Đề cương ôn tập mạng máy tính pdf

32 947 35
Đề cương ôn tập mạng máy tính pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://3f-hedspi.net 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET volamchiton iTzMe ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 1 MỤC LỤC I. Kiến trúc phân tầng 3 1. Tại sao phải phân tầng? 3 2. Mô hình OSI 3 3. Mô hình TCP/IP 4 II. Tầng vật lý và Tầng liên kết dữ liệu 6 1. Các chức năng của tầng liên kết dữ liệu 6 2. Kiểm soát đa truy nhập 6 3. Các kiểu đấu mạng LAN (LAN Topology) 7 4. Mạng LAN Ethernet 9 5. Địa chỉ MAC là gì ? 9 6. So sánh Hub và Switch ? 10 7. Cơ chế hoạt động của switch 11 8. Hoạt động của giao thức ARP 11 9. Wireless LAN 13 III. Tầng mạng 14 1. Các giao thức hoạt động ở tầng mạng 14 2. IPv4 14 3. Mặt nạ mạng 15 4. Địa chỉ mạng, địa chỉ unicast, địa chỉ broadcast 17 5. Khuôn dạng gói tin IP 17 6. Các thành phần và chức năng trong IP Header 17 7. ICMP là gì ? 18 8. Ping là gì ? 21 9. Traceroute là gì ? 21 10. Chọn đường 22 11. Vai trò của bộ định tuyến ? 22 12. Vì sao giao thức IP được gọi là giao thức nỗ lực hết mình, “best effort”? 22 IV. Tầng giao vận 23 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 2 1. Các giao thức hoạt động ở tầng giao vận ? 23 2. UDP hoạt động như thế nào ? 23 3. TCP hoạt động như thế nào ? 24 4. Kiểm soát luồng và kiểm soát tắc nghẽn trong TCP 26 5. Vì sao TCP được gọi là giao thức đáng tin cậy ? 26 6. So sánh TCP và UDP ? 27 V. Tầng ứng dụng 28 1. Các giao thức hoạt động ở tầng ứng dụng 28 2. Các mô hình ứng dụng 28 3. Trình bày cơ chế hoạt động của HTTP? 29 4. Trình bày cơ chế hoạt động của SMTP ? 30 5. Trình bày cơ chế hoạt động của FTP ? 30 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 3 ĐỀ CƯƠNG MẠNG MÁY TÍNH I. Kiến trúc phân tầng 1. Tại sao phải phân tầng? - Việc phân tầng giúp cho công việc thiết kế, phát triển, bảo dưỡng, nâng cấp các thành phân trở nên dễ dàng hơn. Vì nó cho phép xác định rõ nhiệm vụ của mỗi tầng và mối quan hệ giữa chúng. Cụ thể mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào các giao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các dạng mà cuối cùng có thể được truyền đi một cách vật lý. - Ưu điểm của kiến trúc phân tầng : Ø Chia nhỏ cho phép xác định chức năng của mỗi tầng Ø Các tầng hoạt động độc lập : tầng trên chỉ quan tâm đến việc sử dụng tầng dưới mà không quan tân đến các tầng xa hơn, từ đó cho phép định nghĩa giao diện chung giữa các tầng Ø Khả năng mở rộng Ø Mềm dẻo, linh hoạt với các công nghệ mới, có thể cải tiến hệ thống bằng cách thay thế một công nghệ mới của tầng tương ứng. Ø Nếu không phân tầng, khi muốn thay đổi phải thay thế toàn bộ. 2. Mô hình OSI - Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngắn là OSI Model hoặc OSI Reference Model) - tạm dịch là Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở - là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng. Mô hình OSI gồm 7 tầng là : Ø Tầng Vật lý : Truyền các bit trên đường truyền dữ liệu Ø Tầng Liên kết dữ liệu : Truyền dữ liệu giữa các thành phần nối kết trong một mạng Ø Tầng Mạng : Chọn đường, chuyển tiếp các gói tin từ nguồn đến đích Ø Tầng Giao vận : Xử lý việc truyền nhận dữ liệu giữa các ứng dụng Ø Tầng Phiên : Đồng bộ hóa, thiết lập các qui trình đánh dấu điểm hoàn thành (checkpointing) - giúp việc phục hồi truyền thông nhanh hơn khi có lỗi xảy ra, vì điểm đã hoàn thành đã được đánh dấu - trì hoãn (adjournment), kết thúc (termination) và khởi động lại (restart), và khôi phục quá trình trao đổi Ø Tầng Trình diễn : Cho phép các ứng dụng biểu diễn dữ liệu, mã hóa, nén, chuyển đổi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 4 Ø Tầng Ứng dụng : Cung cấp phương tiện cho người dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng thông qua chương trình ứng dụng. Tầng này là giao diện chính để người dùng tương tác với chương trình ứng dụng, và qua đó với mạng. - Dưới đây là hình ảnh về mô hình OSI và các dạng gói tin mà nó chuyển tiếp 3. Mô hình TCP/IP - Bộ giao thức TCP/IP, ngắn gọn là TCP/IP (Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức đầu tiên được định nghĩa. - Bộ giao thức TCP/IP có thể được coi là một tập hợp các tầng, mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào các giao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các dạng mà cuối cùng có thể được truyền đi một cách vật lý. - Mô hình TCP/IP có thể gồm 4 hoặc 5 tầng tùy cách hiểu. Hầu hết các tài liệu, hình ảnh trên mạng chia TCP/IP là 4 tầng là : Tầng ứng dụng, tầng giao vận, tầng mạng và tầng liên kết hay tầng truy nhập mạng. Tuy nhiên, trong giáo trình học trên lớp, thì tầng liên kết được chia ra làm 2 tầng là tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 5 Ø Tầng Vật lý (Physical) : tầng là kết hợp của các thành phần mạng vật lý thực sự (hub, các bộ lặp (repeater), cáp mạng, cáp quang, cáp đồng trục (coaxial cable), cạc mạng, cạc HBA (Host Bus Adapter) và các thiết bị nối mạng có liên quan: RJ-45), và các đặc tả mức thấp về các tín hiệu (mức hiệu điện thế, tần số, v.v ). Ø Tầng liên kết dữ liệu (Datalink layer hay Network Interface như trong giáo trình) : Chuyển các gói tin từ tầng mạng tới các máy chủ (host) khác nhau. Các quá trình truyền các gói tin trên một liên kết cho trước và nhận các gói tin từ một liên kết cho trước có thể được điều khiển cả trong phần mềm điều vận thiết bị (device driver) dành cho cạc mạng, cũng như trong phần sụn (firmware) hay các chipset chuyên dụng. Những thứ đó sẽ thực hiện các chức năng liên kết dữ liệu chẳng hạn như bổ sung một packet header để chuẩn bị cho việc truyền gói tin đó, rồi thực sự truyền frame dữ liệu qua một môi trường vật lý. Ø Tầng mạng (Network Layer hay IP như trong giáo trình) : Dẫn đường cho dữ liệu từ mạng nguồn đến mạng đích. Ø Tầng giao vận (Transport layer hay TCP|UDP như trong giáo trình) : kết hợp các khả năng truyền thông điệp trực tiếp (end-to-end) không phụ thuộc vào mạng bên dưới, kèm theo kiểm soát lỗi (error control), phân mảnh (fragmentation) và điều khiển lưu lượng. Việc truyền thông điệp trực tiếp hay kết nối các ứng dụng tại tầng giao vận có thể được phân loại như sau: định hướng kết nối (connection-oriented), ví dụ TCP và phi kết nối (connectionless), ví dụ UDP. Tầng giao vận có thể được xem như một cơ chế vận chuyển thông thường, nghĩa là trách nhiệm của một phương tiện vận tải là đảm bảo rằng hàng hóa/hành khách của nó đến đích an toàn và đầy đủ. Tầng giao vận cung cấp dịch vụ kết nối các ứng dụng với nhau thông qua việc sử dụng các cổng TCP và UDP. Do IP chỉ cung cấp dịch vụ phát chuyển nỗ lực tối đa (best effort delivery), tầng giao vận là tầng đâu tiên giải quyết vấn đề độ tin cậy. Ø Tầng ứng dụng (Application) : nơi các chương trình mạng thường dùng nhất làm việc nhằm liên lạc giữa các nút trong một mạng. Giao tiếp xảy ra trong tầng này là tùy theo các ứng dụng cụ thể và dữ liệu được truyền từ chương trình, trong định dạng được sử dụng nội bộ bởi ứng dụng này, và được đóng gói theo một giao thức tầng giao vận. Do chồng TCP/IP không có tầng nào nằm giữa ứng dụng và các tầng giao vận, tầng ứng dụng trong bộ TCP/IP phải bao gồm các giao thức hoạt động như các giao thức tại tầng trình diễn và tầng phiên của mô hình OSI. Việc này thường được thực hiện qua các thư viện lập trình. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 6 II. Tầng vật lý và Tầng liên kết dữ liệu 1. Các chức năng của tầng liên kết dữ liệu - Đóng gói – Framing : Bên gửi thì đặt gói tin tầng mạng vào khung tin, thêm phần đầu phần cuối còn bên nhận thì bỏ phần đầu, phần cuối và lấy gói tin truyền lên tầng mạng - Địa chỉ hóa – Addressing : Địa chỉ vật lý đặt trong phần đầu gói tin để định danh nút nguồn, nút đích - Điều khiển truy nhập đường truyền : Nếu là mạng đa truy nhập, cần có cá giao thức truy nhập đường truyền cho nhiềm máy trạm - Kiểm soát luồng : Kiểm soát tốc độ truyền của bên gửi sao cho bên nhận hoạt động tốt, không bị quá tải - Kiểm soát lỗi : Phát hiện và sửa lỗi các bit 2. Kiểm soát đa truy nhập - Chia kênh : Chia tài nguyên của đường truyền thành nhiều phần nhỏ, và chia từng phần nhỏ đó cho các nút mạng. Các phương pháp chia kênh gồm Ø TDMA (Time division multiple access) : Chia kênh theo thời gian Ø FDMA (Frequency division multiple) : Chia kênh theo tần số Ø CDMA (Code division multiple access) : Chia kênh theo mã Chia kênh có hiệu quả và công bằng cho các đường truyền với lưu lượng lớn, và gây lãng phí nếu chúng ta cấp kênh cho một nút chỉ cần lưu lượng nhỏ - Truy nhập ngẫu nhiên : Kênh không đượng chia, cho phép đồng thời truy nhập, chấp nhận có xung đột. Do đó cần có cơ chế để phát hiện và tránh xung đột. Ví dụ CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection – Đa truy nhập, có phát hiện xung đột). Trong mạng LAN, khi một máy tính muốn truyền một gói tin, trước tiên nó sẽ lắng nghe xem trên đường truyền có sóng mang hay không (bằng cách lắng nghe tín hiệu Carrier). Nếu không có, nó sẽ thực hiện truyền gói tin (theo frame). Sau khi truyền gói tin, nó vẫn tiếp tục lắng nghe để xem có máy nào định truyền tin hay không. Nếu không có xung đột, máy tính sẽ truyền gói tin cho đến hết. Nếu phát hiện xung đột, nó sẽ gửi broadcast một gói tin báo hiệu cho các máy trên mạng không nên gửi tin để tránh làm nhiễu đường truyền, và sẽ tiến hành gửi lại gói tin. tiến trình các bước như sau : Ø Một thiết bị có frame cần truyền sẽ lắng nghe đường truyền cho đến khi nào đường truyền không còn bị chiếm Ø Khi đường truyền không còn bị chiếm, máy gửi bắt đầu gửi frame Ø Máy gửi cũng bắt đầu lắng nghe để đảm bảo rằng không có xung đột xảy ra Ø Nếu có xung đột, tất cả các máy trạm đã từng gửi ra frame sẽ gửi ra một tín hiệu nghẽn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 7 Ø Sau khi tín hiệu nghẽn là hoàn tất, mỗi máy gửi của của những frame bị xung đột sẽ khởi động một bộ định thời timer và chờ hết khoảng thời gian này sẽ cố gắng truyền lại. Những máy không tạo ra tín hiệu nghẽn ở trên sẽ không phải chờ Ø Sau khi các thời gian định thời là hết, máy gửi có thể bắt đầu một lần nữa với bước 1 Khi tải nhỏ thì truy xuất ngẫu nhiên có hiệu quả vì mỗi nút có thể sử dụng toàn bộ kênh truyền, còn khi tải lớn thì xung đột sẽ tăng lên làm giảm hiệu quả. - Phương pháp quay vòng : Truyền tin theo hình thức quay vòng. Ví dụ như trong Token Ring – Một “thẻ bài” được luân chuyển lần lượt qua các nút mạng, nút nào giữ “thẻ bài” sẽ được gửi dữ liệu, gửi xong sẽ chuyển thẻ bài đi. Phương pháp này có nhược điểm là tốn thời gian truyền “thẻ bài”, mất “thẻ bài” 3. Các kiểu đấu mạng LAN (LAN Topology) - Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau. Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology). Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tướng từ 3 dạng này như mạng dạng cây, mạng dạng hình sao - vòng, mạng hỗn hợp,v.v - Mạng hình tuyến (Bus Topology) Ø Theo cách bố trí hành lang các đường như hình vẽ thì máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến Ø Ưu điểm : • Ưu điểm của mạng này là tiết kiệm được chi phí dây cáp Ø Nhược điểm : • Tốc độ chậm • Khi trên đường cáp có sự cố thì toàn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 8 • Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi - Mạng dạng vòng (Ring Topology) Ø Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận. Ø Ưu điểm : • Tiết kiệm được dây cáp, tốc độ có nhanh hơn kiểu BUS Ø Nhược điểm : • Tốc độ vẫn còn bị chậm • Khi trên đường cáp có sự cố thì toàn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động • Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi - Mạng dạng hình sao (Star topology) Ø Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là : • Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 9 • Cho phép theo dõi và sử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin • Thông báo các trạng thái của mạng Ø Ưu điểm : • Tốc độ nhanh • Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường • Khi có lỗi mạng, ta dễ dàng kiểm tra sửa chữa • Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định • Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng • Không xung đột, không giao thức đa truy nhập Ø Do có nhiều ưu điểm nổi bật nên mạng hình sao được sử dụng rộng rãi hiện nay ! 4. Mạng LAN Ethernet - Ethernet là mạng cục bộ do các công ty Xerox, Intel và Digital equipment xây dựng và phát triển, sau đó đuợc chuẩn hóa thành tiêu chuẩn IEEE 802.3 với vài thay đổi. Ethernet là mạng thông dụng nhất đối với các mạng nhỏ hiện nay. Ethernet có các đặc tính kỹ thuật chủ yếu sau đây : Ø Ethernet dùng cấu trúc mạng bus logic mà tất cả các nút trên mạng đều được kết nối với nhau một cách bình đẳng. Mỗ gói dữ liệu gửi đến nơi nhận dựa theo các địa chỉ quy định trong các gói Ø Ethernet dùng phương thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection) để xử lý việc truy cập đồng thời vào mạng Ø Các yếu tố hạn chế kích thớc mạng chủ yếu là mật độ lưu thông trên mạng - Các kiểu mạng Ethernet Ø 10Base2 : Còn gọi là thin Ethernet vì nó dùng cáp đồng trục mỏng. Chiều dài tối đa của đoạn mạng là 185m Ø 10Base5 : Còn gọi là thick Ethernet vì nó dùng cáp đồng trục dày. Chiều dài tối đa của đoạn mạng là 500m Ø 10BaseT : Dùng cáp xoắn đôi UTP. 10BaseT thường dùng trong cấu trúc hình sao và có giới hạn của một đoạn là 100m Ø Hiện giờ còn có Fast Ethernet (100-Mbps) sử dụng cáp xoắn UTP, Gigabit Ethernet (1000-Mbps) sử dụng cáp quang 5. Địa chỉ MAC là gì ? - Nói một cách đơn giản, địa chỉ MAC là địa chỉ vật lý hay còn gọi là số nhận dạng (Identification number) của thiết bị. Mỗi thiết bị (card mạng, modem, router ) được nhà sản xuất chỉ định và gán sẵn 1 địa chỉ nhất định; thường được viết theo 2 dạng: MM:MM:MM:SS:SS:SS (cách nhau bởi dấu :) hay MM-MM-MM-SS-SS-SS (cách nhau bởi dấu -). Địa chỉ MAC là một số 48 bit được biểu diễn bằng 12 số hexa, trong đó 24bit đầu (MM:MM:MM) là mã số của nhà sản xuất (Linksys, 3COM ) và 24 bit sau (SS:SS:SS) là số seri của từng card mạng được nhà sản xuất gán. Như vậy sẽ không xảy ra trường hợp hai thiết bị trùng nhau địa chỉ vật lý vì số nhận dạng ID này đã được lưu [...]... sau: 19 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 20 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 8 Ping là gì ? - - L nh Ping (Packet Internet Grouper) dùng đ ki m tra n i k t m ng m c IP.Ta có th dùng l nh ping đ ki m tra xem có k t n i gi a hai máy tính b t kì hay không Ping g i m t ICMP message "echo request" đ n host N u nh n đư c m t ICMP message "echo reply" c a host, ping s thông báo host... ngh n giao thông d li u TCP đ m b o đ tin c y truy n thông b ng cách ép bu c máy nh n ph i h i báo cho máy g i bi t v nh ng segment nào đã nh n đư c, segment nào b l i,… đ máy g i ti p t c 26 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET truy n segment m i hay g i l i segment b l i Các gói tin h i báo này g i t t là ACK N u đư ng truy n b l i quá n ng, các gói tin h i báo này không đ n đư c máy g i thì... tin gi a hai máy tính, qu n lý các thư m c FTP không đư c thi t k đ truy c p vào máy khác và ch y các chương trình máy đó FTP giúp ngư i s d ng truy c p file và thư m c trên m t máy ch xa và th c hi n thao tác trên các thư m c như sau : Ø Li t k các file trên m t thư m c c c b hay xa 30 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH - - © 3F-HEDSPI.NET Ø Đ i tên và xóa t p tin (n u có quy n) Ø T i các file v máy tr m hay... =16,777,214 máy 14 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH - - - © 3F-HEDSPI.NET L Ø Ø Ø pB Đ nh d ng : M ng.M ng.Node.Node Hai Bit đ u tiên : 10 Tương t như cách tính v i l p A ta cũng có s m ng c a l p B s là 214= 16384 m ng l p B - tương đương v i s th p phân là 128 - 191 Và s máy trong m i m ng l p A là 216-2 = 65,534 máy M t đ a ch IP mà hai Bit đ u tiên là 10 hay d ng th p phân mà là 128 - 191 thì đó là máy tính. .. c nh n đư c s ch cho máy phát bi t không có s xung đ t nào xu t hi n N u máy phát không nh n ch ng th c thì nó s truy n l i đo n cho đ n khi nó đư c th a nh n ho c không đư c phép truy n sau m t s l n phát l i cho trư c 13 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET III T ng m ng 1 Các giao th c ho t đ ng - t ng m ng IP (Internet Protocol): Giao th c Internet, cung c p các thông tin đ làm sao các... m – đi m P2P : Ø Không có máy ch trung tâm Ø Các máy có vai trò ngang nhau Ø Có th có IP đ ng, không c n vào m ng thư ng xuyên Ø Ví d : Gnutella Mô hình lai Ø M t máy ch trung tâm đ qu n lý ngư i s d ng, thông tin tìm ki m Ø Các máy khách s giao ti p tr c ti p v i nhau sau khi đăng nh p Ø Ví d : Skype (Máy ch Skype ch qu n lý các phiên đăng nh p, m t kh u Còn sau khi k t n i, các máy s g i VoIP tr c... xung đ t l n - - Do truy n broadcast nên d li u không đư c b o m t - 10 SWITCH Là thi t b t ng 2 (t ng liên k t d li u) Ch truy n cho m t máy tính nh b ng ch n đư ng lưu tr đ a ch các máy trong m ng và đư c c p nh t đ a ch thư ng xuyên Ít x y ra xung đ t do chia nh mi n xung đ t Truy n d li u cho máy xác đ nh nên b o m t cao Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 7 Cơ ch ho t đ ng c a switch... cho m i Subnet Đi u này có th th c hi n đ ơc b ng cách gán cho m i máy tính m t Subnet mask Subnet mask là m t s 32 bit g m các bit 1 15 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH - - - © 3F-HEDSPI.NET và 0 - Các bit 1 các v trí c a Network Address còn các bit 0 v trí c a Node Address còn l i Không ph i là t t c các m ng đ u c n có Subnet và vì th không c n s d ng Subnet Trong trư ng h p này ngư i ta nói là s d ng... n trình trên máy g i và máy nh n Có TCP tái s p x p b t kỳ d li u nào nh n sai th t Có TCP công nh n d li u, g i l i nh ng phân đo n b m t Các trư ng sequence và ACK trong TCP header Có TCP dùng các c a s trư t đ ki m tra các c a s c a máy g i Có Quá trình b t tay 3 l n thi t l p quá trình kh i đ ng c ng 6 UDP Gi ng như TCP - Không UDP không có khái ni m s p x p d li u Không h tr - Không - Phi k t... khác.Theo đó các máy tr m không c n gi b ng đ nh tuy n n a Router C s có nhi m v th c hi n, tr l i t t c các ARP request c a t t c các máy Chú ý : Ho t đ ng c a ARP có liên quan đ n đ a ch a MAC, hơn n a trong giáo trình c a th y cũng trình bày nó t ng liên k t d li u, nên đưa nó vào chương này thôi ch th c t ARP ho t đ ng t ng m ng ch không ph i t ng liên k t d li u ! 12 Đ CƯƠNG ÔN T P M NG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET . http://3f-hedspi.net 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET volamchiton iTzMe ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 1 MỤC LỤC I. Kiến. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 3 ĐỀ CƯƠNG MẠNG MÁY TÍNH I. Kiến trúc phân tầng 1. Tại sao phải phân tầng? - Việc phân tầng giúp cho công việc thiết kế,. khoảng từ 1- 126.Thế số máy tính trong mỗi mạng lớp A là : 2 24 - 2 =16,777,214 máy ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MẠNG MÁY TÍNH © 3F-HEDSPI.NET 15 - Lớp B Ø Định dạng : Mạng. Mạng.Node.Node Ø Hai Bit

Ngày đăng: 20/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan