Đề kt tự luận phát triển kinh tế

14 10 0
Đề kt tự luận phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề KT số 3: Anh (chị) phân tích lý thuyết tăng trưởng. Anh (chị) dựa trên sự hiểu biết về lý thuyết tăng trưởng, hãy phân tích và đánh giá quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau 30 năm mở cửa và hội nhập kinh tế Bài làm tự luận 1. Phân tích về lý thuyết tăng trưởng: • Tăng trưởng kinh tế là gì? Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng. Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. • Khái quát về tăng trưởng Quy mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. • Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Lý thuyết cổ điển: Lý thuyết cổ điển về tăng trưởng kinh tế bao gồm các nhà kinh tế tiêu biểu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo Adam Smith cho rằng tích lũy vốn và cả tiến bộ công nghệ cùng các nhân tố xã hội, thể chế đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một nước. Tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng đầu vào tương ứng – gia tăng tư bản theo chiều rộng. Tuy nhiên vì đất đai là có hạn nên đến một lúc nào đó sản lượng đầu ra sẽ tăng chậm dần R.Malthus: Dân số tăng theo cấp số nhân, còn lương thực tăng theo cấp số cộng (do sự hữu hạn của đất đai). Muốn duy trì tăng sản lượng thì phải giảm mức tăng dân số. Theo Ricardo: tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai. Do đó đất đai là giới hạn đối với sự tăng trưởng Tóm lại các nhà kinh tế cổ điển như Adam Smith, R.Malthus và David Ricardo nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (như đất đai) trong tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết của Các Mác: Theo C. Mác, tăng trưởng kinh tế được thực hiện bằng hai con đường: +Tăng thêm tư liệu sản xuất và sức lao động trong các ngành sản xuất vật chất. Đó là tăng trưởng kinh tế dựa vào mở rộng quy mô sử dụng các nguồn lực, hay còn gọi là tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng. +Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật chất bằng cách ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. Đây là tăng trưởng kinh tế dựa vào nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, hay còn gọi là tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu. Như vậy, tăng trưởng kinh tế không chỉ là sự gia tăng sản lượng đầu ra, mà còn là sự gia tăng quy mô và hiệu quả của các yếu tố đầu vào. Lý thuyết cổ điển mới: Trường phái “Cổ điển mới” dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế. Từ đó có thể thấy rằng, theo họ, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu, tâm lý của người tiêu dung Trường phái “Cổ điển mới” đi sâu phân tích những vấn đề tác động đến tăng trưởng kinh tế như: quan hệ cung cầu, giá cả... và những vấn đề mới như: cạnh tranh và độc quyền, khủng hoảng, thất nghiệp, phúc lợi kinh tế.. Lý thuyết trường phái Keynes: Mô hình HarrodDomar + Khi cuộc Đại khủng hoảng kinh tế xảy ra (19291933) lý thuyết cổ điển tỏ ra bất lực trong việc giải thích những hiện tượng kinh tế lúc bấy giờ như mức sản lượng thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao kéo dài. + Bên cạnh đó các thành tựu về khoa học kỹ thuật như máy kéo, phân bón thuốc trừ sâu, kỹ thuật thâm canh, giống cây mới…. giúp cho sản lượng nông nghiệp tăng lên nhanh chóng nên với lượng đất đai “có hạn” lương thực thực phẩm vẫn đủ cung cấp cho mọi người + Tác phẩm Lí thuyết tổng quát về việc làm , lãi suất và tiền tệ (The General Theory of Employment, Interest and Money) của John Maynard Keynes (1883 – 1946) được xuất bản vào năm 1936 đã nhấn mạnh các nền kinh tế hiện đại cần các chính sách chính phủ chủ động để quản lí và duy trì tăng trưởng kinh tế. Điều này đi ngược lại quan điểm của trường phái cổ điển về tăng trưởng kinh tế tự do không cần sự can thiệp của nhà nước. Kết luận rút ra từ mô hình HarrodDomar + Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ nghịch với (K) + Vì (K) cố định trong một thời kỳ, để điều chỉnh chúng ta chỉ cần điều chỉnh (g) + Sự đánh đổi giữa tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng trong tương lai Nhược điểm của mô hình: Quá đơn giản hóa mối quan hệ giữa tích lũy tư bản (K) và tăng trưởng kinh tế (g) bỏ qua các yếu tố quan trọng như khấu hao, tiến bộ công nghệ. Như vậy lý thuyết trường phái Keynes nhấn mạnh đến vai trò của tư bảnvốn (K) đối với tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính: Đây là mô hình xuất hiện sau chiến tranh thế giới Thứ hai. Trên cơ sở nghiên cứu quá trình tăng trưởng kinh tế mà các nước phát triển đã trải qua, nhà kinh tế học người Mỹ W. W. Rostow đã khái quát thành các giai đoạn tăng trưởng mà các nước đang phát triển nhất định sẽ phải trải qua. Theo Ông, quá trình tăng trưởng kinh tế của các quốc gia sẽ lần lượt trải qua các giai đoạn: + Giai đoạn xã hội truyền thống: nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu; năng suất lao động thấp, mức thu nhập, mức sống của dân cư rất thấp. +Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Hai đặc trưng và cũng là hai nhiệm vụ quan trọng mà các quốc gia phải thực hiện trong giai đoạn này là: thương mại hoá sản xuất và lựa chọn các ngành kinh tế mũi nhọn. +Giai đoạn cất cánh: Đây là giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh, mức thu nhập, mức sống của dân cư tăng nhanh. Giai đoạn này có những đặc trưng kinh tế quan trọng: tỷ lệ đầu tư phải lớn hơn 10% GDP; các ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng cao, trở thành “đầu tầu” kéo các ngành kinh tế khác tăng trưởng; hệ thống các định chế (hệ thống ngân hàng, các thể chế, chính sách ...) được xây dựng, hoàn thiện hỗ trợ đắc lực cho quá trình tăng trưởng

Đề KT số 3: Anh (chị) phân tích lý thuyết tăng trưởng Anh (chị) dựa hiểu biết lý thuyết tăng trưởng, phân tích đánh giá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế Bài làm tự luận Phân tích lý thuyết tăng trưởng:  Tăng trưởng kinh tế gì? Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trò định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế  Khái quát tăng trưởng Quy mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ  Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Lý thuyết cổ điển: Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế bao gồm nhà kinh tế tiêu biểu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo - Adam Smith cho tích lũy vốn tiến công nghệ nhân tố xã hội, thể chế đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế nước Tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng đầu vào tương ứng – gia tăng tư theo chiều rộng Tuy nhiên đất đai có hạn nên đến lúc sản lượng đầu tăng chậm dần - R.Malthus: Dân số tăng theo cấp số nhân, lương thực tăng theo cấp số cộng (do hữu hạn đất đai) Muốn trì tăng sản lượng phải giảm mức tăng dân số - Theo Ricardo: tăng trưởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí lại phụ thuộc vào đất đai Do đất đai giới hạn tăng trưởng Tóm lại nhà kinh tế cổ điển Adam Smith, R.Malthus David Ricardo nhấn mạnh đến vai trò quan trọng nguồn lực tự nhiên (như đất đai) tăng trưởng kinh tế - Lý thuyết Các Mác: Theo C Mác, tăng trưởng kinh tế thực hai đường: +Tăng thêm tư liệu sản xuất sức lao động ngành sản xuất vật chất Đó tăng trưởng kinh tế dựa vào mở rộng quy mô sử dụng nguồn lực, hay gọi tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng +Tăng suất lao động ngành sản xuất vật chất cách ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ Đây tăng trưởng kinh tế dựa vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, hay gọi tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Như vậy, tăng trưởng kinh tế không gia tăng sản lượng đầu ra, mà gia tăng quy mô hiệu yếu tố đầu vào - Lý thuyết cổ điển mới: Trường phái “Cổ điển mới” dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích tượng q trình kinh tế Từ thấy rằng, theo họ, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu, tâm lý người tiêu dung Trường phái “Cổ điển mới” sâu phân tích vấn đề tác động đến tăng trưởng kinh tế như: quan hệ cung cầu, giá vấn đề như: cạnh tranh độc quyền, khủng hoảng, thất nghiệp, phúc lợi kinh tế - Lý thuyết trường phái Keynes: - Mơ hình Harrod-Domar + Khi Đại khủng hoảng kinh tế xảy (1929-1933) lý thuyết cổ điển tỏ bất lực việc giải thích tượng kinh tế lúc mức sản lượng thấp tỷ lệ thất nghiệp cao kéo dài + Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật máy kéo, phân bón thuốc trừ sâu, kỹ thuật thâm canh, giống mới… giúp cho sản lượng nông nghiệp tăng lên nhanh chóng nên với lượng đất đai “có hạn” lương thực thực phẩm đủ cung cấp cho người + Tác phẩm Lí thuyết tổng quát việc làm , lãi suất tiền tệ (The General Theory of Employment, Interest and Money) John Maynard Keynes (1883 – 1946) xuất vào năm 1936 nhấn mạnh kinh tế đại cần sách phủ chủ động để quản lí trì tăng trưởng kinh tế Điều ngược lại quan điểm trường phái cổ điển tăng trưởng kinh tế tự không cần can thiệp nhà nước -Kết luận rút từ mơ hình Harrod-Domar + Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm tỷ lệ nghịch với (K) + Vì (K) cố định thời kỳ, để điều chỉnh cần điều chỉnh (g) + Sự đánh đổi tiêu dùng tiêu dùng tương lai -Nhược điểm mô hình: Q đơn giản hóa mối quan hệ tích lũy tư (K) tăng trưởng kinh tế (g) bỏ qua yếu tố quan trọng khấu hao, tiến công nghệ Như lý thuyết trường phái Keynes nhấn mạnh đến vai trò tư bản/vốn (K) tăng trưởng kinh tế - Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính: Đây mơ hình xuất sau chiến tranh giới Thứ hai Trên sở nghiên cứu trình tăng trưởng kinh tế mà nước phát triển trải qua, nhà kinh tế học người Mỹ W W Rostow khái quát thành giai đoạn tăng trưởng mà nước phát triển định phải trải qua Theo Ơng, q trình tăng trưởng kinh tế quốc gia trải qua giai đoạn: + Giai đoạn xã hội truyền thống: nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu; suất lao động thấp, mức thu nhập, mức sống dân cư thấp +Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Hai đặc trưng hai nhiệm vụ quan trọng mà quốc gia phải thực giai đoạn là: thương mại hoá sản xuất lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn +Giai đoạn cất cánh: Đây giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh, mức thu nhập, mức sống dân cư tăng nhanh Giai đoạn có đặc trưng kinh tế quan trọng: tỷ lệ đầu tư phải lớn 10% GDP; ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng cao, trở thành “đầu tầu” kéo ngành kinh tế khác tăng trưởng; hệ thống định chế (hệ thống ngân hàng, thể chế, sách ) xây dựng, hoàn thiện hỗ trợ đắc lực cho q trình tăng trưởng kinh tế + Giai đoạn chín muồi kinh tế: Đây giai đoạn hoàn thành việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật xã hội; quốc gia nông nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp; đời sống vật chất tinh thần dân cư cao; mặt đời sống kinh tế - xã hội phát triển Xã hội nông nghiệp chuyển thành xã hội công nghiệp + Giai đoạn xã hội tiêu dùng: Giai đoạn đặc trưng mức sống, mức tiêu dùng cao Mơ hình có nhiều điểm hợp lý việc nghiên cứu bổ ích nhiều quốc gia phát triển Tuy nhiên, mơ hình khơng ý thích đáng đến mặt xã hội trình tăng trưởng - Lý thuyết hai khu vực: + Mơ hình xây dựng xuất phát từ thực tế sản xuất có hai ngành kinh tế chủ yếu: nơng nghiệp cơng nghiệp Mơ hình hàm ý: kinh tế tăng trưởng, phát triển cách thay đổi cấu hai khu vực +Mơ hình hai khu vực D Ricardo khởi xướng Ông cho giới hạn tăng trưởng kinh tế đất đai Do diện tích đất đai có hạn độ màu mỡ đất đai giảm dần sản lượng lương thực tăng chậm dần đạt ngưỡng tối đa Thậm chí tiếp tục đầu tư lao động, sản lượng lương thực giảm xuống Như vậy, kinh tế tăng trưởng cách tập trung đầu tư cho công nghiệp Vốn lấy từ lợi nhuận công nghiệp, lao động lấy từ nông nghiệp Nhược điểm: + Trước hết, theo mơ hình tỷ lệ chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp tương ứng với tỷ lệ việc làm tạo cơng nghiệp tích luỹ vốn Nếu nhà tư công nghiệp dùng công nghệ cần nhiều vốn, lao động ý nghĩa tạo việc làm cơng nghiệp khơng cịn +Thứ hai, giả định tồn lợi nhuận cơng nghiệp tái đầu tư xa thực tế Trên thực tế, đầu tư nhỏ lợi nhuận nên mức tăng trưởng nhỏ so với mơ hình +Thứ ba, mơ hình giả thiết khu vực nơng nghiệp có lao động dư thừa cịn khu vực cơng nghiệp có đầy đủ việc làm Trên thực tế, điều không +Thứ tư, mơ hình giả định mức tiền lương cơng nghiệp cố định Điều cịn lao động dư thừa nông nghiệp Khi lao động dư thừa nơng nghiệp khơng cịn nữa, muốn thu hút lao động từ nơng nghiệp tiền lương cơng nghiệp phải tăng lên Lúc đó, lợi nhuận đầu tư công nghiệp giảm, kinh tế tăng trưởng chậm - Lý thuyết đại Lý thuyết tân cổ điển cho biết để có tăng trưởng dài hạn phải có tiến cơng nghệ lại không yếu tố định tiến công nghệ (coi yếu tố ngoại sinh); lý thuyết tăng trưởng kinh tế sau cố gắng đưa tiến công nghệ vào mơ hình (yếu tố nội sinh) để xem điều định tiến công nghệ Paul Romer nhà kinh tế học người Mỹ đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế tiến cơng nghệ định vốn tri thức mà vốn tri thức lại phụ thuộc vào hoạt động đầu tư cho lĩnh vực R&D kinh tế Ông vốn tri thức loại vốn đặc biệt Xét giác độ vi mơ có lợi tức giảm dần (giống loại hình vốn vật chất khác) xét giác độ vĩ mơ có lợi tức tăng dần theo quy mơ Vì hãng khơng sẵn lịng đầu tư cho hoạt động R&D nên phủ cần phải thực sách nhằm thúc đẩy hoạt động + Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ + Trợ cấp cho hoạt động R&D + Trợ cấp cho giáo dục: (giáo dục quốc sách hàng đầu) Phân tích đánh giá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 30 năm mở cửa hội nhập kinh tế  Bối cảnh kinh tế xã hội trước đổi (Đại hội VI năm 1986) Giai đoạn này, tồn cầu hố kinh tế trở thành xu bật tất yếu chi phối thời đại; yếu tố quan trọng phát triển kinh tế nước Cùng với đó, cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ diễn với nhịp độ ngày mạnh mẽ, mà cốt lõi dựa việc ứng dụng phát minh khoa học công nghệ, phát triển ngành công nghệ cao, công nghệ truyền thông tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học… làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - trị xã hội nhân loại Bối cảnh kinh tế giới thay đổi tác động làm thay đổi quan hệ kinh tế, quản lý kinh tế Làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp theo hướng: (i) nước tư phát triển điều chỉnh chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung vào ngành có hàm lượng KHCN cao, thực điều tiết kinh tế chủ yếu thông qua công cụ vĩ mô, thực tư nhân hóa khu vực kinh tế nhà nước, tăng cường vai trò kinh tế tư nhân; (ii) nước phát triển (Đông Á Đông Nam Á) cải cách cấu theo hướng nâng cao sức cạnh tranh phát triển mở cửa hội nhập, phát triển liên kết kinh tế, khuyến khích xuất thu hút vốn đầu tư nước ngoài, coi động lực cho phát triển kinh tế; (iii) nước xã hội chủ nghĩa cũ trước khó khăn chồng chất tiến hành cải cách kinh tế nhằm khắc phục chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang chế thị trường (Trung Quốc năm 1978) Ở nước, sau thống đất nước đến trước năm 1986, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết áp dụng rộng rãi nước Việc áp dụng lâu cứng nhắc, máy móc chế bối cảnh kinh tế ngồi nước có nhiều thay đổi làm cho tình hình kinh tế nước trở nên khó khăn Nguồn viện trợ bên ngồi, nguồn vốn hàng hoá vật tư, nguyên liệu hàng hoá tiêu dùng bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận Hoa Kỳ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới Trước bối cảnh đó, nhiều địa phương tiến hành tìm lối đổi kinh tế, cải tiến quản lý thử nghiệm tiến hành từ năm 1981 với khốn nơng nghiệp, điều chỉnh kế hoạch mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp công nghiệp quốc dân… song chưa thể thay đổi thực trạng kinh tế khủng hoảng trầm trọng, lạm phát có thời điểm lên đến 700% Trước thực trạng kinh tế vậy, yêu cầu đổi toàn diện kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách nước ta công đổi đất nước thức tiến hành từ Đại hội VI (năm 1986), ghi lại dấu ấn vai trò đặc biệt Cố Tổng Bí thư Trường Chinh Với nhận định thực trạng kinh tế lúc “địi hỏi phải có chế quản lý động có khả bãi bỏ tập trung quan liêu, bảo thủ, trì trệ bao cấp tràn lan” Đảng phải “kiên đấu tranh không khoan nhượng để bước với tập thể Bộ Chính trị Ban Chấp hành T.Ư khóa V xác lập nên mơ hình mới, chế mới, đặt tảng lý luận cho đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng VI”, cố Tổng Bí thư Trường Chinh đặt móng cho quan điểm, chủ trương đường lối sách để cải cách tồn diện đất nước có lĩnh vực Hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung văn kiện Đại hội Đảng VI dựa quan điểm đổi Đ/c Trường Chinh “chuyển đổi cấu kinh tế cấu đầu tư (trong ưu tiên tập trung làm hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thay hàng cơng nghiệp; bỏ, hỗn dự án lớn khơng hiệu quả…” mở trang cho Hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta  Quan điểm Đảng Hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với chuyển biến bối cảnh nước, quan điểm nhận thức Đảng Hội nhập kinh tế quốc tế có thay đổi, làm kim nam cho sách đối nội đối ngoại đất nước thời kỳ Nếu Đại hội V (1982), Đảng xác định “Ưu tiên mở rộng hợp tác toàn diện nước ta với Liên Xô nước Hội đồng tương trợ kinh tế” đến Đại hội Đảng VI (1986) Đảng xác định quan hệ kinh tế quốc tế giai đoạn không tập trung vào Liên xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa mà phải mở rộng quan hệ với nước thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi Đây quan điểm mở đường cho việc “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với quốc gia, tổ chức kinh tế” Việt nam giai đoạn sau (Đại hội VII năm 1991) Tuy nhiên, thuật ngữ “hội nhập” thức đề cập Đại hội VIII (năm 1996) Đảng xác định nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn phải “đổi chế kinh tế đối ngoại, hội nhập với khu vực giới”.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996), lần Nghị Đảng xác định việc đẩy nhanh trình Hội nhập kinh tế quốc tế (hội nhập KTQT) nhằm phục vụ nghiệp phát triển đất nước Nghị nhấn mạnh “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới hướng mạnh xuất khẩu”, "Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi", "tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế" Giai đoạn sau (Đại hội IX, X, XI, XII), Đảng nhấn mạnh tới việc chủ động, tích cực Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế song phải đảm bảo độc lập tự chủ Khác với giai đoạn trước, đẩy mạnh hợp tác với nước giới khu vực giai đoạn không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác, thể tinh thần hội nhập toàn diện với khu vực giới Nhằm thực quan điểm đó, nhiều văn ban hành Cụ thể: Ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế”; ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới”; Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế; Ngày tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam; Nghị số 06NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII ngày 5/11/2016… Đây văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình Xem xét quan điểm hội nhập quốc tế Đảng suốt 30 năm qua, có số điểm đáng ý sau: (i) Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu xuất phát từ nội kinh tế nhằm xây dựng phát triển đất nước Do Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị; (ii) Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác mặt có lợi cho phát triển kinh tế ta từ kinh tế giới  Thành tựu 30 năm đổi lĩnh vực Hội nhập kinh tế quốc tế Các đường lối, chủ trương hội nhập kinh tế Đảng đề qn, khơng ngừng hồn thiện triển khai tích cực, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn, phục vụ đắc lực cho nghiệp Đổi mới, phát triển đất nước Với phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Trong đó: Về quan hệ hợp tác song phương Với đường lối đổi mới, nước ta mở rộng củng cố quan hệ đối ngoại, vượt qua khó khăn thị trường biến động Liên xô cũ Đông Âu gây ra, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Tính đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 180 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 Hiệp định thương mại song phương, 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, khoảng 70 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Về hợp tác đa phương khu vực Việt Nam có mối quan hệ tích cực với nhiều tổ chức định chế tài quốc tế, cụ thể: ngày 15/9/1976, Việt Nam trở thành thành viên thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngày 21/9/1976 Việt Nam trở thành thành viên thức Ngân hàng giới (WB), ngày 23/9/1976 Việt Nam gia nhập vào Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức tham gia khu vực Thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây kiện đánh dấu bước đột phá Việt Nam tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam công nhận thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, ngày 11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nâng lên tầm cao thông qua việc tham gia ký kết hiệp định kinh tế đa phương song phương Thực chủ trương, sách lớn Đảng Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên nhiều Hiệp định thương mại tham gia đàm phán số hiệp định thương mại quan trọng khác Cụ thể: Tính hết năm 2016, Việt Nam ký kết thực thi 10 FTA, kết thúc đàm phán FTA, đang đàm phán FTA khác Trong 10 FTA ký kết thực thi có FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand), FTA ký kết với tư cách bên độc lập (Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu) Hai FTA kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) Bốn FTA cịn lại đàm phán bao gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN- Hồng Kông, FTA với Israel FTA với Khối thương mại tự châu Âu (EFTA) Từ quan điểm, chủ trương Đảng, q trình mở cửa, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam Thể mặt sau: Thứ nhất, tác động tới phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực dài hạn , góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời gian qua: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại hai chiều Việt Nam với đối tác, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn FDI, ODA cho phát triển kinh tế đất nước Trong đó: Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu: Kim ngạch xuất khơng ngừng tăng lên, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2006 xuất đạt 39 tỷ USD kể từ sau gia nhập WTO, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, đạt 170 triệu USD năm 2016 Không xuất khẩu, kim ngạch nhập tăng lên tương ứng cho thấy mức độ mở cửa kinh tế tương đối lớn với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập lên đến 150% GDP Hình 1: Diễn biến xuất nhập qua 30 năm đổi giai đoạn 1986-2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê Về cấu, mặt hàng xuất ngày phong phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn Nhiều mặt hàng xuất có khối lượng lớn, kim ngạch đứng thứ hạng cao giới Nếu năm 1986 chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD có nhiều mặt hàng vượt kim ngạch tỷ USD, tỷ USD Cơ cấu mặt hàng có chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng hàng thơ sơ chế giảm Đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): Vốn FDI trở thành động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt kể từ sau Việt nam gia nhập WTO Nếu năm đầu thời kỳ mở cửa, vốn FDI vào Việt Nam khơng đáng kể kể từ sau năm 2007, lượng vốn FDI không ngừng tăng lên Số vốn đăng ký cấp có năm (2007) cịn lên đến 70 tỷ USD Nếu xét vốn thực hiện, xu hướng tăng lên xuất rõ rệt kể từ năm 2007 Vốn FDI thực đạt 15,8 tỷ USD, tương đương 23,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 9,4% so với kỳ năm 2015 Hình 2: Vốn FDI thực giai đoạn 30 năm đổi 1986-2016 (đơn vị tính: triệu USD) Nguồn: Tổng cục Thống kê Thứ hai, tác động tới lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Thông qua cam kết minh bạch, rõ ràng, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động nguồn vốn nguồn lực khoa học – công nghệ cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, thơng qua tính minh bạch hấp dẫn mơi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hài hịa hóa quy trình,…HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ góp phần hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thị trường nước Thứ ba, thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh… Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thứ tư, tác động tới việc xây dựng kinh tế thị trường đầy đủ Thông qua hồn thiện mơi trường kinh doanh, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ góp phần nâng cao lực canh tranh quốc gia Việc thực cam kết khuôn khổ hợp tác, đặc biệt khuôn khổ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) việc gia nhập WTO giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ đồng với quy định WTO, tạo mơi trường kinh doanh ngày bình đẳng thơng thống Ngồi ra, thơng qua q trình đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự đối tác công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ Thứ năm, tác động tới xã hội, văn hóa, mơi trường, trị, an ninh quốc phịng Trong q trình HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, Việt Nam trọng thực vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Việt Nam mở rộng đối tượng tăng mức trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội, hệ thống bảo hiểm xã hội bảo trợ xã hội ngày hoàn thiện thêm nữa, sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc tăng cường thực Các vấn đề môi trường để ý giải Ngoài ra, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ góp phần nâng cao thiết chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đôi với đổi tăng cường lãnh đạo Đảng Thông qua HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, đặc biệt thông qua việc tham gia ASEAN Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam mở rộng, tăng cường, liên kết hợp tác với nước, điều tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Song song với đó, hoạt động an ninh quốc phịng tiếp tục đảm bảo, trị giữ ổn định góp phần bảo vệ vững tổ quốc Sau gần 30 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam Nhờ tăng trưởng kinh tế cao ổn định mà quy mô kinh tế mở rộng nhiều lần, thu nhập bình qn đầu người tăng lên đáng kể: Năm 2016, GDP đầu người đạt 2.200 USD so với 86 USD vào năm 1988  Những vấn đề đặt Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh kết đạt được, Việt Nam gặp khơng khó khăn, đặc biệt chưa tận dụng hết hội mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đem đến mà ngược lại Hội nhập kinh tế quốc tế làm trầm trọng khó khăn nội kinh tế, cụ thể: Thứ nhất, tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế nhanh, rộng áp lực cạnh tranh sản xuất nước lớn lực sản xuất nước chậm cải thiện, đặc biệt ngành công nghiệp hỗ trợ nên nhập siêu liên tục tăng lên (chủ yếu nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất) Trong đó, chuẩn bị nước chưa đầy đủ, chưa có nỗ lực chung cộng đồng để tận dụng hội từ hội nhập Do đó, cấu kinh tế cịn chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý hiệu Tình trạng phát triển dàn trải, khơng có trọng tâm kinh tế điều kiện nguồn lực hạn chế kìm hãm khả tăng trưởng vượt bậc bền vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp mức thấp, khu vực tư nhân phát triển song quy mơ cịn nhỏ cịn nhiều hạn chế lực tài Ngồi ra, vấn đề đất đai, lao động, vốn cơng nghệ cịn chưa phát triển đồng … tất vấn đề tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững Việt Nam tương lai Thứ hai, lực kiểm sốt điều tiết dịng vốn cịn yếu khiến cho hiệu FDI ODA chưa cao Hội nhập KTQT mang lại cho Việt nam hội thu hút dịng vốn nước ngồi cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bên cạnh tác động tích cực, chất lượng kiểm sốt điều tiết, quản lý dịng vốn chưa cao nên vấn đề từ thu hút FDI (ô nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực khác kém…), hiệu sử dụng ODA, ổn định kinh tế vĩ mô… thách thức không nhỏ Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, hoạt động Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ tư, khả nhận định, đánh giá dự báo trước tình hình diễn biến thực tế để chủ động xử lý vấn đề phát sinh trình Hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế  Một số giải pháp để chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù hợp tác phát triển xu lớn cục diện giới, khu vực giai đoạn có nhiều chuyển biến nhanh khó lường Cục diện giới đa cực, đa trung tâm ngày rõ nét có điều chỉnh theo tâm trục lĩnh vực khác nhau, chủ nghĩa khu vực tăng lên Các nước lớn vừa hợp tác, vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt hơn, địa bàn chiến lược, giàu tài nguyên (trong có khu vực Biển Đơng)… Bên cạnh đó, điều nhận thấy rõ nét năm gần nước đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững, dựa vào tiêu dùng nội địa nhiều nhằm ứng phó với trì trệ tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu Sự chuyển biến bối cảnh kinh tế giới mở hội phát triển nhanh tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn Việt Nam trình nhập kinh tế quốc tế Để khắc phục hạn chế, vượt qua thách thức, thực thành cơng mục tiêu “thực tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế”, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Tăng cường cải cách nước nhằm nâng cao lực sản xuất xuất doanh nghiệp nước, lực cạnh tranh quốc gia - Nâng cao lực kiểm soát điều tiết dòng vốn nhằm đảm bảo an tồn kinh tế vĩ mơ nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn Xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin luân chuyển dịng vốn nước ngồi kịp thời, xác để đáp ứng u cầu cơng tác phân tích, dự báo hoạch định sách Để điều tiết tốt di chuyển dịng vốn nước ngồi hạn chế tác động dòng vốn đến yếu tố kinh tế vĩ mô lạm phát, tỷ giá… hay để đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống thu thập liệu phải cập nhật thường xun - Xây dựng khn khổ phối hợp sách vĩ mơ sách thận trọng vĩ mơ, sách quản lý vốn nhằm điều tiết giảm thiểu biến động dòng vốn: Vai trị sách kinh tế vĩ mơ việc điều tiết dòng vốn, giảm áp lực lên lạm phát cần thiết song chưa đủ không gian sách bị giới hạn Do sách thận trọng vĩ mô chủ yếu tập trung vào giám sát đánh giá rủi ro xảy (nhóm) định chế giám sát, có tính đến tác động lan truyền rủi ro tương lai đối tượng giám sát tới đối tượng khác hệ thống tài kinh tế Vì vậy, phối hợp sách giám sát thận trọng vĩ mơ với sách điều hành kinh tế vĩ mơ khác (chính sách tài khóa, sách tiền tệ,…) hỗ trợ quản lý tốt rủi ro hệ thống từ có đối sách phù hợp để giảm thiểu khả xảy khủng hoảng - Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo đạo tổ chức thức Quán triệt nhận thức chủ trương, đường lối Đảng trình Hội nhập kinh tế quốc tế cấp, ngành địa phương Tăng cường lãnh đạo Đảng thống đạo triển khai thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ đề Ngoài ra, cấp, ngành địa phương chủ động bám sát chủ trương, đường lối, quan điểm đạo Đảng nhà nước Hội nhập kinh tế quốc tế q trình thực - Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách nhằm nâng cao hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đối tác quốc tế nâng cao hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực hiệp định, thỏa thuận kinh tế - thương mại, qua góp phần thúc đẩy, gia tăng thị phần xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác tốt tiềm lợi so sánh lợi quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Ngồi ra, cịn giúp tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế - Các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm hiểu thơng tin cam kết hội nhập, tập trung tìm hiểu nắm thơng tin lộ trình cắt giảm thuế liên quan đến mặt hàng kinh doanh để có chiến lược điều chỉnh sản xuất, kinh doanh cạnh tranh phù hợp nhằm tận dụng tối đa hội - Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp cam kết Việt Nam cam kết đối tác để giúp doanh nghiệp tận dụng hội vượt qua thử thách; thêm nhà nước cần có chiến lược rà soát quy hoạch phát triển ngành, vùng phù hợp với tiến trình hội nhập cần có nhiều hoạt động tham vấn cộng đồng doanh nghiệp để hịan thiện khn khổ pháp luật nhằm cạnh tranh theo hướng minh bạch, ổn định Ngoài ra, nhà nước cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, bước hồn thiện mơi trường kinh doanh để thu hút đầu tư nước

Ngày đăng: 07/11/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan