Giáo án bài giảng lớp 4tuần 6

48 25 0
Giáo án bài giảng lớp 4tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6 Thứ 2 ngày 9 tháng10 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Sinh hoạt dưới cờ: TỔNG KẾT CUỘC THI VIẾT THƯ CHO TƯƠNG LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS chia sẻ bức thư tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai trước toàn trường hoặc chú ý lắng nghe, cổ vũ các bạn đọc thư. Thể hiện sự tự tin và hứng thú khi tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai. II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế 1 thùng thư. Tổ chức bu lễ theo nghi tức quy định. 2. Học sinh: Giấy, bìa màu, bút, bút màu, hồ dán, kéo,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ chào mừng lễ tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai. HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai. Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi chia sẻ bức thư tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai trước toàn trường hoặc chú ý lắng nghe, cổ vũ các bạn đọc thư. + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Viết thư cho tương lai. Cách tiến hành: Nhà trường giới thiệu nội dung tổng kết cuộc thi Viết thư cho tương lai (BGH hoặc TPT Đội). Tổng kết số lượng HS đã tham gia cuộc thi, nhận xét chất lượng các bức thư và khen ngợi các tập thể lớp xuất sắc đã có nhiều bức thư tham gia đạt chất lượng tốt. GV mời đại diện HS chia sẻ bức thư trước toàn trường. Mời một số HS bày tỏ cảm xúc sau khi tham gia cuộc thi. GV mời HS khác nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. HS lắng nghe. HS lắng nghe. 24 HS chia sẻ bức thư trước toàn trường. HS bày tỏ cảm xúc theo suy nghĩ cá nhân. HS khác nhận xét. HS lắng nghe, theo dõi. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Chia sẻ cảm nhận của mình về bức thư của bạn. + Tự tin về “Niềm tự hào của em”. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS trao đổi về buổi tổng kết cuộc thi “Viết thư cho tương lai”. GV nêu câu hỏi: Trong lễ buổi tổng kết cuộc thi “Viết thư cho tương lai”, em thích bức thư nào nhất? + Em có cảm xúc gì trong bức thư đó? + Trong tương lai, em muốn mình sẽ làm được gì? + Em có thích cuộc thi “Viết thư cho tương lai” không? HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. Kết thúc, dặn dò. HS trao đổi với thầy(cô) và bạn bè. 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. HS nhận xét. HS lắng nghe. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN THỨ Hai 9/10 BUỔI Sáng Sáng Ba 10/10 Chiều Tư 11/10 Sáng Chiều Năm 12/10 Chiều Sáng Sáu 13/10 Chiều MÔN TÊN BÀI DẠY HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa Tổng kết viết thư cho tương lai Bài 11:Tập làm văn (T1) Luyện tập động từ Đạo Đức Bài :Cảm thơng giúp đỡ người gặp khó khăn (Tiết 2) Ơn :Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn tâp Luyện tập (T3 -39) Viết :Viết văn thuật lại việc Bài 12:Các lớp phạm vi lớp triệu (Tiết 1) Bài 6: Gió bão phịng chống bão (tiết 1) Bài 5:Dân cư hoạt động …Bắc Bộ (Tiết 2) Ôn tập Tranh vẽ với hình nối tiếp ( Tiết 2) Bài 12:Nhà phát minh tuổi (T1) Bài 12:Nhà phát minh tuổi (T2) GDTC Tốn Cơng nghệ Bài 12:Các lớp phạm vi lớp triệu (Tiết 2) Bài 2:Một số loại hoa cảnh phổ biến (Tiết 3) Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Viết :Tìm hiểu viết văn kể lại câu chuyện Bài 12:Các lớp phạm vi lớp triệu (Tiết 3) Sử -Địa HDTN Ơn :Tốn Ơn :Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Toán Bài 5:Dân cư hoạt động …Bắc Bộ (Tiết 3) Niềm tự hào em Ôn tâp Ôn tập Bài Đọc mở rộng Bài 13:Làm tròn số đến hàng trăm nghìn Tiêng Anh Khoa học Bài 6: Gió bão phòng chống bão (tiết 2) HĐTN Bức tường vinh danh Ơn :Tốn Ơn :Tốn Ơn Tiếng Việt Ơn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc Ôn: Chim sáo TUẦN Thứ ngày tháng10 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Sinh hoạt cờ: TỔNG KẾT CUỘC THI VIẾT THƯ CHO TƯƠNG LAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS chia sẻ thư tham gia thi Viết thư cho tương lai trước toàn trường ý lắng nghe, cổ vũ bạn đọc thư - Thể tự tin hứng thú tham gia thi Viết thư cho tương lai II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế thùng thư - Tổ chức bu lễ theo nghi tức quy định Học sinh: - Giấy, bìa màu, bút, bút màu, hồ dán, kéo, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ tổng kết thi Viết thư cho tương lai - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ chào mừng - HS nghiêm túc theo dõi lễ tổng kết thi Viết thư cho tương lai Sinh hoạt cờ: Tổng kết thi Viết thư cho tương lai - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi chia sẻ thư tham gia thi Viết thư cho tương lai trước toàn trường ý lắng nghe, cổ vũ bạn đọc thư + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Viết thư cho tương lai - Cách tiến hành: - Nhà trường giới thiệu nội dung tổng kết thi - HS lắng nghe Viết thư cho tương lai (BGH TPT Đội) - Tổng kết số lượng HS tham gia thi, nhận xét chất lượng thư khen ngợi tập thể lớp xuất sắc có nhiều thư tham gia đạt chất lượng tốt - GV mời đại diện HS chia sẻ thư trước toàn trường - Mời số HS bày tỏ cảm xúc sau tham gia thi - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - 2-4 HS chia sẻ thư trước toàn trường - HS bày tỏ cảm xúc theo suy nghĩ cá nhân - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, theo dõi Luyện tập - Mục tiêu: + Chia sẻ cảm nhận thư bạn + Tự tin “Niềm tự hào em” - Cách tiến hành: - HS trao đổi với thầy(cô) - GV tổ chức cho HS trao đổi buổi tổng kết thi bạn bè “Viết thư cho tương lai” - số HS trả lời theo suy - GV nêu câu hỏi: nghĩ Trong lễ buổi tổng kết thi “Viết thư cho tương lai”, em thích thư nhất? + Em có cảm xúc thư đó? + Trong tương lai, em muốn làm gì? + Em có thích thi “Viết thư cho tương lai” không? - HS nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiếng Việt Đọc: TẬP LÀM VĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc diễn cảm Tập làm văn, biết đọc phân biệt lời kể (bạn nhỏ nhân vật xung tôi) câu văn bạn viết tập làm văn mình, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật - Nhận biết trình tự việc qua lời kể bạn nhỏ đường đò dọc quê đến đến q, q trình chăm sóc hoa hồng, việc tưới nước cho cây, tương ứng với việc viết tập làm văn hoàn thành viết - Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Hiểu văn bạn nhỏ có thêm chi tiết đặc sắc Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyên (VD: Muốn viết văn miêu tả cần có trải nghiệm thực tế, cần quan sát kĩ vật miêu tả, cần phát huy trí tưởng tượng người viết) * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, cần cù, chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Mở đầu + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp “ Tiếng - HS đọc nối yêu cầu nói cỏ cây” - Em biết điều lạ giới cỏ cây? - HS trả lời câu hỏi - Nêu nội dung đọc? * Hỏi: Khi muốn miêu tả vật, làm để miêu tả đặc điểm vật đó? - HS trao đổi nhóm trả lời + Gọi HS chia sẻ + Giới thiệu, ghi đề bài, cho HS nêu yêu cầu - HS ghi đề vào nêu yêu cầu cần đạt cần đạt Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - HS đọc - GV gọi HS đọc mẫu toàn - Bài chia làm đoạn - Bài chia làm đoạn? Đoạn 1:Từ đầu dở dang văn Đoạn 2: Từ Hôm sau thả sức đẹp Đoạn 3: Còn lại + Lần 1: Sửa lỗi phát âm - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc - HS đọc nối tiếp đoạn phát âm từ khó kết hợp ngắt câu dài từ khó Luyện từ: gặp lại, bụi lí, sương lã chã, ốc luộc, kết luận, múc nước, Ngắt câu dài: Sương hịn bi ve tí - Hs nêu cách ngắt câu đọc lại câu dài xíu/ tụt từ xanh xuống bơng đỏ,/ tìm mùi thơm ngào ngạt núp đâu rừng cánh hoa + Lần 2: Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - Yêu cầu HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ: Xào xạc, lã chã + Lần 3: Luyện đọc theo nhóm - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét phần đọc HS b Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn thảo luận nhóm TLCH Mục đích q bạn nhỏ gì? + Bạn nhỏ hồn thành văn chưa? Vì sao? + Nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn lớp đọc thầm TLCH Khi quê, bạn nhỏ làm để tả hoa theo yêu cầu? Những câu văn kết quan sát kết hợp với trí tưởng tượng phong phú bạn nhỏ? + Nêu ý đoạn - GV giảng thêm: Trong văn bạn nhỏ, câu văn có hình ảnh so sánh coi câu văn kết hợp quan sát trí tưởng tượng/ liên tưởng bạn nhỏ Em thích câu văn văn bạn nhỏ? Theo em văn bạn nhỏ nên viết thêm nững ý nào? - GV gọi HS trả lời + Nêu ý đoạn - HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ dựa vào SGK - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - HS đọc thầm thảo luận - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi Ý1: Mục đích quê bạn nhỏ - HS đọc trả lời câu hỏi - Dậy sớm, quan sát kĩ phận cây, chăm sóc cây, - HS trả lời câu hỏi Ý 2: Cách tìm ý cho văn tả - HS thảo luận nhóm viết thêm câu văn mà muốn thêm Y3: Cách viết kết cho văn tả hoa Chốt: Khi tả việc tả cây, cành, lá, hương thơm, cần tả thêm nụ hoa bên cạnh bơng hoa nở thường có nhiều nụ hoa Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua đọc, em học cách viết - HS lắng nghe - HS thực - HS trả lời văn miêu tả? - Nhận xét tiết học - Tập quan sát cối tìm ý cho văn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ Tiếng Việt Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết động từ hoạt động nói chung động từ hoạt động di chuyển nói riêng - Tìm động từ thích hợp với hoạt động thể tranh - Đặt câu có động từ hoạt động * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: Động từ gì? Đặt câu có sử - 2-3 HS trả lời dụng động từ - Nhận xét, tuyên dương - HS ghi đề vào nêu yêu cầu - Giới thiệu – ghi cần đạt tiết học Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét GV chốt đáp án: a Vỗ - gáy – gáy – kêu – vọng b Hót – kêu – hót – tìm – xào xạc Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh để - HS đọc - HS trả lời (Tìm động từ ngoặc đơn thay cho hoa đoạn văn đây) - HS thảo luận nhóm - HS trình bày trước lớp HS nêu yêu cầu (Nhìn tranh tìm động từ phù hợp với hoạt động thể tranh) dựa vào suy đốn người vật tranh làm để tìm động từ phù hợp - Đại diện nhóm trình bày động từ có tranh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chốt: Với tranh, đưa nhiều từ ngữ khác nhau, miễn từ phù hợp với hoạt động thể tranh Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có từ hoạt động di chuyển tìm - Tổ chức cho HS đọc câu nhận xét, chỉnh sửa câu - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo Chốt: Khi đặt câu lưu ý: Nội dung đủ yêu cầu có từ hoạt động Hình thức đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm Vận dụng, trải nghiệm: - Động từ gì? Tìm động từ di chuyển? - Đặt câu có sử dụng động từ di chuyển - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Viết văn thuật lại việc - HS thảo luận nhóm tìm động từ có tranh Tranh 1: đi, leo, trèo, chống dậy, vượt dốc, Tranh 2: Cắm trại, dựng lều, Tranh 3: Câu cá, giật cần câu Tranh 4: Bay, lượn, dang, vỗ cánh, Tranh 5: Bơi, lặn, khám phá, - HS đọc - HS đặt câu vào - HS thực VD: Vận động viên leo núi - HS trả lời - HS đặt câu - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Toán (Tiết 26) BÀI 11: HÀNG VÀ LỚP (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - HS nhận biết, đọc viết số tròn chục triệu, trăm triệu - Nhận biết lớp triệu hàng tương ứng * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - HS thảo luận nhóm đơi, chia + Tranh vẽ gì? sẻ Tranh vẽ bạn nói chuyện với + Các bạn nói chuyện với nhau? Các bạn nói dân số Huy Lạp Việt Nam năm 2022 + Vậy “Mười triệu, trăm triệu có nghĩa gì? - HS suy ngẫm, chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: - GV hỏi: Theo em số tròn chục - HS trả lời triệu, trăm triệu GV hướng dẫn cách viết, đọc số - HS lắng nghe, quan sát - u cầu HS lấy ví dụ số trịn chục triệu, - HS suy nghĩ chia sẻ với bạn, trăm triệu trước lớp (VD: 40 000 000; 500 000 000; 14 000 000; 743 000 000) - Từ ví dụ HS, GV giới thiệu lớp triệu - HS lắng nghe hàng tương ứng Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu: Đọc giá tiền đồ vật - GV quan sát, hỗ trợ HS cần - HS quan sát tranh tự đọc thầm đọc với bạn bên cạnh - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - Điền số - GV phát phiếu tập - HS nhận phiếu suy nghĩ cá nhân để làm - GV mời HS trình bày - GV khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS báo cáo kết - HS chia sẻ với bạn theo nhóm cộng tác - 2-3 HS trả lời - HS chia sẻ ( Vì bạn điền số vậy) - HS đọc - Chữ số số thuộc hàng nào, lớp nào? - HS làm cá nhân sau đổi chia sẻ với bạn - 1-2 HS trình bày - HS khác chia sẻ - GV tuyên dương, động viên HS làm tốt Vận dụng, trải nghiệm: - Bài tập vận dụng: HS tự lập số tròn - HS thực chục triệu, trăm triệu đọc số - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ Đạo đức BÀI 2: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN (4 tiết) (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: + Nêu số biểu cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Biết phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn + Cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi + Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả thân * Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn * Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, biết yeu thương, cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, câu chuyện giúp bạn - HS: sgk, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mở đầu - GV cho HS chia sẻ câu ca dao, tục ngữ, - HS chia sẻ thơ, hát,… hoàn cảnh khó khăn em tìm hiểu - HS lắng nghe - GV theo dõi, tuyên dương HS - GV giới thiệu bài, ghi đề Hình thành kiến thức Hoạt động Khám phá phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn * Mục tiêu: HS biết phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện - HS thực “giúp bạn” thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Khỉ làm để giúp dê con? Khi giúp đỡ, dê cảm thấy nào? - GV tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ nội dung thảo luận Chủ động mời dê đến nhà chơi, kể chuyện với mẹ tặng dê đồ, nói lời động viên dê / Dê cảm động,biết ơn gia đình nhà khỉ - GV nhận xét, kết luận tuyên dương Luyện tập, thực hành - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - HS thực trả lời câu hỏi: Câu 1: Em làm người xung quanh em gặp khó khăn? Câu 2: Theo em, cảm thơng giúp đỡ có ý nghĩa với người gặp khó khăn? - GV tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ nội dung thảo luận Câu Thể quan tâm, cảm thông, chia sẻ,… Câu - Giúp họ vượt qua nghịch cảnh sống - Góp phần làm vơi di mát, tổn thương… - GV nhận xét, kết luận tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm - GV yêu cầu HS nhà trao đổi người - HS thực

Ngày đăng: 09/11/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan