Tiểu luận lịch sử báo chí việt nam tìm hiểu sự ra đời và phát triển của tờ báo phụ nữ tân văn – thực trạng và ý nghĩa

28 7 0
Tiểu luận lịch sử báo chí việt nam tìm hiểu sự ra đời và phát triển của tờ báo phụ nữ tân văn – thực trạng và ý nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ Đề tài: Tìm hiểu đời phát triển tờ báo Phụ nữ Tân văn – thực trạng ý nghĩa vấn đề đấu tranh cho nữ quyền bình đẳng giới báo chí cách mạng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chương LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Quá trình phát triển tờ Báo Phụ nữ Tân Văn .3 1.3 Nội dung hình thức tở báo Phụ nữ Tân văn Chương THỰC TRẠNG VÀ Ý NGHĨA VỀ VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH CHO NỮ QUYỀN VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN ĐỐI VỚI NỀN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng thông tin vấn đề nữ quyền bình đẳng giới báo Phụ nữ Tân văn .16 2.2 Ý nghĩa vấn đề đấu tranh cho nữ quyền bình đẳng giới Phụ nữ Tân văn 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Lần lịch sử Việt Nam, báo chí xuất với xuất báo chí vấn đề phụ nữ nêu lên vấn đề củ xã hội Có thể nói, Việt Nam vấn đề phụ nữ báo chí quan tâm từ sớm, từ năm 1907, báo chí tiếng Việt cịn hoi Đăng cổ tùng báo xuất mục "Nhờì đàn bà"với bút danh phụ nữ Đào Thị Loan Tờ báo Phụ nữ lịch sử báo chí Việl Nam báo Nữ giới chung xuất năm 1918 bà Sương Nguyệt Anh làm chủ bút Về lịch sử báo chí dành cho phụ nữ Việt Nam từ đầu kỷ XX trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam có tờ báo phụ nữ tiếng Việt xuất ba kỳ, ba thành phố lớn: Hà Nội - Huế - Sài Gòn Từ đời tờ Nữ giới chung, Sương Nguyệt Anh chủ trương năm 1918 đến tờ Phụ nữ Tân văn năm 1929 năm 1945, Việt Nam tồn tờ báo phụ nữ Tờ đình lại có tờ khác đời Điều khơng phản ánh vai trị phụ nữ Việt Nam xã hội mà cho thấy tầm quan trọng vấn đề phụ nữ biểu thay đổi, mâu thuẫn xã hội buổi giao thời Vấn đề thể chỗ khơng phải chí có báo phụ nữ đề cập đến vấn đề phụ nữ mà hầu hết báo quan tâm đến vấn đề phụ nữ Nam Phong đăng nhiều “Nữ học”, “nữ quyền” An Nam Tạp chí năm 1930 thường xuyên có mục Nữ giới tùng đàm Nội dung vấn đề phụ nữ đề cập báo phong phú đa dạng: Từ việc đánh giá vai trò phụ nữ gia đình, ngồi xã hội; địa vị phụ nữ, giáo dục phụ nữ, nữ quyền giải phóng phụ nữ đến phụ nữ hôn nhân tự do, phụ nữ với thể dục thể thao, thời trang phụ nữ Tuy nhiên khuôn khổ tiểu luận xin giới hạn phạm vi nghiên cứu “Tìm hiểu đời phát triển tờ báo Phụ nữ Tân văn – thực trạng ý nghĩa vấn đề đấu tranh cho nữ quyền bình đẳng giới báo chí cách mạng nay” NỘI DUNG Chương LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN 1.1 Hoàn cảnh đời Trong 30 năm đầu kỷ XX, tác động sách khai thác thuộc địa Pháp, đời sống kinh tế, trị văn hố phụ nữ Việt Nam có thay đổi to lớn từ xuất lực lượng công nhân có mặt cùa nhứng người phụ nữ lao động làm thuê với phát triển kinh tế thuộc địa, giai cấp công nhân Việt Nam, đội ngũ nữ cơng nhân tăng lên nhanh chóng Do khơng học hành, số nữ cơng nhân có trình độ chun mơn Hầu hết phụ nữ phải làm công việc chân tay giản đơn Một ngày làm việc họ thường kéo dài từ 12 20 Trong tiền lương nữ công nhân 2/3 lương công nhân nam vốn thấp Ở khu vực nông thôn, phụ nữ nông dân bị đẩy vào cảnh đợ, làm thuê, biến thành tá điền gánh nặng tô thuế Cùng đường, họ bị đẩy thành phố, bổ xung vào đội ngũ nữ công nhân, ở, làm điếm… trở nên đói nghèo nạn nhân văn minh tư Bên cạnh thay đổi đời sống kinh tế xã hội tầng lớp phụ nữ lao động, năm đầu kỉ XX, Việt Nam xuất tầng lớp phụ nữ tiểu tư sản thành thị gồm người thợ thủ công tiểu thương, vợ viên chức làm việc công sở Pháp tư nhân, nữ công chức nữ học sinh… Tất thay đổi đời sống kinh tế xã hội Việt Nam nói chung điều kiện phụ nữ Việt Nam nói riêng với du nhập tư tưởng dân chủ tư sản từ bên vào, xuất ngày có vai trị lớn tầng lớp tiểu tư sản thành thị… xuất vấn đề phụ nữ bên cạnh vấn đề xã hội khác 1.2 Quá trình phát triển tờ Báo Phụ nữ Tân Văn Sau báo Nữ giới chung ngừng hoạt động vào ngày 19/7/1918, Việt Nam khơng có tờ báo dành riêng cho phụ nữ Điều làm cho phụ nữ rơi vào tình trạng phương hướng khơng có tổ chức thay mặt họ nói lên quan điểm nguyện vọng bối cảnh phong trào nữ quyền giải phóng phụ nữ diễn ngày tích cực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhiều học giả đề xuất việc thành lập tờ báo cho đàn bà gái đọc, quan điểm nữ sĩ Đạm Phương rõ ràng Bà cho rằng: “Đã muốn lợi chung cho toàn thể, tất phải có quan vận động, khơng lấy tờ báo làm lợi khí truyền bá tư tưởng cho đạt đến chỗ hy vọng Cho nên nước văn minh, dân trái khai thơng thời: nhà nơng có nơng nghiệp báo, nhà thương có thực nghiệp báo, nhà trị có quan báo, nhà học có học báo, lại cịn thứ báo khác, tùy theo nghề nghiệp quan vận động mà mở Đến phụ nữ vậy, trình độ học thức tăng tiến, quyền lợi nghĩa vụ tức phải ngang nhau, lợi hại đời có quan hệ đến hạnh phúc mà phải dấn thân vào vịng ngơn luận, để binh vực lợi quyền cho đoàn thể nghiên cứu vấn đề giáo dục, suy nghiệm lẽ phải trái, giải phẫu chổ nghi đoàn, bổ cứu đường cơng nghệ”1 Bên cạnh đó, nữ sĩ người Huế cịn nhấn mạnh trình độ học thức phụ nữ Việt Nam ngày cao việc thành lập tờ báo phụ nữ trước mắt giúp truyền bá tư tưởng tiến vào nhân dân sau đảm nhận vai trị định hướng cho phụ nữ tham gia phong trào đấu tranh đòi nữ quyền2 Ý kiến Đạm Phương Hà Thành ngọ báo tạo sóng mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến nhận thức giới trí thức đương thời Chính quan điểm đánh thức ý tưởng sáng lập tờ báo dành Hà Thành ngọ báo, số 168, ngày 25/11/1927 SĐD riêng cho phụ nữ Tuy nhiên, phải đến năm 1929, báo Phụ nữ Tân văn (tờ nữ báo thứ hai lịch sử) thức đời Báo Phụ nữ Tân văn (PNTV) thức hình thành vào ngày 2/5/1929 bà Nguyễn Đức Nhuận (nhũ danh Cao Thị Khanh) sáng lập, chủ nhiệm ông Nguyễn Đức Nhuận, chủ bút bổn báo Đào Trinh Nhất Toàn soạn đặt số 42 – rue Catinat, Sài Gòn (tại cửa hàng soierie Nguyễn Đức Nhuận) Nếu tờ Nữ giới chung biết đến tờ báo mà chủ bút phụ nữ Phụ nữ Tân văn tờ báo thứ hai nữ giới lãnh đạo Sự xuất Phụ nữ Tân văn xem tiếp tục bổ xung đầy đủ mối quan tâm Nữ giới chung quyền bình đẳng phụ nữ Tờ báo xuất số vào ngày 2/5/1929 thức đình vào ngày 1/4/1935, xuất 273 số báo (phát hành vào ngày thứ năm) Mục đích tờ báo “là quan ngơn luận chuyên khảo cứu vấn đề quan hệ tới đàn bà, tức quan hệ tới quốc gia xã hội Phụ nữ tân văn không theo đảng phái hết, thời chân lý làm thần minh, Tổ quốc làm tôn giáo… mở rộng cửa cho khắp người, có ý kiến hay việc bàn, có điều uất ức việc bày tỏ… có ích cho đàn bà, đàn ông, người lớn, người nhỏ có bàn bạc đầy đủ vấn đề từ việc xã hội, trị, thời chuyện thường thức gia đình…” Trong gần năm hoạt động, Phụ nữ Tân văn quy tụ nhiều bút tuổi làng báo tham gia như: Phan Bội Châu, Đạm Phương, Đào Trinh Nhất, Phan Khôi, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Thị Manh Manh, … Với góp mặt nhiều tác giả tên tuổi, Phụ nữ Tân văn không đề cập đến vấn đề phụ nữ mà đề cập tới nhiều vấn đề trị, xã hội, văn học giáo dục… (dù mục đích báo khảo cứu vấn đề phụ nữ) Trên góc độ so sánh, Nữ giới chung đề cập đến vấn đề phụ nữ Phụ nữ Tân văn lại tham gia tranh luận nhiều lĩnh vực từ Phụ nữ Tân văn, số 1, ngày 2/5/1929 vấn đề phụ nữ chủ đề xã hội, trị, văn hóa giáo dục Bên cạnh đó, phạm vi độc giả Phụ nữ Tân văn mang tính tồn quốc cịn giới độc giả tờ Nữ giới chung tuyệt đại đa số sống Sài gịn Ngồi ra, Phụ nữ Tân văn xây dựng mạng lưới phân phối lớn nhiều sử dụng từ ngữ Việt Nam đơn giản viết báo Nữ giới chung lại sử dụng ngơn từ phức tạp, khó đọc khơng có hội tạo nên giới độc giả trung thành Chính vậy, báo Phụ nữ Tân văn có ảnh hưởng lớn đến đông đảo độc giả nước Nhà cách mạng Trường Chinh đánh giá cao vai trò tờ báo vấn đề giải phóng phụ nữ giai đoạn này, người cho rằng: Phụ nữ Tân văn có khuynh hướng tương đối tiến bộ, đứng lập trường tư sản dân tộc mà đề xướng vấn đề nữ quyền Có thể nói, bối cảnh xã hội dần nhìn nhận cách tích cực vấn đề nữ quyền xuất Phụ nữ Tân văn đóng vai trị đặc biệt quan trọng Khơng đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân, Phụ nữ Tân văn cịn quan ngơn luận thức phụ nữ Việt Nam, đại diện cho phụ nữ nói lên quan điểm vấn đề xã hội Ngồi ra, tờ báo cịn giữ vai trò định hướng cho phụ nữ phong trào đấu tranh nữ quyền đầu kỷ XX 1.3 Nội dung hình thức tở báo Phụ nữ Tân văn Phụ nữ Tân văn số ngày 2/5/1929 Trong lịch sử báo chí nước ta, tờ báo thứ nữ giới phụ nữ làm chủ, có khuynh hướng tiến bộ, tuyên truyền dân chủ, dân sinh, đấu tranh cho nữ quyền, bênh vực quyền lợi phụ nữ Trong lời giới thiệu số đầu tiên, báo viết: “Ngày hôm nay, Phụ nữ Tân văn đời, non sông thêm tay thợ điểm tô, xã hội thêm người lo công việc, trường văn trận bút thêm đội binh đàn bà, mà buồng khuê có quan để phấn đấu với đời đây!” Về hình thức Trên trang bìa Phụ nữ Tân văn hình gái trang phục Bắc, Trung, Nam với câu thơ thể rõ tôn tờ báo: "Phấn son tô điểm sơn hà Làm cho rõ mặt đàn bà nước Nam" Hình: Trang bìa Báo Phụ Nữ Tân văn Phụ nữ Tân văn in đẹp, nói đẹp thời ấy, ban đầu nhà in Nguyễn Văn Viết thực sang năm 1930 số lượng phát hành lên đến 10.000 bản, không nhà in Việt Nam đảm nhận nên tổ chức, cá nhân có khả vận động, hỗ trợ sáng lập sở giáo dục cho phụ nữ Cơ quan mà viết hướng đến Chính phủ Theo tác giả trọng trách giao cho đại biểu Nam Kỳ, người nhân dân tín nhiệm tin tưởng Nhiệm vụ họ phải tìm cách để vận động phủ thực thay đổi hệ thống giáo, trước hết phải xây dựng trường học cho gái khắp nơi Bên cạnh phải đào tạo đội ngũ giáo viên tài quan trọng chương trình giảng dạy phải có “chủ nghĩa đáng” Phải khẳng định ban biên tập tờ báo khơn ngoan đưa u cầu phủ lên vị trí số bốn nội dung giáo dục đăng tải Khơng phê phán tình trạng bất bình đẳng nam nữ xã hội thuộc địa mà nội dung gợi ý cho quyền thuộc địa phải có trách nhiệm với nhân dân Việt Nam Nếu nguyện vọng phủ đồng thuận kết đạt khả quan Đối tượng thứ hai mà tờ báo hướng đến nhà trí thức xã hội: “Các nhà trí thức lập nên trường tiểu học, trung học cao đẳng, dạy chữ quốc ngữ cả; từ lớp trung học dạy chữ Pháp theo cách dạy tiếng ngoại ngữ” 11 Đề xuất thứ hai thực tế dễ đem đến kết Chính việc tiếp cận với tư tưởng tiến mang đến số chuyển biến tích cực nhận thức nhà trí thức đương thời, giúp họ thay đổi lối suy nghĩ vấn đề phụ nữ Chỉ tính số báo xuất có hàng loạt trí thức tên tuổi thừa nhận lực địa vị đặc biệt phái nữ Có thể hưởng ứng danh nhân tiêu biểu xã hội với đề xuất tờ báo phụ nữ mang đến cho giới trí thức Nam Kỳ nói riêng nước nói chung nhiều phương cách bổ ích để xây dựng hệ thống giáo dục cho nữ giới Đối tượng người phụ nữ có địa vị xã hội, theo “Các bà từ thiện có sản lập lớp học cho người lớn, đàn bà ta có chồng nhân vài ngày đến mà học tập” Sự đồng cảm phụ nữ mục tiêu hướng đến tờ báo Trong phần lớn nam giới 11 xã hội chần chừ việc hưởng ứng cải cách giáo dục góp sức người phụ nữ có tiềm lực kinh tế nhân tố quan trọng định đến kết phong trào Cuối “Nhà nhiệt thành cơng ích hợp hội đồng làm sách nữ tử giáo khoa thơ, lựa toàn người hay; sách làm phát cho không bán thật rẻ” Không dừng lại việc mở trường học, Phụ nữ Tân văn mong muốn xây dựng nội dung giáo dục hoàn thiện với sách dành riêng cho phái nữ Nhìn chung, đề xuất giáo dục báo Phụ nữ Tân văn hướng đến hầu hết thành phần có tầm ảnh hưởng xã hội từ người có chung tư tưởng, nữ thiện nguyện nhà trí thức quyền thuộc địa Mặc dù bước báo Phụ nữ Tân văn, song việc kêu gọi lực lượng tiến xã hội chung tay vào hoạt động giáo dục tạo điều kiện cho đời trường nữ học sau Quan điểm nữ lưu giáo dục Phụ nữ Tân văn nhận nhiều đồng thuận cao từ phía độc giả Kể từ đây, hàng loạt đề xuất việc xây dựng sở giáo dục cho nữ giới xuất ngày nhiều mặt báo Có thể kể đến vài ý tưởng điển hình: Thứ nhất, ý tưởng xây dựng trường học cho phụ nữ với tên gọi Phong Nhã học viện học giả Phạm Quỳnh đăng tải báo Phụ nữ Tân văn số ngày 13/06/1929 Sau đánh giá tình hình xã hội giáo dục nước ta, Phạm Quỳnh mạnh dạn đề xuất việc thành lập trường nữ học lấy tên Phong Nhã học viên Trường lập ba ban, “một ban dự bị để dạy qua loa phổ thơng, đàn bà gái ta phần nhiều cịn chưa phổ thơng giáo dục chưa đủ tư cách nghe giảng cho có ích lợi được, ban giảng nghĩa, phần cốt yếu, làm lối diễn thuyết đặt chương trình sẳn năm trường Annals; ban thiệt hành, có lớp dạy nữ cơng, vá may, thuê thùa, kết hoa, làm bánh…; lớp âm nhạc dạy đàn ca; lớp gia chánh dạy cách quản lý nhà… vấn đề giải có quan hệ phần to đến vận mạng nước nhà vậy” Có 12 nhận thấy tiến phương cách tổ chức lớp học Phạm Quỳnh ông chủ trương xây dựng bậc học từ dự bị cao Điều tạo điều kiện cho tất nữ giới tham gia vào lớp học, đồng thời đảm bảo tính vừa sức cho cá nhân Ban “dự bị” giúp nữ giới làm quen với kiến thức phổ thông, bổ khuyết vấn đề cần thiết để họ tiếp tục tham gia vào bậc học “ban giảng nghĩa” Ban học mang đến cho nữ giới kiến thức mẽ thông qua hình thức diễn thuyết Song song với chương trình học lý thuyết, trường học có thêm ban học thực hành liên quan đến nội dung nữ công gia chánh, âm nhạc dạy cẩ cách quản lý gia đình Sự tồn diện điều thấy cách xây dựng lớp học Phạm Quỳnh, nữ giới trang bị kiến thức từ cao, từ lý thuyết thực hành Nội dung lớp học không trọng việc cung cấp kiến thức tảng cho người học mà tập trung vào việc giáo dục vai trò phụ nữ gia đình Ý tưởng phù hợp với mục tiêu giáo dục mà Bên cạnh đó, Phụ nữ Tân văn thường xuyên có phổ biến tri thức, bênh vực quyền lợi nữ giới, phản đối quan niệm cổ hủ ngăn cấm giới nữ tham gia hoạt động thể dục - thể thao, xe đạp, cắt tóc ngắn, đến trường học hay thưởng thức văn học - nghệ thuật Ngoài việc dùng giấy mực để cổ vũ lối sống mới, hai vợ chồng bà Cao Thị Khanh cịn tích cực tổ chức nhiều hoạt động xã hội danh nghĩa tờ báo nhằm cụ thể hóa đường lối mà tờ báo chủ trương Quỹ "Đồng xu học sinh nghèo" đời để giúp học trò nghèo theo đuổi đường học vấn Báo tiến hành phong trào "Bữa cơm cho người nghèo", tổ chức "Ban ủy viên Phụ nữ cứu tế", thành lập hội Dục Anh với chức chăm sóc trẻ em nghèo cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ; lập Nữ lưu học hội để tạo môi trường trao đổi, bàn luận vấn đề bình đẳng giới, khuyến khích phụ nữ 13 tham gia vào diễn đàn trị khoa học, thúc đẩy giáo dục trẻ em gái… Trên lĩnh vực văn học, đóng góp lớn Phụ nữ Tân văn nổ phát súng khởi đầu thức cho phong trào Thơ – bước ngoặt thi ca Việt Nam kỷ XX từ đầu đến cuối kiên định ủng hộ cho phong trào này, góp phần củng cố làm nên tên tuổi Phan Khôi, Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo, Lư Khê…các học giả Phụ nữ Tân văn đề xuất, đào tạo nên người phụ nữ khơng giỏi việc nhà mà nhận thức trách nhiệm xã hội Thứ hai, thành lập Nữ công học hội Báo Phụ nữ Tân văn số 91, ngày 16/6/1931 đăng tải viết bà Hường Nhựt với nội dung liên quan đến mở “trường Nữ công” đào tạo nghề nghiệp cho nữ giới Mở đầu viết, bà phản bác lại quan điểm coi phụ nữ kẻ lười biếng không chịu học tập nghề nghiệp, sống dựa vào chồng khẳng định cần thiết phải lập trường nữ công để dạy nghề cho nữ giới Tác giả quan niệm “muốn chị em có nghề nghiệp theo cần dùng đời ta phải lo xây dựng Phụ nữ Chức nghiệp học đường thành lập Nữ công Học hội, để làm quan luyện tập bày cho chị em Mặc dù xã hội ủng hộ kêu gọi đàn bà, gái học tập, tìm kiếm việc làm phù hợp để san sẻ gánh nặng gia đình với chồng thực tế xã hội lại không đáp ứng yêu cầu cấp thiết Hơ hào phụ nữ chức nghiệp, phụ nữ tự lập khơng có sở đứng chịu trách nhiệm đào tạo huấn luyện cho phụ nữ Trong bối cảnh ấy, đời Nữ công học hội hay Phụ nữ Chức nghiệp học đường mở lối cho nữ giới, đáp ứng nguyện vọng cho chị em yêu cầu xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Ý tưởng mở lớp dạy nữ công, dạy nghề bổ khuyết quan trọng, giúp nữ giới lựa chọn nội dung học tập phù hợp với khả năng, nguyện vọng thân Thứ ba, thành lập Nữ lưu học hội Nữ lưu Học hội loại hình “trường cao đẳng phổ thơng” đề xướng ông Dương Văn Giáo Nguyễn 14 Đức Nhuận Theo Ban xướng xuất, phụ nữ nước ta chịu thiệt thòi từ xưa đến khơng học Mặc dù có trường nữ học song có ích người tham gia Chính phải tìm cách để bù lại thiệt lý để Nữ lưu Học hội đời: “Nữ lưu Học hội cơng trình quan hệ cho sinh tồn hóa phụ nữ Việt Nam; buổi khủng hoảng buổi nữ giới phải cần tỏ nhiều nghị lực để tranh quyền sinh tồn, lại phải cố gắng làm thiệt hành Vì có phấn đấu sinh tồn” Có thể thấy báo Phụ nữ Tân văn dành niềm tin lớn vào Nữ lưu Học hội cho tương lai phụ nữ phụ thuộc vào tổ chức Với lý tưởng đó, tờ báo đặt mục đích xây dựng “một hội lập để riêng cho phụ nữ tuổi nào, trình độ học thức đến nghe giáo sư chun mơn giảng khoa lợi ích cho học hỏi Đối tượng tham gia lớp học bao gồm “Bất kỳ đàn bà gái thuộc giai cấp 15 tuổi trở lên vào học cả” Điểm sáng chương trình giáo dục Nữ lưu Học hội đối tượng tham gia lớp học toàn thể đàn bà, gái khơng phân biệt tuổi tác, trình độ, giai cấp hay địa vị xã hội tham dự miễn 15 tuổi Yếu tố bình đẳng điều nhìn thấy điều lệ Nữ lưu Học hội, đặc biệt việc quy định đối tượng tham gia lớp học tạo điều kiện thuận lợi cho tất nữ giới tiếp cận với tư tưởng tân tiến, điều mà trường học khác chưa đáp ứng Dù chưa đời song việc đề xuất thành lập Nữ lưu Học hội với việc lập ban đề xướng đánh dấu bước chuyển quan trọng báo Phụ nữ Tân văn Nếu trước tờ báo thiên việc tuyên truyền vận động cá nhân, tổ chức xây dựng sở giáo dục để đáp ứng nguyện vọng học tập chị em phụ nữ lúc họ tự đứng đề xuất tổ chức lớp học dành riêng cho nữ giới với nhiều điều lệ tiến Bên cạnh đó, nhiều tác giả có tên tuổi khác chọn Phụ nữ Tân văn nơi cơng bố sáng tác Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc 15 Kháng, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Mộng Tuyết, Vân Đài, Đạm Phương nữ sử… Phụ nữ Tân văn tờ báo mở đầu cho truyền thống làm báo xuân Việt Nam Số báo đặc biệt Mừng xuân Canh Ngọ ngày 30/1/1930 nhà nghiên cứu báo chí cho tờ báo xuân nước với chọn lọc in màu đẹp 16 Chương THỰC TRẠNG VÀ Ý NGHĨA VỀ VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH CHO NỮ QUYỀN VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN ĐỐI VỚI NỀN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thông tin vấn đề nữ quyền bình đẳng giới báo Phụ nữ Tân văn Báo Phụ nữ Tân văn chủ trương vận động nữ giới đấu tranh cho nữ quyền, “phải tranh đấu có tổ chức, có đồn thể, tranh đấu tự giác, không tự phát” "để phấn đấu cho đồn thể mình, phấn đấu cho quốc gia xã hội vậy".5 Báo khơng chủ trương địi quyền lợi đặc biệt cho phụ nữ, chủ nghĩa nữ giới "bình quyền" mà hoạt động cho bình đẳng giới tính, chống phân biệt giới tính: "Tơi khơng phân biệt nam nữ chi hết, người ai, cần chi phải cổ động phụ nữ chủ nghĩa?"6 Hoặc Phụ nữ Tân văn số ngày 15/5/1930 có “Con mắt tơi thấy chị em ta hóa nào”của V.A, dài ba trang báo, nhận xét thay đổi “trong khoảng năm sáu năm tới đây” phụ nữ khắp ba miền, mà tác giả gọi “sự hóa” Sự thay đổi đến từ hình thức bên ngồi, “từ kiểu áo, mũi giày, làm, việc chị em ta”, nhận thức, hành động, thái độ dấn thân phụ nữ Bắc, Trung, Nam, dấu hiệu tiến hóa Phụ nữ bước chân vào “trường cao đẳng hay trung học, ngồi bên trai, học chung với trai mà cách đứng giao thiệp coi đàn ơng vậy”; phụ nữ theo học ngành trước dành cho đàn ông, “canh nông, y khoa, bào chế, mĩ thuật”; phụ nữ tham gia thương trường bán buôn lớn, làm việc nhà băng, sở dây thép, làm phóng viên; phụ nữ tham gia làm từ thiện, lập hội Dụcanh Nam Kì, hội Tế-bần Bắc Kì, tổ chức chợ phiên Trung Kì; phụ nữ tham gia thể thao, lập hội tennis, hội bộ, “lại nghe nói rục rịch lập hội Sự hoạt động số tân nữ lưu, PNTV số 217, tr.2) SDD 17

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan