Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế

32 18 0
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của ngành Chế biến gỗ Việt Nam trong những năm gần đây là những tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế. Trong nghiên cứu này tác giả đã tập trung phân tích các mặt hàng gỗ của Việt Nam được làm từ nguồn gỗ họp pháp nhập khẩu từ các nguồn cung sạch và gỗ rừng trồng trong nước tạo điều kiện cho lâm dân tham gia vào chuỗi cung; nói lên thực trạng xuất khẩu đổ gỗ của Việt Nam trong 6 năm gần đây cho thấy sức sống mãnh liệt của ngành. Xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam có vai trò rất lớn của nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu nội thất. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu (EVFTA) đem đến cho đất nước ta một cơ hội lớn cho xuất khẩu sản phẩm gỗ của ViệtNam. Ngành công nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường EU nhờvào Hiêp định Thương mại tự do Việt Nam sẽ là một thị trường đầy hứa hẹn EU là thị trường tiêu thụ đồ gỗ nội thất lớn nhất thế giới chiếm khoảng 50% khối lượng nhập khẩu của thế giới và là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Do đó triển vọng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam vào EU là khá lớn. Xuất phát từ những vấn đề lý luận trên và thực tiễn của mặt hàng đồ gỗ, cùng với nhận thức về tầm quan trọng và tiềm năng của ngành hàng gỗ xuất khẩu nhóm chúng em chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng xuất khẩu gỗsản phẩm gỗ Việt Nam sang Châu Âu, đề xuất và nâng cao giải pháp” làm tiểu luận môn học này  Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tìm đề xuất và nâng cao giải pháp về thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ Viết Nam sang Châu Âu • Mục tiêu cụ thể Để giải quyết 02 vấn đề nêu trên, mục tiêu của nghiên cứu trong trong năm 2022 là: Phân tích tình hình sử dụng gỗ nguyên liệu và dự báo nhu cầu gỗ nguyên liệu cho chế biến GSPG xuất khẩu sang thị trường châu Âu trong giai đoạn 20182022 4 Phân tích tình hình thực hiện chính sách và khuyến nghị định hướng chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến từng bước giảm sử dụng gỗ nhập khẩu, tăng sử dụng gỗ rừng trồng trong nước để chế biến xuất khẩu GSPG sang thị trường châu Âu.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là về gỗ nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến GSPG xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Thị trường Việt Nam và các nước Châu Âu + Thời gian: Từ 20182022  Phương pháp nghiên cứu nguồn dữ liệu Phương pháp thu thập số liệu : Tài liệu , số liệu được sử dụng trong bài viết này chủ yếu được kế thừa và tổng hợp từ các nghiên cứu đã được công bố trên sách , báo , tạp chí và các trang thông tin điện tử chính thức của các bộ ngành liên quan Phương pháp xử lý số liệu : Phương pháp tổng hợp thống kê , phương pháp lập bảng biểu , sơ đồ và phương pháp chuyên gia Phương pháp phân tích số liệu : Bài báo cáo chủ yếu sử dụng hai phương pháp là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ Thu thập các nguồn thông tin từ Internet, báo chí, giáo trình  Ý nghĩa của đề tài Đề tài đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu gỗ. Kết quả của nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc xuất khẩu gỗ ở thị trường Việt Nam sang EU.Từ đó, đề tài đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp thị trường xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung cải thiện thị phần.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ-SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG CHÂU ÂU, ĐỀ XUẤT VÀ NÂNG CAO GIẢI PHÁP GVHD : THS NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO : 2073101010002 TRẦN PHƯƠNG NAM : 2073101010029 NGUYỄN VĂN TUYỀN : 2073101010022 HUỲNH MINH KHANG: 2073101010007 Bình Dương, tháng 11 năm 2022 KHOA KINH TẾ CTĐT: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN Tên học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế( 2+0) Mã học phần: Lớp/Nhóm mơn học: K201VL.QT01 / Học kỳ: 3… Năm học: 2021-2022 Họ tên sinh viên: - Nguyễn Thị Hồng Đào - Trần Phương Nam - Nguyễn Văn Tuyền - Huỳnh Minh Khang Đề tài: Phân tích thực trạng xuất gỗ-sản phẩm gỗ Việt Nam sang Châu Âu, đề xuất nâng cao giải pháp Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) T T Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa A Phần mở đầu 1.0 B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết 2.0 Chương II: Kết phân tích, thực trạng, ưu nhược điễm Chương III: Kiến nghị giải pháp kết 3.0 2.0 luận C Mục lục 1.0 D Trình bày 1.0 Cán chấm Điểm đánh giá Điểm tổng cộng 10 Bình Dương, ngày 11 tháng 11 năm 2022 Cán chấm Điểm thành viên nhóm chấm Thành viên Nhóm chấm (%) Nguyễn Thị Hồng Đào 100% Huỳnh Minh Khang 100% Trần Phương Nam 100% Nguyễn Văn Tuyền 100% LỜI CÁM ƠN Lời nói đầu tiên, cho nhóm chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Nguyễn Thị Hồng Oanh– giảng viên mơn Quản trị kinh doanh Quốc Tế đồng hành hỗ trợ chúng em có cách thực nghiên cứu hiệu quả, giúp cho chúng em có thêm nhiều kiến thức bổ ích chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nhờ chúng em xây dựng trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận Tuy nhiên, chọn đề tài liên quan đến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu(EVFTA) vài lần q trình học cịn bỡ ngỡ hiểu biết hạn chế, nên chắn khơng tránh sai xót Nhóm mong nhận lời đóng góp ý kiến, lời phê bình q thầy Đó học quý giá để nhóm chúng em tích góp cho thân tốt thời gian tương lai phía trước Một lần nhóm em xin chân thành cám ơn! Thực hiện, Nguyễn Thị Hồng Đào Trần Phương Nam Nguyễn Văn Tuyền HuỳnhMinh Khang MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan xuất xuất sản phẩm gỗ Việt Nam 1.1 Tổng quan xuất 1.1.2 Khái niệm xuất 1.1.3 Hình thức xuất 1.1.4 Vai trò xuất 1.2 Tổng quan xuất sản phẩm Gỗ Việt Nam 10 Chương 2: THỰC TRẠNG, ƯU ĐIỂM , KHUYẾT ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU G&SPG ĐẾN THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC VÀ SAU KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC 11 2.1 Thực trạng Việt Nam Xuất G&SPG sang EU 11 2.1.1 Trước có Hiệp định EVFTA 11 2.1.2 Sau có Hiệp định EVFTA 18 2.1.3 Ảnh hưởng thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực .20 2.2 Ưu điểm nhược điểm xuất sang thị trường EU .22 2.2.1 Ưu điểm 22 2.2.2 Nhược điểm 22 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG , KIẾN NGHỊ 23 3.1 Đề xuất giải pháp 23 3.1.1 Giải pháp quản lý có hiệu nguồn nhiên liệu 23 3.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu nước 23 3.1.3 Giải pháp cải tiến kỹ thuật, trình độ sản xuất 24 3.2 Khuyến nghị định hướng sách ưu đãi, hỗ trợ chế biến 24 3.2.1 Đối với sách liên quan đến tiền sử dụng đất 24 3.2.2 Đối với sách hạ tầng, tín dụng thị trường .25 3.2.3 Đối với sách phát triển lực sản xuất 25 3.3 Kiến nghị 25 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài  Sự phát triển ngành Chế biến gỗ Việt Nam năm gần tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Trong nghiên cứu tác giả tập trung phân tích mặt hàng gỗ Việt Nam làm từ nguồn gỗ họp pháp nhập từ nguồn cung gỗ rừng trồng nước tạo điều kiện cho lâm dân tham gia vào chuỗi cung; nói lên thực trạng xuất đổ gỗ Việt Nam năm gần cho thấy sức sống mãnh liệt ngành Xuất mở rộng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam có vai trị lớn nguồn nguyên liệu gỗ nhập nội thất Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên hiệp Châu Âu (EVFTA) đem đến cho đất nước ta hội lớn cho xuất sản phẩm gỗ ViệtNam Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ sang thị trường EU nhờvào Hiêp định Thương mại tự Việt Nam thị trường đầy hứa hẹn EU thị trường tiêu thụ đồ gỗ nội thất lớn giới chiếm khoảng 50% khối lượng nhập giới thị trường xuất đồ gỗ lớn thứ hai Việt Nam sau Hoa Kỳ Do triển vọng xuất đồ gỗ Việt Nam vào EU lớn Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn mặt hàng đồ gỗ, với nhận thức tầm quan trọng tiềm ngành hàng gỗ xuất nhóm chúng em chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng xuất gỗ-sản phẩm gỗ Việt Nam sang Châu Âu, đề xuất nâng cao giải pháp” làm tiểu luận môn học  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tìm đề xuất nâng cao giải pháp thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ từ Viết Nam sang Châu Âu  Mục tiêu cụ thể Để giải 02 vấn đề nêu trên, mục tiêu nghiên cứu trong năm 2022 là: - Phân tích tình hình sử dụng gỗ ngun liệu dự báo nhu cầu gỗ nguyên liệu cho chế biến G&SPG xuất sang thị trường châu Âu giai đoạn 2018-2022 - Phân tích tình hình thực sách khuyến nghị định hướng sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến bước giảm sử dụng gỗ nhập khẩu, tăng sử dụng gỗ rừng trồng nước để chế biến xuất G&SPG sang thị trường châu Âu  Đối tượng & phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gỗ nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến G&SPG xuất sang thị trường châu Âu Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Thị trường Việt Nam nước Châu Âu  + Thời gian: Từ 2018-2022 Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu - Phương pháp thu thập số liệu : Tài liệu , số liệu sử dụng viết chủ yếu kế thừa tổng hợp từ nghiên cứu công bố sách , báo , tạp chí trang thơng tin điện tử thức ngành liên quan - Phương pháp xử lý số liệu : Phương pháp tổng hợp thống kê , phương pháp lập bảng biểu , sơ đồ phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích số liệu : Bài báo cáo chủ yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp so sánh phương pháp tỷ lệ  Thu thập nguồn thông tin từ Internet, báo chí, giáo trình Ý nghĩa đề tài Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận xuất gỗ Kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc xuất gỗ thị trường Việt Nam sang EU.Từ đó, đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm giúp thị trường xuất gỗ Việt Nam tập trung cải thiện thị phần  Kết cấu chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan xuất xuất sản phẩm gỗ Việt Nam 1.1 Tổng quan xuất 1.1.2 Khái niệm xuất Xuất hiểu theo cách đơn giản hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ quốc gia cho quốc gia khác dựa sở sử dụng tiền tệ làm phương thức toán Trong chủ nghĩa trọng thương trước kia, phương thức tốn khơng đơn giản tiền tệ, mà vàng bạc, đá quý… Trong bối cảnh kinh tế đại, tiền tệ phương thức chủ yếu, sử dụng đồng tiền hai quốc gia đồng tiền quốc gia thứ ba khác Tại điều 28, khoản Luật Thương mại 2005 Việt Nam có rõ “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Như vậy, hiểu theo luật Việt Nam xuất việc bán hàng cho nước ngoài, cho quốc gia khác Việt Nam 1.1.3 Hình thức xuất Tại Việt Nam, xuất thể qua bốn hình thức chính:  Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất phổ biến nay, hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà bên bán bên mua dựa giao dịch trực tiếp, thỏa thuận, thương lượng quyền lợi bên theo pháp luật nước tham gia giao dịch tiến hành ký kết hợp đồng sau Đây hình thức thể tự chủ doanh nghiệp việc bn bán hàng hóa, tìm kiếm đối tác thị trường sở nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng quốc gia hướng đến Tuy nhiên, DN đơn vị trực tiếp đứng tiến hành nghiệp vụ, thủ tục giao dịch, chi phí phát sinh, tiền lãi thu tiền lỗ kinh doanh DN tự chịu trách nhiệm Xuất ủy thác  Hình thức xuất tồn với hai chủ thể DN sản xuất kinh doanh nội địa thị trường- quốc gia hướng đến xuất với DN trung gian hoạt động nước ngồi Hình thức áp dụng DN nội địa gặp rào cản khả tài chính, đối tác, ngơn ngữ… họ tiến hành đàm phán ủy thác cho DN trung gian để thực xuất hàng hóa DN trung gian sau nhận ủy thác đảm nhận thủ tục xuất DN nội địa, chi phí phát sinh, tiền hòa hồng quyền nhận sau ủy thác ghi rõ hợp đồng hai bên  Xuất chỗ Là hình thức hàng hóa doanh nghiệp sản xuất nội địa, tiến hành bán cho thương nhân, doanh nghiệp nước lại giao tất số hàng hóa nhận cho doanh nghiệp định khác nước Cụ thể theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC “Thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ”, điều số 86 hàng hóa xuất chỗ gồm loại chính: - Sản phẩm gia cơng; máy móc thiết bị thuê mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định khoản 3-Điều 32- Nghị định 187/2013/ NĐ- CP - Hàng hóa mua bán DN nội địa với DN chế xuất, DN khu phi thuế quan - Hàng hóa mua bán doanh nghiệp Việt Nam với cá nhân, tổ chức nước ngồi khơng có diện Việt Nam thương nhân định giao, nhận hàng hóa với DN khác Việt Nam  Tạm nhập tái xuất Là hình thức thương nhân Việt Nam tạm nhập hàng hóa, dịch vụ DN sản xuất, kinh doanh nội địa Sau lại sử dụng hàng hóa xuất sang quốc gia khác ngồi lãnh thổ Việt Nam Hình thức cho thấy diễn trình nhập xuất khẩu, nên lượng ngoại tệ doanh thu thu lại lớn so với số vốn ban Hình : Một số hình ảnh sản phẩm G&SPG xuất đến thị trường EU Nguồn: Sách "Thông tin xuất vào thị trường EU: Mặt hàng Gỗ Sản phẩm gỗ" Bộ Công Thương - Các mặt hàng gỗ Việt Nam xuất vào EU đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng khác Trong số đó, đồ gỗ nội thất, ghế, phận đồ gỗ, gỗ xây dựng loại ván mặt hàng quan trọng, có giá trị kim ngạch xuất lớn 15 Bảng Nhóm mặt hàng gỗ xuất từ Việt Nam vào EU có giá trị kim ngạch cao Nguồn: VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê xuất nhập Tổng cục Hải quan - Các sản phẩm đồ gỗ Đức nhập từ Việt Nam gồm: HS 9401 (Ghế ngồi), 9403 (Đồ nội thất khác), 9405 (Đèn), 9404 (Khung đệm) 9402 (Đồ nội thất ngành y) Trong đó, mặt hàng mã HS 9403 9405 ghi nhận mức tăng cao năm 2020 14,85% 20,95%; mặt hàng mã HS 9404 9402 sụt giảm mạnh Bảng 4: Các mặt hàng đồ gỗ Đức nhập từ Việt Nam giai đoạn 2019 - 2020 16 Nguồn: Tính tốn từ số liệu ITC Điều cho thấy thị trường EU nhiều dư địa dành cho mặt hàng gỗ Việt Nam, Việt Nam có Hiệp định Thương mại tự EU Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Đối tác tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản Việt Nam – EU (VPA/FLEGT) Tuy nhiên, EU thị trường có yêu cầu cao với chất lượng, mẫu mã sản phẩm; quy định nhập tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sản phẩm, vật liệu xây dựng… chặt chẽ; đồng thời cơng cụ phịng vệ thương mại áp dụng thường xuyên Các vấn đề môi trường, lao động, phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội ngày trọng Ngay Việt Nam có Hiệp định Thương mại tự (FTA) với EU việc thâm nhập mở rộng thị phần EU phụ thuộc vào lực cạnh tranh chất lượng giá cả, trước tiên cần đáp ứng tiêu chuẩn, kỹ thuật quy định xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA  Về thuế quan: Có tổng cộng 253 dịng hàng G&SPG Việt Nam chịu tác động thuế EVFTA, tương ứng với 253 mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào EU có thuế nhập 0%-10% trước EVFTA có hiệu lực, bao gồm 176 dòng hàng thuộc chương HS 44 77 dòng hàng thuộc chương HS 94 Các mặt hàng gỗ nằm 253 dịng thuế chia làm nhóm khác  Nhóm thứ bao gồm mặt hàng có mức thuế 0% trước EVFTA có hiệu lực Nhóm mặt hàng khơng có tác động khía cạnh thuế EVFTA có hiệu lực + Có 117 dịng hàng G&SPG Việt Nam sang EU hưởng thuế 0% trước EVFTA Số dòng hàng chiếm 46,2% tổng số dòng hàng G&SPG Việt Nam xuất vào EU + Cụ thể như: Các mặt hàng nằm nhóm mã HS 44 HS 94 17

Ngày đăng: 07/11/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan