đồ án cầu vòm ống thép nhồi bê tông đường xe chạy giữa

187 1.8K 2
đồ án cầu vòm ống thép nhồi bê tông đường xe chạy giữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU P/s e có cả bản vẽ cad ai tải xong thi để lại mail hoặc gửi về mail:tvh2801.k53@gmail.com rồi e gửi cho ạ SỐ LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : ĐỖ NGỌC LINH MSSV : CĐ03075 CHUYÊN NGÀNH : CẦU ĐƯỜNG LỚP : CĐ03A 1. Đề tài : THIẾT KẾ CẦU VÒM ỐNG THÉP NHỒI BÊTÔNG 2. Qui mô thiết kế : Vónh cửu Tổng chiều dài cầu : 234 m Khổ cầu : 25m Trong đó: Phần vòm : 3 m Lan can : 2x3 m Phần xe chạy : 2x8 m Tải trọng thiết kế : HL93, Người 300KG/m 2 Khổ thông thuyền Chiều cao thông thuyền : 6 m Bề rộng thông thuyền : 70 m 3. Giải pháp kết cấu nhòp: Nhòp dẫn : dầm Super Tee 33m căng trước Nhòp chính : vòm ống thép nhồi bêtông có chiều dài 96m Sơ đồ kết cấu nhòp : 33 +36 + 96 + 36 + 33 (m) 4. Điều kiện đòa chất: Lớp 1 : Bùn sét hữu cơ màu xám xanh , đôi chỗ lẫn cát và hữu cơ : SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Chiều dày lớp : h 1 = 12,8 m Các chỉ tiêu cơ lý :  Trọng lượng thể tích : γ w = 1,48 T/m 3 .  Độ sệt : B = 1,24.  Lực dính : c = 0,082 (KG/cm 2 )  Góc ma sát trong : ϕ = 6 0 04’ . Lớp 2 : Cát hạt mòn đến trung ,đôi chỗ lẩn sỏi sạn ,màu xám xanh xám trắng ,kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo cứng : Chiều dày lớp : h 2 = 4 m Các chỉ tiêu cơ lý :  Trọng lượng thể tích : γ w = 1,85 T/m 3 .  Tỷ trọng : G = 2,69  Lực dính : c = 0,14 (KG/cm 2 )  Góc ma sát trong : ϕ = 10 0 49’. Lớp 3 : Sét cát màu xám vàng ,màu xanh ,trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng mặt lẩn nhiều đá dăm sạn : Chiều dày lớp : h 3 = 10,2 m . Các chỉ tiêu cơ lý :  Tỷ trọng : G = 2,73  Trọng lượng thể tích : γ w = 2,01 T/m 3 .  Lực dính : c = 0,313 (KG/cm 2 ) ,  Góc ma sát trong : ϕ = 21 0 28’ . Lớp 4 : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng : Chiều dày lớp : h 4 = 4,1 m . Các chỉ tiêu cơ lý :  Trọng lượng thễ tích : γ w = 1,74 T/m 3 .  Tỷ trọng : G =2,73  Lực dính : c = 0,125 (KG/cm 2 )  Góc ma sát trong : ϕ = 7 0. 10’. Lớp 5 : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng : SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Chiều dày lớp : h 4 = 19,9 m . Các chỉ tiêu cơ lý :  Trọng lượng thễ tích : γ w = 1,983 T/m 3 .  Tỷ trọng : G =2,73  Lực dính : c = 0 (KG/cm 2 )  Góc ma sát trong : ϕ = 23 0. 52’. Lớp 6 : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng : Chiều dày lớp : h 6 Các chỉ tiêu cơ lý :  Trọng lượng thễ tích : γ w = 2,12 T/m 3 .  Tỷ trọng : G =2,73  Lực dính : c = 0,355 (KG/cm 2 )  Góc ma sát trong : ϕ = 26 0. 39’. SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1. TỔNG QUAN VỀ CẦU VÒM ỐNG THÉP NHỒI BÊTÔNG: Hiện nay, việc xây dựng cầu qua các sông rộng và sâu, có nhu cầu lưu thông đường thuỷ lớn và điều kiện đòa chất phức tạp đang đòi hỏi phải sử dụng các loại nhòp khẩu độ lớn hàng trăm mét. Với khẩu độ nhòp lớn như vậy, một số cấu kiện chòu lực nén chính như vòm chính của cầu vòm, thanh mạ cong trong cầu giàn, hệ móng cọc của kết cấu trụ, thân trục cần có khả năng chòu lực cao và độ cứng lớn. Trong trường hợp này kích thước mặt cắt ngang của các cấu kiện sẽ rất lớn, dẫn đến tăng chi phí xây dựng cũng như tăng độ phức tạp trong quá trình vận chuyển, thi công. Vì vậy kết cấu ống thép nhồi bêtông đã được nghiên cứu phát triển để khắc phục các nhược điểm trên. Kết cấu ống thép nhồi bêtông đã đáp ứng được yêu cấu về chòu lực cao, độ cứng lớn, và giảm được trọng lượng bản thân cấu kiện. Cầu vòm ống thép nhồi bêtông đã được xây dựng tại Liên Xô từ những năm 1930 với 2 cầu khẩu độ 140m qua sông Ixet và 101m qua sông Neva [13]. Trong thời gian từ năm 1990 đến nay, cầu vòm ống thép nhồi bêtông đã được phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc, với nhiều loại hình kết cấu nhòp vòm chạy trên, chạy dưới, chạy giữa, kết cấu có hoặc không có thanh căng. Với các tiết diện tổ hợp từ 3 ống thép trở lên, cầu vòm ống thép nhồi bêtông có thể vượt nhòp lên tới 360m. Hiện nay, các nước khác trên thế giới còn sử dụng kết cấu ống thép nhồi bêtông trong lónh vực xây dựng. Nga, Pháp, Mỹ, Cannada, và nhiều nước khác cũng đã quan tâm đến kết cấu này. SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Tại Việt Nam cũng đã xây dựng xong 3 cầu vòm ống thép nhồi trên đường Nguyễn Văn Linh – thành phố Hồ Chí Minh do tư vấn nước ngoài thiết kế. phía Bắc cũng có một số cầu đang được thiế kế như cầu Hàn, cầu Đông Trù … do các chuyên gia và kỹ sư của Tổng công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải chủ trì. 1.1. Các loại kết cấu ống thép nhồi bêtông Cột thép bêtông liên hợp được đònh nghóa như là kết cấu chòu nén hoặc có thể thép được bọc trong bêtông hoặc bêtông nhồi trong ống thép. Tùy thuộc các chủng loại và hình dạng có thể chia ra làm 3 loại cột liên hợp thường dùng trong xây dựng như sau [13]: - Loại 1 : thép kết cấu (cốt cứng ) được bọc bằng bêtông (hình a, b,c) - Loại 2 : bêtông nhồi trong hộp, ống thép (hình f, g, i) - Loại 3 : hỗn hợp 2 loại trên (hình d, h) Hình 1.1. Các dạng kết cấu ống thép nhồi bêtông Loại 1: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về phòng cháy, đơn giản khi cần tăng cường độ bằng cách thêm cốt thép ở lớp bêtông ngoài. Tuy nhiên việc kiểm tra và xử lý kết cấu thép bên trong không thể thực hiện. Chủng loại kết cấu này phù hợp cho các công trình chòu động đất lớn với các tải trọng ngang lặp. Loại 2: ống thép nhồi bêtông được sử dụng nhiều trong các trụ cầu mà ở đó phải chòu tải trọng va xe, các vành cầu vòm, cột nhà cao tầng không nhất thiết có cốt thép bên trong. Loại 3: có tính năng chống cháy cao và có được các ưu điểm của hai chủng loại kết cấu trên. SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU 1.2. Đặc điểm làm việc của kết cấu ống thép tròn nhồi bêtông chòu nén Hình 1.2. Trạng thái ứng suất của cấu kiện ống thép tròn nhồi bêtông chòu nén Trong các bộ phận của kết cấu ống thép nhồi bêtông khi chòu lực dọc trục có các thành phần ứng suất như sau [13]: - Trong bêtông: ứng suất nén dọc trục σ cB c và áp lực ngang σ r . - Trong ống thép:ứng suất dọc trục σ z s và ứng suất tiếp σ θ s Nguyên nhân gây xuất hiện áp lực ngang σ r lên bêtông và ứng suất tiếp σ θ s trong ống thépdo hệ số nở ngang của hai loại vật liệu này khác nhau, trong đó hệ số nở ngang của bêtông luôn lớn hơn của thép ở mọi giai đoạn làm việc. p lực ngang σ r lên bêtông không cho phép bêtông tự do phát triển biến dạng theo phương ngang và tạo ra trạng thái ứng suất ba chiều trong bêtông. trạng thái chòu lực 3 chiều, khả năng chòu lực dọc trục của bêtông tăng lên đáng kể. Đây chính là đặc điểm chòu lực quan trọng nhất của kết cấu ống thép nhồi bêtông 1.3. Ưu điểm của kết cấu ống thép nhồi bêtông Kết cấu ống thép nhồi tông có một số điểm lợi thế vượt trội so với kết cấu thép hoặc tông cốt thép và kết cấu tông cốt cứng. Sự làm việc đồng thời và ứng suất phân bố theo các hướng trong mặt cắt đạt tới mức tối ưu. Vỏ thép bên ngoài chòu kéo và chòu uốn tốt, đồng thời độ cứng của kết cấu ống thép nhồi tông cũng tăng do mô đun đàn hồi của vỏ thép lớn hơn tông nhiều, cường độ chòu nén của tông cũng tăng đáng kể do có hiệu ứng bó chống SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU nở hông của ống thép, tông bên trong làm giảm khả năng mất ổn đònh cục bộ vỏ thép. Hiệu ứng bó tông của tiết diện hình tròn lớn hơn rất nhiều so với vỏ thép dạng hộp chữ nhật chính vì vậy hình dạng tròn thông thường hay được áp dụng nhiều hơn. Ống thép nhồi tông được tính toán và thiết kế như là một kết cấu liên hợp gồm ống thép và lõi tông cùng làm việc. Khi chòu cùng ứng suất như nhau thì vật liệu tông nhồi trong ống thép có những ưu điểm chính như sau [13]: - Có cường độ chòu lực cao với kích thước nhỏ và kinh tế. - Đơn giản trong liên kết với các kết cấu khác. - Khả năng chòu biến dạng dẻo và đảm bảo đặc tính dẻo của kết cấu. - Giảm mất ổn đònh cục bộ thường xẩy ra ở các kết cấu thép. - Thuận lợi trong thi công chế tạo và lắp đặt. - Kết cấu thép có thể đựợc nghiên cứu tăng vào các vò trí cần thiết. - tông trong ống chòu nén cao hơn do có ống thép bên ngoài. - Thường thiết kế chống cháy cho tông không cần đề cập tới do nằm trong thép. - Không cần ván khuôn, đà giáo trong thi công. - Thông thường kết cấu thép nhồi tôngđộ giảm chấn cao hơn so với kêt cấu thép do đó tốt hơn trong các công trình ở vùng động đất. Với những ưu điểm của kết cấu ống thép nhồi bêtông, việc áp dụng kết cấu này cho cầu vòm khẩu độ lớn sẽ đáp ứng được các vấn đề sau [5]: - Phù hợp với đặc điểm chò nén của kết cấu vòm - Phù hợp với yêu cầu về dộ cứng cao của kết cấu. - Việc sử dụng chính vỏ thép làm ván khuôn kết cấu trong thi công kết cấu nhòp kết hợp với biện pháp lắp ráp dần từng đốt vỏ thép làm cho biện pháp thi công trở thành một trong những yếu tố quyết đònh khả năng vượt nhòp của kết cấu vòm. - Kiểu dáng của loại cầu này rất thanh mảnh, nhẹ nhàng so với các loại cầu vòm (thép, tông cốt thép, …) có khả năng vượt nhòp tương đương khác. Nó góp phần làm đa dạng hoá các loại hình kết cấu cầu khẩu độ nhòp lớn và nâng cao hiệu quả kiến trúc công trình. - Kết cấu cầu vòm có thanh kéo không truyền lực đẩy ngang vào mố nên việc thiết kế mố trụ không phức tạp. Toàn bộ lực đẩy ngang sinh ra trong sườn vòm được cân bằng nhờ thanh cáp kéo đặt tự do trên mặt phẳng dầm dọc và dầm ngang. SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN LAN CAN TAY VỊN, BÓ VỈA 1. TÍNH TOÁN TAY VỊN: Thanh lan can và cột lan can làm bằng thép CT3: + γ s = 7.85 T/m 3 = 78.5x10 -6 N/mm + f y = 210 MN/m 2 = 210 N/mm 2 Chọn thanh lan can có: SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU + Đường kính ngoài: D = 90 mm + Đường kính trong: d = 80 mm Khoảng cách giữa 2 cột lan can: L = 2000 mm • Sơ đồ tính: Tải trọng theo phương đứng: Tải trọng bản thân: W bt W bt = γ s .A s Với: 2 2 2 2 90 80 4 4 S D d A π π − − = × = × =1334,5 mm 2 6 3 78,5 10 / s N mm γ − = × W bt = γ s .A s = 1334,5x78,5x10 -6 = 0,105 N/mm Tải trọng phân bố: W = 0,37 N/mm Tải trọng tập trung ở giữa nhòp: P = 890 N Tải trọng theo phương ngang : Tải trọng phân bố: W = 0,37 N/mm Tải trọng tập trung ở giữa nhòp: P = 890 N SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 9 W + W bt P W  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU • Nội lực: Nội lực do hoạt tải gây ra trong thanh tay vòn theo phương đứng: 2 2 . . 890 2000 0,37 2000 . 1,75. 4 8 4 8 LL d P L W L M γ     × × = + = +  ÷  ÷     = 1.102.500 N.mm Nội lực do tónh tải gây ra trong thanh tay vòn theo phương đứng: 2 2 . 0,105 2000 . 1,25. 8 8 W bt d bt W L M γ     × = =  ÷  ÷     = 65.625 N.mm Tổng nội lực trên thanh lan can theo phương đứng có xét đến tính liên tục: 0,5. bt LL d W M M M SW   = +  ÷   Với: SW = 660 + 0,55xL =660 + 0,55x2000 = 1760 mm 1102500 0,5. 0.5. 65625 1760 bt LL d W M M M SW     = + = +  ÷  ÷     = 33.125,71 N.mm Nội lực do hoạt tải gây ra trên phương ngang: 2 2 . . 890 2000 0,37 2000 . 1,75. 4 8 4 8 LL n P L W L M γ     × × = + = +  ÷  ÷     = 1.102.500 N.mm Tổng nội lực trên thanh lan can theo phương đứng có xét đến tính liên tục: 0,5. LL n n M M SW   =  ÷  ÷   Với: SW = 660 + 0,55xL =660 + 0,55x2000 = 1760 mm 1102500 0,5. 0.5. 1760 LL n n M M SW     = =  ÷  ÷  ÷     = 313,21 N.mm Tổng hợp nội lực lên tay vòn: 33125,71 313,21 d n M M M= + = + = 33.127,19 N.mm •Sức chòu tải của tay vòn: . . u y M S f φ = Với: φ = 0.9 f y = 210 N/mm 2 4 4 3 3 80 . 1 90 . 1 90 . . 16 16 d D D S π π         − −  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷         = = = 53.750,694 mm 3 . . 0,9 53750,694 210 u y M S f φ = = × × =13.545.174,89 N.mm SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 10 [...]...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU • So sánh: Ta có: M =33.127,19 N.mm < Mu = 13.545.174,89 N.mm  Tay vò đủ khả năng chòu lực 2 TÍNH TOÁN LỀ VA XE: Tính toán lề va xe phía người đi bộ: Chiều cao: H = 368 mm Bề rộng: B = 250 mm Sức kháng của gờ tông: RW  2 =  2.LC − L t M C LC    ÷× 8.M b + 8.M W H +  H   2  ÷... 1.000 SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH 1 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC DẦM: Ta quy đổi dầm trên thành tiết diện giản đơn hơn để tính toán - Quy đổi cánh dầm: Diện tích cánh: 1 1 A c = × ( h1 + h 2 ) × l c = × ( 200 + 500 ) × 5.250 = 1.837.500 mm2 2 2 SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Bề dày cánh dầm quy đổi: ec = - A c 1.837.500... 210 mm As = 5 × tông cấp 50  f c = 50 Mpa Thép G60 có cường độ: f y = 420 Mpa Hàm lượng thép trong bó vỉa: ' ρ= As 1.004,8 × 100 = ×100 = 0,478% H × ds 1.000× 210 Diện tích thép tối thiểu: A s min = 0, 03.H.B.f c' 0, 03 ×1.000× 250 × 50 = = 892,857 mm2 fy 420 A s min = 892,857 mm2 < A s = 1.004,8 mm2  tiết diện thỏa điều kiện hàm lượng thép tối thiểu SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... N.mm Xác đònh M w H : Tiết diện: H = 368 mm B = 250 mm Thép trong bó vỉa là 3 φ 14 Diện tích cốt thép: π.d 2 π× 142 = 3× = 461,58 mm2 4 4 Lớp bảo vệ dày 40 mm  d s = 250 – 40 = 210 mm As = 3 × tông cấp 50  f c = 50 Mpa Thép G60 có cường độ: f y = 420 Mpa Hàm lượng thép trong bó vỉa: ' ρ= As 461,58 × 100 = ×100 = 0,597% H × ds 368 × 210 Diện tích thép tối thiểu: A s min 0, 03.H.B.f c' 0, 03 × 368 ×... = 0 H: chiều cao gờ chắn xe: H = 368 mm L t : Chiều dài phân bố của lực theo phương dọc: Với lan can cấp III  Ft = 240.000 N L t = 1.070 mm M w : Sức kháng của thép ngang trên 1 đơn vò chiều dài theo phương đứng M c : Sức kháng của thép đứng trên 1 đơn vò chiều dài theo phương ngang Xác đònh M c : Tiết diện: H = 250 mm B = 1.000 mm Thép trong bó vỉa là 5 φ 16 Diện tích cốt thép: π.d 2 π× 162 = 5× =... LINH Trang 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU DW = γ btnhua × hbtnhua × 25.000 + γ bt × hmuiluyen × 25.000 + γ bt × hbve × 25.000 = 22,5 × 10−6 × 50 × 25.000 + 25 × 10−6 × 35 × 25.000 + 25 × 10−6 × 40 × 25.000 - = 75 N/mm Tải trọng người đi bộ: PPL = PL × S = 2 × 0, 003 × 2.500 = 15 N/mm Tính toán nội lực cầu với chương trình Midas ta được kết quả: SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH:... NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Moment uốn My do tónh tải gây ra SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 18 LỚP: CD03A ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GHVH: Th.S MAI LỰU Moment uốn My nhỏ nhất do tải trong xe gây ra Moment uốn My lớn nhất do tải trọng xe gây ra SVTH: ĐỖ NGỌC LINH Trang 19 TỔ HP MOMENT UỐN Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ (KN.m) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Elem HLmax HLmin DC1 1 0 -33.162,1 -5.259,02 1 650,16 -21.479,5 3.899,055 1 2.519,01... M LL Ig ft fb Kết quả 16.200.763x10 16.200.168x10 16.200.168x10 0,46 1,50 1,90 -2,60 -1,62 -1,74 Thỏa Thỏa Thỏa 6 KIỂM TOÁN GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ 6.1 Kiểm toán sức kháng uốn: Cốt thép DƯL có diện tích : Aps = 5.317,74 mm2 Cường độ chảy dẻo của thép DƯL bằng 90% cường độ kéo đứt của thép DUL: fpy = 0,9.fpu = 0,9 x 1.860 = 1.670 Mpa Hệ số :  f  1.670   k = 2 × 1, 04 − py  = 2 × 1, 04 − = 0,28 f pu... 0,85 – 0,05x(50 - 28)/7 = 0,693 Sử dụng thép G60 bố trí trong dầm: f y = 420 MPa Cốt thép dọc phía trên dầm: ta bố trí thép φ14a250mm  202 thanh trọng tâm cách mép trên 50mm As = π.d 2 π.142 × 202 = × 202 = 31.079,72mm2 4 4 Cốt thép dọc phía đáy dầm: ta bố trí thép φ14a200mm  90 thanh trọng tâm cách mép dưới 50mm As = π.d 2 π.122 × 58 = ×58 = 8.923,88 mm2 4 4 Tại giữa nhòp có giá trò momen ở trạng thái... 2.048.415.080 -1,45 1.456,65 5.097.796.520 -1,07 1.456,65 3.504.537.460 0,004 -0,97 0,15 -0,16 -1,26 Kết quả Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa 5.2 Kiểm toán dầm trong giai đoạn sử dụng: Ứng suất nén cho phép của b tông: ' f cn = 0, 45 × f c' = 0, 45 × 50 = 22,5 MPa Ứng suất kéo cho phép của b tông: ' f ck = 0,5 × f c' = 0,5 × 50 = 3,54 MPa Ứng suất thớ trên: ft = M M + M LL −Pf Pf e + y to − DC1 y to − DW + DC3 y tg A0 Io . b tông tăng lên đáng kể. Đây chính là đặc điểm chòu lực quan trọng nhất của kết cấu ống thép nhồi b tông 1.3. Ưu điểm của kết cấu ống thép nhồi b tông Kết cấu ống thép nhồi bê tông có một số điểm. diện tổ hợp từ 3 ống thép trở lên, cầu vòm ống thép nhồi b tông có thể vượt nhòp lên tới 360m. Hiện nay, các nước khác trên thế giới còn sử dụng kết cấu ống thép nhồi b tông trong lónh vực xây. kiện. Cầu vòm ống thép nhồi b tông đã được xây dựng tại Liên Xô từ những năm 1930 với 2 cầu khẩu độ 140m qua sông Ixet và 101m qua sông Neva [13]. Trong thời gian từ năm 1990 đến nay, cầu vòm ống thép

Ngày đăng: 20/06/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về cầu VÒM ỐNG thép nhồi bêtông:

    • 1.1. Các loại kết cấu ống thép nhồi bêtông

    • 1.2. Đặc điểm làm việc của kết cấu ống thép tròn nhồi bêtông chòu nén

    • 1.3. Ưu điểm của kết cấu ống thép nhồi bêtông

    • 1.1. Liên kết các bộ phận kết cấu của cầu

    • 1.2. Tải trọng tác dụng:

    • 1.3. Phân bố hoạt tải trong kết cấu cầu vòm:

    • 1.4. Sơ đồ tính toán kết cấu:

    • 2. Tính toán nội lực cầu vòm theo cơ học kết cấu

      • 2.1. Tính nội lực trong vòm có thanh kéo.

        • 2.1.1. Xác đònh 11

        • 2.1.2. Xác đònh 1P

        • 2.1.3. Xác đònh 1t

        • 2.1.4. Xác đònh 1Z

        • 2.1.5. Xác đònh nội lực trong sườn vòm:

        • 2.2. Kiểm tra ổn đònh sườn vòm.

        • 3. Tính toán kết cấu theo phương pháp PTHH.

          • 3.1. Mô hình tính toán :

            • 3.1.1. Phần tử dây cáp trong phương pháp PTHH :

            • 3.1.2. Phần tử dầm chòu uốn

            • 3.1.3. Vector tải căng cáp:

            • 3.2. Tính toán lực căng trong thanh treo và thanh giằng.

            • 3.3. Mô hình hoá kết cấu trong MIDAS / Civil 7.0.1 :

              • 3.3.1. Đặc trưng vật liệu :

              • 3.3.2. Tải trọng :

              • 3.3.3. Tổ hợp tải trọng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan