  Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử (Z) ngun tớ Mỗi ngun tớ hố học có sớ hiệu ngun tử Ngun tố hóa học  Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) Hiện người ta biết 118 nguyên tố hóa học (94 ngun tớ tồn tự nhiên + 24 ngun tớ tạo phịng thí nghiệm) 10

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan