Tiểu luận lịch sử báo chí việt nam tạp chí đông dương và những thành tích

22 26 0
Tiểu luận lịch sử báo chí việt nam tạp chí đông dương và những thành tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN: TẠP CHÍ ĐƠNG DƯƠNG VÀ NHỮNG THÀNH TÍCH TIÊU BIỂU VÀO ĐẦU THẾ KỶ XIX Mục lục Mở đầu (1) I.Lịch sử (2) II.Mục tiêu (5) III Ban biên tập (9) IV.Thành tích (11) Phổ biến tư tưởng Âu Tây (11) Phát triển tinh hoa cổ học Trung Hoa Việt Nam (11) Trau dồi khả tiếng Việt (13) Kết luận (19) Tài liệu tham khảo (20) Mở đầu Đơng Dương tạp chí tờ báo tiên phong việc phổ biến chữ Quốc ngữ Tờ báo lập vừa để phổ cập công khai phá Pháp, vừa công cụ để giới tri thức Việt Nam cải biên, canh tân đất nước Nó tiền đề cho báo sau I.Lịch sử: Đông Dương tạp chí vốn phụ tờ Lục Tỉnh tân văn xuất Sài Gòn Số ngày 15 tháng năm 1913 Hà Nội Số cuối vào ngày 15 tháng 1919 Tổng cộng hoạt động năm tháng đình bán “Đơng Dương tạp chí” tuần báo phát hình dặn vào thứ năm tuần Chủ nhiệm báo F H Schneider, chủ bút kiêm biên tập viên ơng Nguyễn Văn Vĩnh Báo xuất Bắc Kỳ (Hà Nội) viết chữ quốc ngữ ĐDTC số vào ngày 13/5/1913 đình vào cuối năm 1918 Ban đầu tờ tạp chí coi chi nhánh tờ “Lục Tỉnh Tân Văn”, tờ báo xuất Nam Kỳ viết chữ quốc ngữ quyền thực dân bảo trợ Trên trang đầu ĐDTC có ghi “Edition spéciale du Lục Tinh Tân Văn pour Le Ton Kin et An Nam” (ấn phẩm đặc biệt Lục Tỉnh Tân Văn dành cho Bắc Kỳ Trung Kỳ) Những người tham gia viết gồm ông Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Tố, Trần Trọng Kim, Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu), Phạm Duy Tốn, Phạm Văn Hữu,… Tờ báo phát triển theo hai giai đoạn: từ số 1/1913 đến số 1/1915 từ số 2/1915 sau  Đơng dương tạp chí giai hai năm 1913-1914 Trong hai năm tờ báo mang tính chất tờ ngơn luận thơng thường Hình thức báo in theo khổ lớn 20x20 tương đương với tờ tạp chí thời Mỗi kỳ in 16 trang Bảo quản số 20 Carreau (tức đường Lý Thường Kiệt ngày nay)  Đơng dương tạp chí từ năm 1915 đình Giai đoạn kể từ số 1/1915 báo chuyển từ tạp chí sang tùng báo, đóng tập tập sách chia thành sáu phần rõ rệt ĐDTC thường xuyên đăng nhiều tác giả khơng thuộc máy tồ báo viết, nhiều vấn đề mang nhiều nội dung khác từ khoa học, kỹ thuật đến văn hoá xã hội học thuật tư tưởng Theo thời gian, tờ ĐDTC phát triển từ từ tạp chí tổng hợp thời trị, văn hố, xã hội, đến chỗ trở thành tạp chí chun văn hố xã hội bao gồm nhiều nội dung nhiều đề mục phong phú như:  Thời tổng thuật Đây mục xuất thường xuyên ĐDTC xếp trang đầu báo, lúc đầu Thinker, người Pháp, sau ông Nguyễn Văn Vĩnh viết Mục bình luận tổng kết tình hình thời Đơng Dương tuần  Điện báo Đăng tin tức quốc tế phủ toàn quyền cung cấp tin tức từ đài báo Pháp Đông Dương thời Đăng tin tức Đông Dương Hà Nội  Quan từ Từ số trở đổi thành “Quan báo trích lục” Đăng tin tình hình tổ chức quan lại xứ, tin tức chủ yếu lấy từ tờ “Đại Việt Quan Bảo” xuất Bắc Kỳ  Lai kiểu Từ số 8/1913 đổi thành “Diễn đàn tự do”, đăng bình luận người đọc vấn đề trị xã hội  Nơng luận Đăng nghề nông sản kỹ sư Pháp Việt Nam, nhằm phổ biến kỹ thuật, kiến thức nông cho dân chúng Hai mục “Nhời đàn bà” “xét tật mình” Mục “Nhời đàn bà” ơng Vĩnh viết ký tên Đào Thị Loan tuần đăng xã luận bàn vai trò vị trí phụ nữ xã hội đương thời Mục “xét tật mình” ơng Vĩnh viết bàn thói hư tật xấu người An Nam theo quan điểm ông Vĩnh  Sư phạm khoa Đăng bàn giáo dục trẻ em ông Trần Trọng Kim phụ trách Từ số 20 mục đổi thành “Gõ đầu trẻ” ông Nguyễn Đỗ Mục viết  Pháp văn hợp thái Đăng song ngữ dịch văn học Pháp  Nam văn hợp thái Đăng dịch “Kim vân kiều” sang tiếng Pháp ông Nguyễn Văn Vĩnh tác phẩm văn học cổ diền Việt Nam Ngồi mục này, báo cịn có mục luận lý học, triết học yếu lược, in song ngữ dịch từ tác phẩm kinh điển Pháp đề tài đạo đức triết học Có phần “Việc bn bán” bàn thương nghiệp, kinh tế mẫu quảng cáo hàng tiêu dùng Báo thường xuyên đăng tiểu thuyết Pháp dịch sang tiếng Việt chia làm nhiều kỳ Những trang cuối tờ báo phần “Quốc ngữ Nam”, dạy chữ quốc ngữ cho người biết tiếng Hán “Cours de Langue Annamite” G Saintonge dạy tiếng Việt cho người Pháp Từ số 50/1914 ĐDTC quy hoạch lại Tồn mục trị, văn hoá, xã hội tập hợp in nửa số trang tờ báo Phần sau dành cho mục “Tân học văn tập” chia thành hai phần:  Văn chương khoa Đăng tải toàn dịch từ Pháp văn, Hán văn sáng tác văn học  Sư phạm học khoa Có thể coi mục có đầy đủ tư cách giáo trình tiểu học ơng Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Phan Văn Hữu phụ trách bao gồm sản phẩm “Mẹo làm văn quốc ngữ”, “Tâp làm văn quốc ngữ”, “Luận lý”, “Cách trí”, “âm tả” “Nam sử” Cho đến tận số cuối năm 1914 ĐDTC trình bày theo hình thức Từ số 1/1915 DDTC chuyển từ khổ tạp chí sang kiểu tùng báo, đóng thành tập tập sách chia thành sáu phần rõ rệt là: tiểu thuyết Tây diễn nôm, tiểu thuyết Tàu diễn nơm, Tân học văn tập (phần gồm tồn phần “Sư phạm học khoa” trước đây),  Văn chương: bao gồm: Pháp văn, Hán văn văn Nôm  Công văn tập Đăng công văn, nghị định sắc lệnh quyền thực dân, tin tức Đông Dương với tin tức giới Tình hình quan lại thăng chuyển, đồng thời kết hợp dạy luật cho dân chúng, dù dung lượng hạn chế Bộ quốc sử Báo đăng làm nhiều kỳ sách khảo cứu lịch sử phong tục Việt Nam Đáng ý sách “Việt nam phong tục” tác giả Phan Kế Bính đăng mục Ngồi chun mục nói ĐDTC cịn thường xun đăng nhiều tác giả khơng thuộc máy tồ báo, viết nhiều đề tài khác văn hoá, xã hội, học thuật tư tưởng, khoa học kỹ thuật Có thể nói tổng quan mà nói ĐDTC theo dòng thời gian mà từ tạp chí tổng hợp thời sự, trị, văn hố, xã hội tiến tới tờ tạp chí chuyên văn hoá xã hội Đặc biệt phần hỗ trợ cho văn chương ĐDTC giúp có nguồn tư liệu phong phú để nghiên cứu vấn đề chuẩn hoá chữ quốc ngữ việc giáo dục học bậc tiểu học Ngồi phần ĐDTC cịn có chun mục quan trọng dịch thuật tác phẩm văn học nước ngoài, chủ yếu văn học Pháp Hán văn (kể việc dịch tác phẩm dài hay trích đoạn) thị dịch có tên tuổi đội ngũ dịch giả mạnh uyên bác như: Nguyễn Văn Vĩnh, Hoàng Cơ Đinh, Nguyễn Văn Tố, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Luận, Nguyễn Văn Trắc, Nguyễn Kiểm,… Trong xuất sắc từ “Quỳnh, Vĩnh, Tô, Tốn” Chính dịch giả này, với phong cách dịch bình dân, giản dị, đại chúng… mang tính khuynh hướng, làm nên thần thái riêng cho ĐDTC, lối văn phong “Đơng Dương Tạp Chí” góp phần quan trọng việc cấu thành phận văn chương tạp chí Q trình dịch thuật cịn có tác động khơng nhỏ tới việc chuẩn mục hố chữ quốc ngữ, tăng khả biểu loại hình văn tự tiến tới tính hình thành nên thứ ngơn ngữ có khả diễn đạt nội dung phức tạp vào đời sống đại Một phận khác tưởng không quan trọng tạp chí này, là: Bộ phận hỗ trợ văn chương Đơng Dương Tạp Chí Chính phận phụ lục tạp chí đóng góp quan trọng việc tiến hành giáo dục học chữ quốc ngữ Trong việc huẩn hoá bước chữ quốc ngữ, việc làm giàu thêm phận từ vựng tiếng Việt đồng thời làm tăng thêm sức biểu chữ quốc ngữ Đặc biệt viết xung quanh vấn đề chuẩn hoá chữ quốc ngữ phần sư phạm học khoa II.Mục tiêu Mục tiêu Đơng Dương tạp chí nói đến chương trình1 tờ báo quảng bá phổ cập khoa học kĩ thuật phương Tây đến người Việt Đây mục tiêu tầng lớp trí thức nước vùng Viễn Đông theo gương tân thành công Nhật Bản Họ thấy cần thiết phải nắm lấy chìa khóa khoa học phương Tây để mau chóng đưa dân tộc bước vào cánh cửa văn minh, tiến “Chương trình” (Đơng Dương tạp chí số 1, trang 2-4): “Tờ riêng đặt tên Đơng Dương tạp chí, ngun mục đích đem thuật hay nghề Thái-tây mà dạy phổ thong cho người An Nam” Về chất, xung đột Pháp – Việt chiến tranh xâm lược để giành thuộc địa, bên cạnh đó, vị trí thứ yếu đụng đầu hai văn minh Nền văn minh công nghiệp đem lại giàu có phát triển cho phương Tây, giúp đủ sức mạnh để lấn lướt, chi phối thống trị dân tộc nhược tiểu Nền văn minh nông nghiệp lạc hậu, sức sản xuất yếu kém, lòng với giá trị cổ truyền mà không tự thay đổi để phát triển Cuộc xung đột đánh thức tinh thần tự phê phán nơi người trí thức có nhiều suy nghĩ tiền đồ dân tộc giới chuyển biến với nhiều xáo trộn bị lực tư sản phương Tây mưu đồ xếp lại Đối với Nguyễn Văn Vĩnh, chủ bút Đơng Dương tạp chí “đứng trước văn minh Âu châu lan tràn, Á châu phải lựa chọn hai thái độ: tiến bước theo Âu châu hay quay lưng lại Cịn đấu tranh với phương tiện có sẵn q chậm khơng thể phương tiện tăng lên gấp mười lần nhân dân An Nam nhìn chung có đức tính kiên nhẫn đó” Để giải xung đột hai văn minh, giải pháp theo Nguyễn Văn Vĩnh tiếp nhận nó, thích nghi với để tìm đường cho dân tộc Ông tin không nước “chúng ta nịi giống mềm dẻo để có cá tính” Chúng ta khơng đánh chịu ách đô hộ hàng ngàn năm giặc Tàu khơng thể có mặt người phương Tây Điều quan trọng tận dụng giao lưu hai văn minh để tiếp nhận lấy tinh túy nhất: “Chúng ta biết rút điều có lợi tiếp xúc với người Tầu, tạo nhân cách khứ Chúng ta phải biết lợi dụng tiếp xúc với Pháp, tạo nhân cách tương lai” Nguyễn Văn Vĩnh, Một công thức khác rút từ giáo dục cổ truyền, L’Annam Nouveau, số 155 ngày 24/7/1932 Trong bối cảnh thế, mục tiêu mà tạp chí nhắm tới đưa độc giả Việt Nam đến gần với phương pháp nhiều lĩnh vực nghiên cứu phương Tây Điều thực thơng qua báo chí- ột phương tiện truyền thơng mà hình thức tiếp cận phương thức đặc thù truyền bá thông tin hiểu biết phương Tây Bằng cách này, kiến thức khơng cịn dành riêng cho thiểu số ưu tú (qua tác phẩm đặc thù) mà tiếp cận cách đơn giản công cụ hiệu hơn: chữ quốc ngữ Đơng Dương tạp chí đời sau vụ ném bom Khách sạn Hà Nội ngày 26 tháng năm 1913 Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu thành lập năm 1912 Khi ấy, tinh thần tổ chức người dân đối kháng Pháp lên cao Vì vậy, tạp chí đời nhằm mục đích "đem văn chương học thuật, đem ân huệ văn minh nhà nước Lang Sa mà khua sáo cho lấp lời gây loạn" Ngồi ra, Đơng Dương tạp chí cịn có mục đích sâu xa hơn, tun truyền cho sách "bảo hộ" thực dân Pháp III Ban biên tập Về ban biên tập Nguvễn Văn Vĩnh người viết nhiều mục nhất, ta thấy phái Tân học có Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Tố phái cựu học có Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục Nhưng nhà văn kể có người viết đặn từ đầu đến cuối cho Đơng Dương tạp chí : Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục Vậy nói nhóm Đơng Dương tạp chí, kể đến nhà văn Còn nội dung Đơng Dương tạp chí gồm có mục đáng kể : Phương châm (quan điểm), công luận, triết học, văn học, sư phạm, vệ sinh, phụ nữ, tiểu thuyết Với Đơng Dương tạp chí, Thiếu Sơn Phê bình Cảo luận cho hay báo Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút, chủ nhân báo F.H Schneider Trang 16 số báo ngày 15/5/1913 ghi rõ thông tin địa tòa soạn: M " ua báo - Gửi đăng báo - Vào cáo bạch rao hàng - Thông tin Thì phải viết thơ cho M F H SCHNEIDER Chủ nhân báo “Đơng-dương-tạp-chí” 20 Boulevard Carreau - Hanoi" Đường Boulevard Carreau phố Lý Thường Kiệt, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Báo phát hành thứ năm hàng tuần Bắc Trung Kỳ, cụ thể Hà Nội, Hải Phòng, Huế Trong thời gian diện nơi làng báo nước Việt, Phê bình Cảo luận nhận định Đơng Dương tạp chí xem “có cơng lớn xây dựng quốc văn” Tham gia viết cho báo tên tuổi lớn văn đàn Họ Tản Đà, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim… Phan Kế Bính với Hán Việt văn khảo đăng Đơng Dương tạp chí có ích cho học Hán văn Báo có mục “Dịch Hán văn” Phan Kế Bính, Dương Bá Trạc phụ trách; mục “Dịch Pháp văn” Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh đảm nhận Chúng đánh giá có lợi cho độc giả tìm hiểu Hán văn, Pháp văn Nhà văn Vũ Ngọc Phan xem Đơng Dương tạp chí "ông thầy hướng dẫn bước vào văn học Việt Nam” hồi ký Những năm tháng Lấy Đông Dương tạp chí, Nam phong tạp chí làm tài liệu luyện văn học, nhà văn Vũ Ngọc Phan cho biết chi tiết đáng lưu ý để không bị nhầm lẫn Đó Đơng Dương tạp chí loại cũ số đầu năm 1915 đề cập Về sau, có Đơng Dương tạp chí Nguyễn Giang làm chủ nhiệm IV.Thành tích 10 Gạt mục đích trị ngồi, Đơng Dương tạp chí khoảng năm (từ 1913 đến 1917) đạt thành tích đáng kể mặt văn hoá sau : 1.Phổ biến tư tưởng Âu Tây Đó mục đích ĐDTC Nguyễn Văn Vĩnh có cơng trình bày cho dân ta thấy rõ điều sở trường Tây Phương khiến cho tư tưởng học thuật Thái Tây trở nên quen thuộc người Việt Nam, từ xưa biết có văn hóa Trung Hoa Cơng lớn việc Nguyễn văn Vĩnh với dịch thơ ngụ ngơn, kịch tiểu thuyết ơng Ngồi Phạm Quỳnh với khảo luận, dịch thuật văn học, triết học Trần trọng Kim với nghiên cứu khoa sư phạm làm cho tờ báo tăng thêm phần giá trị Ta lại phải kể đến Phạm Duy Tốn, nhà tiền phong lối tiểu thuyết tả chân, lối văn chịu ảnh hưởng Tây Phương Phát triển tinh hoa cổ học Trung Hoa Việt Nam Tuy mục đích ĐDTC theo lời chủ nhân đề cập tới văn hóa Thái Tây, ta thấy sau phần nghiên cứu cổ học chiếm địa vị quan trọng tạp chí Nếu Nguyễn Văn Vĩnh tiếng kịch Pháp văn Phan Kế Bính Nguyễn Đỗ Mục thành công rực rỡ việc dịch sách Hán văn Có thể nói địa hạt dịch Hán văn Việt văn sau chưa có vượt được, hai ông với lối dịch đặc biệt, độc đáo Cơng trình nghiên cứu cổ học ông chưa sâu xa, kể có phương pháp, nhờ người tân học biết cách khái quát học cũ Tàu ta với liên lạc văn học 11 3.Trau dồi khả tiếng Việt Trong « Văn chương Việt Nam » (ĐDTC số 8, tháng 6-1913) Nguyễn Văn Vĩnh viết : « Sự học Quốc Ngữ bất đắc bất nhiên, việc sống chết nước Nam ta » Đồng quan điểm nhà văn ĐDTC cố gắng trau dồi cho tiếng Việt có đủ khả diễn tả văn chương học thuật Tây, Đông Nếu trước tác, lời văn cịn có chỗ 12 thơ sơ rời rạc, dịch văn, phải nhận lời văn chải chuốt, điêu luyện, đạt tới mức độ thục cần thiết Ngồi ra, Đơng Dương tạp chí đăng tải nhiều vấn đề cách dạy chữ Quốc ngữ từ cách đánh vần, viết tả, cách phát âm, tư ngồi viết đến phân biệt cách phát âm tiếng miền Nam với miền Bắc Những luận bàn chữ Quốc ngữ Đơng Dương tạp chí, tiếp tục góp phần tích cực tiến trình cổ vũ, phổ biến xác lập vị trí chủ đạo chữ Quốc ngữ xã hội Việt Nam Người đóng góp lớn lao vào q trình truyền bá, cổ vũ cho chữ Quốc ngữ Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh Ông cộng tạp chí Đơng Dương nhận thấy chữ Quốc ngữ lợi khí, phương tiện để mở mang dân trí, nâng cao dân khí phục hưng văn hố dân tộc Nên Nguyễn Văn Vĩnh tích cực viết nhiều vấn đề này, tiêu biểu như: “Chữ Quốc ngữ”, “Cách viết chữ Quốc ngữ”, “Chữ Nho nên để hay nên bỏ”, “Tiếng An Nam”….Qua đó, phân tích, lý giải để khẳng định, nhân dân Việt Nam, việc cần thiết phải sử dụng chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán chữ Nơm Ơng khun nhân dân bỏ chữ Hán, chữ Nôm mà học lấy chữ Quốc ngữ, chữ Hán chữ Nơm khó học, tốn nhiều thời gian khơng phải học được, “Chữ Nho nên giữ lại dạy khoa trung đẳng nam học mà thôi…Bây trẻ xin đừng cho học chữ Nho nữa, mà tràng Pháp việt xin bỏ lối dạy chữ nho đi” (3) Theo ông, người biết chữ Quốc ngữ đọc được, hiểu mà người chữ nghe người biết chữ đọc hiểu Ông khẳng định, việc học chữ Quốc ngữ có chí vài ngày, ngu đần tháng biết đọc, biết viết Trong khi, việc học chữ Hán, chữ Nôm hàng nửa đời người, mà trăm người học khơng người hay, học ích lấy Cơng Truyền bá chữ Quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh nhận thấy, ơng thực hiện, khơng thể mang lại nhiều thành cơng ơng kêu gọi 13 “những bậc tài hoa, người có học thức nước, phải chuyên vào nghề văn quốc ngữ” đề xuất “nào báo quốc ngữ, sách học quốc ngữ, thơ quốc ngữ, văn chương quốc ngữ, án kỳ, hành trình, tiểu thuyết, nghị luận, tờ bồi việc quan, đơn từ kiện tụng, nên làm toàn chữ Quốc ngữ hết cả” (4) Ngoài việc kêu gọi, cổ vũ người tham gia học sử dụng chữ Quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh đưa vấn đề ngữ pháp bàn luận, nhằm cố gắng làm cho hồn thiện chữ viết Ơng nêu vấn đề cách đặt câu, chấm câu, cách viết, cách nói thống ba miền “nay quán lấy việc cổ động cho chữ Quốc ngữ làm chủ nghĩa, tưởng đem hết khuyết điểm, nơi không tiện mà bàn lại” (5) 14 15 Ngày 15/5/1913, Đơng Dương tạp chí phát hành số Đây phụ trương đặc biệt tờ Lục tỉnh tân văn Chủ nhân tạp chí ơng Schneider Tạp chí ban đầu tuần lễ số ngày thứ Năm Trên số 1, Đông Dương tạp chí đăng Cấn cáo để trình bày tơn chỉ, mục đích chương trình hoạt động báo Xin đăng toàn văn lên phục vụ bạn nghiên cứu (Nguyễn Bùi Khiêm) CẤN CÁO Bản báo có việc nguy biến mà phải vội vàng in ra, kì đầu khơng kịp trình duyệt báo chư quân tử, chủ nghĩa báo nào, lối in, lối soạn, chương mục báo có gì, khơng kịp nói cho rõ Đến kỳ sau bổn quán xin kể minh bạch chương trình, chủ nghĩa Nay nói đại cương để ngài biết Mỗi kỹ có tổng thuật việc tuần lễ, đại luận thời sự; điện báo hoàn cầu; điều nên biết việc buôn bán Mục chủ nghĩa thi cốt in Phổ thông, thuật hay, nghề mà chuyên vào việc Nông việc cốt dân An nam, luận Công nghệ thường, hợp với trình độ văn minh ta thời nay, mà tịa Thương cổ Tráng Bách cơng đương nghiệm Cổ động cho dân An nam lấy văn quốc ngữ làm quốc văn, làm gốc nghề học, lại mục riêng chủ nghĩa ta Bổn báo lại mở chương đề “Đăng văn cổ” đề lấy nhời sở ước thực phái lẽ dân An Nam mà dâng lên cho chánh phủ biết, đem ý cao nhà nước mà tỏ cho dân hay Để làm nơi 16 giao thiệp cho dàn có cách mà trực tiếp với Nhà nước, hiểu rõ ý kiến quảng đại nước Lang sa sử với dân An nam Các việc vặt kinh thành, nơi cõi in mục riêng Sau in hoá giá, hàng xuất cảng nhập cảng, tàu chạy, xe lửa, giá bạc, vân vân, đề cho theo lý tài nước tiến hố Đó kể đạỉ cương, đến kỳ sau bàn minh bạch Ấy chủ nghĩa bổn quán thế, liệt q chẳng lịng Mà nhiều người đồng trí hao nhiêu, bổn quán lại phấn chấn nhiêu, mà tim đường ích lợi cho dân An nam Vậy xin duyệt báo chư quân tử, đất văn vật này, có bụng tin mai hậu nước Nam, nhờ báo qn, đem lịng giùm giúp cho bổn báo nên tờ đắc dụng Các danh hiền liệt sĩ chúng tơi xin nhờ ngài đem lời hay Khổng Mạnh lưu chuyển để chân nhân tâm, khiến cho dân dại biết noi đường thẳng Các quan lại chức xin dùng tờ làm giảng dụ cho trị hạ biết trí cao nhà nước Các bậc tân học thành nghiệp xin lấy làm sách để dẫn kẻ sau Nơng, cơng, thương, cổ, cách trí, hình luật, khoa phải có cả, xin ngài tùy tài riêng sức giúp đồng bang Điều khôn, lẽ phải, thuật lạ, văn hay, xin ngài đem cho chút Xin cố xây dựng cho bổn quán thành công nghiệp, kẻo lỡ hội lúc quan có lịng rộng rãi, chĩ sẵn tai nghe trống đằng vân, lại muốn gia ân khai hóa cho dân nhờ 17 Ta phải đồng tâm mà đem văn chương học thuật, đem ân huệ văn minh mà khua sáo cho lấp lời gây loạn Ta phải làm cho tiếng sáo bọn ngụy tịt ngịi, khơng nổ kịp tiếng chuống chống văn minh Trong quan danh nho bổn quốc, may nhiều bậc trí cao tài lớn, lại yêu nước cách khơn ngoan, lẽ phải Thì há báo lại chẳng người giúp hay sao? Người hào trưởng chốn hương thôn, xin lấy làm nơi trực tiếp, đem làm dân mà thực tỏ với quốc gia Mỗi người chút, nên rừng, bổn quán trông mong vào ngài, để nên cơng hữu ích, để khỏi phụ ơn quan tồn quyền, quan thống sứ có lịng kính mến mà chuẩn cho phép in nhật báo Nay kính báo 18

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan